Đảm bảo chất lượng quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần VIBank

MỤC LỤC

Rủi ro tín dụng của Ngân Hàng Thương Mại 1.Rủi ro trong hoạt động ngân hàng

Trên thực tế, các NHTM không làm được điều này vì ngân hàng là một tổ chức kinh tế, không phải là cơ quan quyền lực Nhà nước, không có chức năng cưỡng chế buộc khách hàng bàn giao tài sản đảm bảo cho ngân hàng để xử lý hoặc việc chuyển tài sản đảm bảo nợ vay để toà án xử lý qua con đưòng tố tụng..cùng nhiều các quy định khác dẫn đến tình trạng NHTM không thể giải quyết được nợ tồn đọng, tài sản tồn đọng. Trung tâm thông tin tín dụng ngân hàng (CIC) của NHNN đã hoạt động quá một thập niên và đã đạt được những kết quả bước đầu rất đáng khích lệ trong việc cung cấp thông tin kịp thời về tình hình hoạt động tín dụng nhưng chưa phải là cơ quan định mức tín nhiệm doanh nghiệp một cách độc lập và hiệu quả, thông tin cung cấp còn đơn điệu, thiếu cập nhật và ngoài ra việc kết nối thông tin với trang Web- CIC qua đường X25 của Chi cục tin học ngân hàng còn nhiều trục trặc, chưa đáp ứng được đầy đủ yêu cầu thông tin tra cứu.

Quản trị rủi ro tín dụng

Công cụ Quản trị rủi ro tín dụng của Ngân hàng Thương mại Các tiêu chí đo lường rủi ro tín dụng

− Nợ đáng nghi ngờ (nợ có vấn đề)-có khả năng chuyển thành nợ xấu cao.

THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIBANK

Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng Thương mại Cổ phần Quốc tế VIBank

     Cơ cấu tổ chức hoạt động tín dụng: Để hạn chế tối đa rủi ro do việc tách bạch các chức năng nhiệm vụ của quá trình cấp tín dụng, mô hình tổ chức tín dụng phải được xây dựng theo hướng tách bạch các chức năng ra quyết định tín dụng với chức năng quản lý tín dụng trên cơ sở phõn định rừ trỏch nhiệm và chức năng rừ ràng giữa cỏc bộ phận thẩm định, phê duyệt tín dụng, quản lý tín dụng, quản lý rủi ro tín dụng. Thành phần của Uỷ ban tín dụng gồm: Chủ tịch hội đồng quản trị- chủ tịch Uỷ ban tín dụng, Tổng giám đốc- Phó chủ tịch thứ nhất, Trưởng khối quản lý tín dụng-Phó chủ tịch thứ hai, các Trưởng khối Khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ (CB), Khách hàng doanh nghiệp lớn và đầu tư nước ngoài (BC& FDI), Khách hàng cá nhân (PB), và trưởng phòng Tái thẩm định là uỷ viên Uỷ ban tín dụng. − Định dạng rủi ro tín dụng các đơn vị kinh doanh: Các đơn vị kinh doanh trong toàn hệ thống ngân hàng được thực hiện phân loại về mức độ rủi ro trong hoạt động tín dụng để giúp cho các cấp điều hành chỉ đạo, khắc phục kịp thời các tồn tại, đối phó với các rủi ro tiềm ẩn, từ đó giảm thiểu rủi ro, nâng cao hiệu quả và chất lượng của hoạt động tín dụng.

    Trên cơ sở rà soát, phân tích rủi ro ảnh hưởng đến khả năng giảm sút thu nhập và mất vốn của danh mục cho vay hiện tại (do sự thay đổi môi trường kinh tế, thay đổi cơ chế chính sách của nhà nước, sự biến động của bản thân doanh nghiệp, và các nguyên nhân thuộc về ngân hàng..) Thực hiện việc điều chỉnh danh mục cho vay một cách kịp thời, hợp lý nhằm tạo sự cân đối của danh mục giữa các tài sản có độ rủi ro cao và tài sản có độ rủi ro thấp, từ đó tạo ra. − Họat động hợp pháp ở nước ngoài theo quy định hợp pháp của pháp luật của nước mà pháp nhân, tổ chức đó đặt trụ sở chính (có đủ năng lực ph áp lu ật dân sự theo quy định của pháp luật nước ngoài. − Có giấy phép hoạt động tại Việt Nam do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền Việt Nam cấp hoặc đựơc phép thực hiện các phương án, dự án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tại Việt Nam. − Thời hạn cho vay không vượt quá thời hạn được phép hoạt động tại Việt Nam.  Cá nhân nước ngoài phải có đủ các điều kiện sau đây:. − Có hộ chiếu do cơ quan Nh à nước có thẩm quyền của nước ngoài cấp. − Được các cơ quan quản lý xuât nhập cảnh Việt Nam cho phép nhâp cảnh hoặc cư trú tại Việt Nam. − Thời hạn cho vay không quá thời hạn đựoc phép cư trú tại Việt Nam và phù hợp với thời hạn thực thi. − Tài sản đảm bảo tiền vay có thể xử lý được mà không phụ thuộc vào việc người vay còn cư trú ở Việt Nam hay không. ∗Xếp loại Khách hàng. a) AAA – từ 90 đến 100 điểm: Đây là nhóm Khách hàng có mức xếp hạng cao nhất, khả năng hoàn trả khoản vay của Khách hàng được xếp hạng này là đặc biệt tốt;. b) AA – từ 89 đến 90 điểm: Khách hàng xếp hạng AA có năng lực trả nợ không kém nhiều so với khách hàng được xếp hạng AAA. Khả năng hoàn trả khoản vay của Khách hàng được xếp hạng này là rất tốt;. c) A – từ 75 đến 80 điểm: Khách hàng xếp hạng A có thể có nhiều khả năng chụ tác động tiêu cực của các yếu tố bên ngoài và các điều kiện kinh tế các khách hàng được xếp hạng cao hơn. Tuy nhiên khả năng trả nợ vẫn được đánh giá là tốt. a) BBB – từ 70 đến 75 điểm: Khách hàng xếp hạng BBB có các chỉ số cho thấy khách hàng hoàn toàn có khả năng hoàn trả đầy đủ các khoản nợ. Tuy nhiên, các điều kiện kinh tế bất lợi và sự thay đổi của các yếu tố bên ngoài có nhiều khả năng hơn trong việc làm suy giảm khả năng trả nợ của Khách hàng;. Tuy nhiên, các khách hàng này đang phải đối mặt với nhiều rủi ro tiềm ẩn hoặc các ảnh hưởng từ các điều kiện kinh doanh, tài chính và kinh tế bất lợi, các ảnh hưởng này có khả năng dẫn đến sự suy giảm khả năng trả nợ của khách hàng. a) B – từ 60 đến 65 điểm: Khách hàng xếp hạng B có nhiều nguy cơ mất khả năng trả nợ nhiều hơn các Khách hàng nhóm BB. Tuy nhiên, hiện thời Khách hàng vẫn có khả năng hoàn trả khoản vay. Các điều kiện kinh doanh, tài chính và kinh tế nhiều khả năng ảnh hưởng đến khả năng hoặc thiện chí trả nợ của Khách hàng;. b) CCC – từ 56 đến 60 điểm và CC – từ 53 đến 56 điểm: Khách hàng xếp hạng CCC, CC hiện thời đang bị suy giảm khả năng trả nợ, khả năng trả nợ của Khách hàng phụ thuộc vào độ thuận lợi của các điều kiện kinh doanh, tài chính và kinh tế.

    GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG

    • Định hướng tín dụng
      • Giải pháp nâng cao hiệu quả Quản trị rủi ro tín dụng 1.Lượng hoá rủi ro tín dụng bằng cách sử dụng các mô hình
        • Kiến nghị

          - Tư cỏch người vay (Character): Cỏn bộ tớn dụng phải làm rừ mục đớch xin vay của khách hàng, mục đích vay của khách hàng có phù hợp với chính sách tín dụng hiện hành của ngân hàng hay không, đồng thời xem xét về lịch sử đi vay và trả nợ đối với khách hàng củ; còn khách hàng mới thì cần thu thập thông tin từ nhiều nguồn khác như Trung tâm phòng ngừa rủi ro …. - phân chia giới hạn rủi ro: không tập trung vốn cho một số khách hàng mà cho nhiều người vay, nhiều ngân hàng cùng tài trợ cho một khách hàng, hoặc ngân hàng phân tán rủi ro theo từng ngành nghề hoạt động kinh doanh theo xu thế phát triển và mức độ tăng trưởng của từng ngành. Hy vọng rằng với việc ứng dụng một cách hiệu quả các mô hình lượng hoá rủi ro tín dụng và các biện pháp hổ trợ nói trên sẽ giúp cho hệ thống ngân hàng thương mại Việt nam phát triển vững mạnh hơn trên con đường hội nhập vào thị trường tài chớnh khu vực và thế giới ê.

          Cải cách căn bản, triệt để nhằm phát triển hệ thống các TCTD Việt Nam theo hướng hiện đại, hoạt động đa năng, đa dạng về sở hữu và loại hình TCTD, có qui mô hoạt động và tiềm lực tài chính mạnh, tạo nền tảng xây dựng hệ thống các TCTD hiện đại, đạt trình độ phát triển tiên tiến trong khu vực châu á, áp dụng đầy đủ các chuẩn mực quốc tế về hoạt động ngân hàng, có khả năng cạnh tranh với các ngân hàng trong khu vực và trên thế giới. Từng bước cổ phần hóa các NHTMNN theo nguyên tắc thận trọng, bảo đảm ổn định kinh tế – xã hội và an toàn hệ thống, cho phép các nhà đầu tư nước ngoài, nhất là các ngân hàng hàng đầu trên thế giới mua cổ phiếu và tham gia quản trị, điều hành các NHTM Việt Nam;. - Đổi mới căn bản cơ chế quản lý đối với các TCTD, đảm bảo cho các TCTD thực sự tự chủ về tài chính, nhân sự, tổ chức bộ máy và hoạt động, quản trị điều hành, chịu trách nhiệm hoàn toàn về kết quả kinh doanh và hoạt động trong khuôn khổ pháp lý bình đẳng, công khai, minh bạch.

          - Hình thành đồng bộ khung khổ pháp lý minh bạch và công bằng nhằm thúc đẩy cạnh tranh và bảo đảm an toàn hệ thống, áp dụng đầy đủ hơn các thiết chế và chuẩn mực quốc tế về an toàn đối với hoạt động tiền tệ, ngân hàng, hình thành môi trường lành mạnh và tạo động lực cho các TCTD, các doanh nghiệp và cá nhân phát triển sản xuất kinh doanh.