Quản lý Tồn Kho Nguyên Vật Liệu cho Công ty Dệt may Hà Nội

MỤC LỤC

Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu

Phơng phỏp kiểm kờ định kỳ là phơng phỏp khụng theo dừi thờng xuyờn, liờn tục tình hình nhập xuất hàng tồn khỏ trên các tài khoản kế toán mà chỉ theo dõi, phản giá trị tồn kho đầu kỳ và giá trị còn lại cuối kỳ căn cứ vào số liệu kiểm kê định kỳ hàng tồn kho. Ngoài ra, trong trờng hợp nhập kho với số lợng lớn, các loại vật t có tính chất hoá lý phức tạp, các loại vật t quí hiếm hoặc trong quá trình nhập kho phát hiện có sự khác biệt về số l- ợng, chất lợng giữa hoá đơn và thực nhập thì doanh nghiệp phải lập ban kiểm nghiểm vật t để kiểm nghiệm vật t trớc lúc nhập kho và lập biên bản kiểm nghiệm.

Sơ đồ kế toán tổng hợp vật liệu theo phơng pháp kê khai thờng xuyên
Sơ đồ kế toán tổng hợp vật liệu theo phơng pháp kê khai thờng xuyên

Hạch toán dự phòng và giảm giá hàng tồn kho

Định kỳ, hoặc đột xuất, doanh nghiệp có thể thành lập ban kiểm kê tài sản để kiểm tra tại chỗ tình hình tài sản hiện có của doanh nghiệp nói chungvà của vật liệu nói riêng. Khi kiểm kê, phát hiện vật liệu bị thiếu hụt, kém phẩm chất, doanh nghiệp phải truy tìm nguyên nhân và ngời phạm lỗi để có biện pháp xử lý kịp thời.

Tổ chức hệ thống sổ kế toán tổng hợp ( hình thức kế toán )

- Khi kiểm kê phát hiện vật liệu thừa doanh nghiệp phải xác định số vật liệu thừa là của mình hay trả cho đơn vị cá nhân khác. Chứng từ ghi sổ do kế toán lập trên cơ sở chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp các chứng từ gốc cùng loại, có cùng nội dung kinh tế. Căn cứ để ghi vào các Nhật ký chứng từ là các chứng từ gốc đã đợc phân loại và các số liệu từ các bảng phân bố.

Cuối tháng tổng số liệu tập hợp từ các sổ nhật kỳ chứng từ ghi vào sổ cái tài khoản. Cơ sở số liệu để ghi vào sổ nhật ký chung và sổ nhật ký đặc biệt là căn cứ vào các chứng từ gốc hợp lý, hợp pháp tiến hành lập định khoản rồi ghi trực tiếp vào sổ nhật ký chung theo thời gian và theo quan hệ đối ứng tài khoản.

Sơ đồ trình tự kế toán của hình thức Nhật ký   sổ cái –
Sơ đồ trình tự kế toán của hình thức Nhật ký sổ cái –

Đặc điểm tình hình chung của Công ty Dệt may Hà Nội

Qua một vài nét giới thiệu về công ty Dệt Hà Nội, ta thấy đây là một doanh nghiệp trẻ về tuổi đời và với trang thiết bị hiện đại, công nghệ tiên tiến, trình độ quản lý giỏi, đội ngũ cán bộ có năng lực cao, đội ngũ công nhân lành nghề luôn đợc tự đào tạo và đào tạo lại. Công ty Dệt Hà Nội là một trong những doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, nề nếp trong Bộ Công nghiệp nhẹ, luôn mở rộng hình thức kinh doanh mua bán, gia công, trao đổi hàng hoá, sẵn sàng hợp tác với các bạn hàng trong và ngoài nớc để đầu t trang thiết bị hịên đại, khoa học công nghệ mới. -Kế toán trởng: là ngời trực tiếp phụ trách phòng tài chính của công ty, chịu trách nhiệm trớc cơ quan quản lý tài chính cấp trên và tổng giám đốc công ty về các vấn đề có liên quan đến tình hình tài chính và công tác kế toán của công ty, có nhiệm vụ quản lý và điều hành toàn bộ phòng kế toán tài chính theo hoạt động chức năng chuyên môn kiểm tra chỉ đạo công tác quản lý, sử dụng vật t, tiền vốn trong toàn công ty theo đúng chế độ tài chính mà Nhà nớc ban hành.

Tuy nhiên hình thức này có hạn chế là khối lợng công việc kế toán tập trung ở phòng kế toán doanh nghiệp lớn, tạo ra khoảng cách về không gian và thời gian giữa nơi xảy ra thông tin, thu thập xử lý thông tin và tổng hợp số liệu, hạn chế sự chỉ đạo kiểm tra của kế toán. Để tập hợp các số liệu phản ánh hoạt động sản xuất kinh doanh , cũng nh viẹc hình thành các thông tin cần thiết cho quản lý, công ty đã sử dụng hệ thống chứng từ, tài khoản, các sổ kế toán chi tiết, sổ kế toán tổng hợp tơng đối đầy đủ theo quyết định số 1141/QĐ/CĐKT ban hành ngày 1/11/1995 của Bộ Tài Chính.

Sơ đồ tổ chức quản lý kinh doanh
Sơ đồ tổ chức quản lý kinh doanh

Trình tự hạch toán nguyên vật liệu tại công ty dệt may Hà Nội

Với đặc điểm vật t vật liệu của mình là mật độ nhập xuất lớn cần có sự giám sát bảo quản thờng xuyên và hệ thống kho tàng đợc bố trí tập trung, kế toán nguyên vật liệu có thể kiểm tra đối chiếu hàng ngày, nên công ty Dệt may Hà nội đã sử dụng phơng pháp thẻ song song. Trờng hợp nhập kho vật liệu do sử dụng không hết hoặc phế liệu thu hồi, phòng kinh doanh lập phiếu nhập kho thành 2 liên (1 liên giao cho phòng kinh doanh, 1 liên giao cho thủ kho làm căn cứ nhập kho). Lý do công ty sử dụng phơng pháp này vì nguyên vật liệu chính và một số vật liệu phụ khác chủ yếu nhập từ nớc ngoài và luôn có sự biến động về giá cả, do phụ thuộc vào yếu tố chủ quan và khách quan (mùa vụ, thuế nhập khẩu, tình hình kinh tế trong và ngoài nớc..).

Kế toán thực hiện so sánh đối chiếu giữa Sổ chi tiết vật t với số lợng thực tế trong kho, tìm ra nguyên nhân vật t bị d thừa hay thiếu hụt là do nguyên nhân khí hậu, thời tiết, hay do hao hụt khi cân đo đong đếm. Ngoài việc áp dụng hệ thống chứng từ mang tính bắt buộc, công ty không chú trọng nghiên cứu sử dụng các chứng từ có khả năng đáp ứng yêu cầu của công tác quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh, tăng cờng công tác hạch toán kinh tế nh Phiếu báo vật t còn lại cuối kỳ, Phiếu xuất vật t theo hạn mức. Các chứng từ đợc luân chuyển và ghi chép nhiều lần: một lần vào sổ chi tiết vật t, một lần nhập vào máy vi tính in ra bảng kê chi tiết và một lần cùng với hoá đơn mua hàng vào sổ chi tiết số 2.

Tuy nhiên, kế toán không tổng hợp số liệu ở tài khoản chi tiết vào tài khoản tổng hợp 152 " Nguyên vật liệu" theo qui định, dẫn đến khó khăn cho kế toán khi lập các bảng biểu, báo cáo tài chính.

Nhận xét chung về tổ chức hạch toán vật liệu ở công ty Dệt Hà Nội

Xuất phát từ thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh và cùng với việc nghiên cứu tổ chức hạch toán kế toán vật liệu tại công ty Dệt may Hà Nội em nhận thấy : công ty đã thực hiện tơng đối toàn diện, đồng bộ trên tất cả các nội dung công tác kế toán : Chứng từ, Tài khoản, Sổ sách kế toán, Báo cáo, tạo ra một hệ thống văn bản pháp quy trong lĩnh vực kế toán một cách hoàn chỉnh. Cùng với sự phát triển của công ty, công tác quản lý kinh tế nói chung và công tác kế toán nói riêng đã không ngừng đợc cải thiện củng cố, hoàn thiện và trở thành công cụ đắc lực trong điều hành, quản lý và ra các quyết định sản xuất kinh doanh, đồng thời đáp ứng đợc yêu cầu đòi hỏi của công tác hạch toán của công ty.Để đạt đợc những. Bên canh đó công ty còn lựa chọn những cán bộ có năng lực, kinh nghiệm và có tinh thần trách nhiệm cao, có khả năng nắm bắt và sử lý thông tin một cách nhanh chóng, kịp thời để giúp cho quá trình sản xuất diễn ra liên tục.

Về kế toán chi tiết nguyên vật liệu : để hạch toán chi tiết vật liệu, công ty sử dụng phơng pháp thẻ song song - phơng pháp kế toán chi tiết đơn giản nhất và dễ làm đối với kế toán vật liệu, thủ kho và những ngời có liên quan. Tuy nhiên với một doanh nghiệp lớn nh công ty Dệt Hà Nội thì phơng pháp thẻ song song lại không phù hợp lắm, bởi vì mật độ nhập xuất diễn ra nhiều với đa dạng về chủng loại trong khi thủ kho và kế toán theo dõi số liệu trên thẻ kho và các sổ chi tiết có trùng số liệu chỉ mặt lợng của vật liệu nên việc ghi chép và đối chiếu nhập xuất nguyên vật liệu mất nhiều công sức.

Ph ơng h ớng nâng cao hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu

Tránh tình trạng mua nguyên vật liệu quá ít gây nên tình trạng thiếu nguyên vật liệu cho quá trình sản xuất, hoặc mua với số lợng quá lớn gây nên tình trạng ứ đọng vốn, h hỏng lãng phí vật t. -Khâu bảo quản : Thờng xuyên công ty kiện toàn việc bảo quản ở các kho, theo dừi phỏt hiện xử lý kịp thời cỏc trờng hợp mất mỏt, phỏt hiện vật liệu bị ứ đọng, cú kế hoạch thanh lý nhợng bán để giải quyết ứ đọng vốn. Công ty cần đẩy nhanh tiến độ để đa nguyên vật liệu vào kiểm tra thử nghiệm theo hệ thống quản lý chất lợng biểu mẫu ISO, nhằm kiểm soát chặt chẽ về chất lợng nguyên vật liệu nhập kho và đa vào sản xuất.

Từ tháng 1 năm 1999, Công ty đã ban hành qui chế khoán chi phí sản xuất và khoán quĩ tiền lơng theo chi phí sản xuất để thực hiện mục tiêu : tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận trong năm 2000 này. Đồng thời, một biện pháp không kém phần quan trọng là tổ chức khoa học hợp lý kế toỏn nguyờn vật liệu theo hớng đơn giản rừ ràng, đảm bảo cung cấp kịp thời thụng tin cho các phần hành khác và cho nhu cầu quản trị.