MỤC LỤC
Thông tin về lĩnh vực này có vai trò hết sức quan trọng, cần phải chi tiết hoá đến từng khoản mục và đối tợng chi phí để tiến hành việc phân loại theo tiêu chuẩn thích hợp với KTQT nh: Phân loại chi phí theo mối quan hệ với khối lợng sản phẩm ( chi phí bất biến, chi phí khả biến và chi phí hỗn hợp), phân loại chi phí theo mối quan hệ của chi phí với các khoản mục trên báo cáo tài chính ( chi phí sản xuất , chi phÝ thêi kú)…. Trên cơ sở phân loại chi phí, KTQT xác định các chỉ tiêu quản trị chi phí nh chi phí tính cho sản phẩm hoàn thành, chi phí trên doanh thu; lợi nhuận trên chi phí Từ đó xác định đựơc cần phải mở những tài khoản chi tiết nào, sổ kế… toán nào để thu thập, xử lý thông tin phục vụ yêu cầu nhiều hơn đến phơng pháp phân bổ chi phí, từ đó để tìm ra phơng pháp phân bổ hợp lý nhất.
Ngoài việc sử dụng những thông tin về các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh và thực sự hoàn thành trên các chứng từ bắt buộc, mang tính pháp lý cao, KTQT còn sử dụng rộng rãi hệ thống chứng từ hớng dẫn phản ánh các nghiệp vụ kinh tế " nội sinh" trong nội bộ doanh nghiệp. Để có số liệu một cách chi tiết, tỷ mỷ phục vụ quản trị doanh nghiệp, KTQT phải sử dụng những tài khoản chi tiết đến cấp 2, cấp 3, cấp 4 và chi… tiết các tài khoản theo từng địa điểm phát sinh chi phí, từng loại hàng hoá, dịch vụ để đáp ứng yêu cầu quản lý từng chỉ tiêu cụ thể.
* Quan điểm thứ nhất: Cho rằng KTQT là khoa học thu nhận, xử lý và cung cấp thông tin về hoạt động của doanh nghiệp một cách cụ thể, phục vụ cho các nhà quản lý trong việc lập kế hoạch thực hiện, kiểm tra và đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch các hoạt động của doanh nghiệp. Trong chế độ kế toán Việt Nam đã ban hành và đang áp dụng tại các doanh nghiệp đều có hớng dẫn theo các nội dung cơ bản sau:Hệ thống tài khoản kế toán, chế độ chứng từ kế toán , chế độ sổ kế toán, chế độ báo cáo kế toán.Việc hớng dẫn của Nhà nớc mang tính định hớng theo những nguyên tắc kế toán, căn cứ vào đó để các doanh nghiệp vận dụng sao cho phù hợp với đặc.
- Về tổ chức bộ máy kế toán : KTQT và KTTC đợc tổ chức thành một hệ thống thống nhất, không phân chia thành bộ phận KTQT và bộ phận KTTC mà chỉ phân chia thành các bộ phận kế toán thực hiện từng phần hành công việc kế toán theo chức trách, nhiệm vụ đợc phân công. Ngoài các chỉ tiêu về tiền tệ, các Bảng cân đối bộ phận còn sử dụng rộng rãi các thớc đo về hiện vật và thời gian lao động ; ngoài các chỉ tiêu quá khứ, các chỉ tiêu đã thực hiện, KTQT còn thiết lập các cân đối trong dự đoán, trong kế hoạch.
Đối với các DNKDDP t nhân, công ty TNHH; thông thờng có chính sách chiết khấu bán hàng thanh toán tiền mặt ngay và chiết khấu hàng tháng cho các. Nh trên đã trình bầy, trên TK 642, ngoài việc phản ánh các chi phí liên quan đến hoạt động chung toàn doanh nghiệp (lơng, văn phòng phẩm khấu hao ), các đơn vị này còn phản ánh các chi phí mà thực chất là các chi phí bán… hàng (chi tiếp khách phục vụ bán hàng, tiếp thị, lơng nhân viên bán hàng).
Việc xác định kết quả kinh doanh nói chung trong các doanh nghiệp kinh doanh Dợc phẩm đợc thực hiện trên TK 911 "xác định kết quả kinh doanh " Đặc biệt, ở 1 số doanh nghiệp có kinh doanh thêm các mặt hàng phụ ngoài mặt hàng Dợc phẩm (nh: dụng cụ y tế, sữa dinh dỡng ) thì tài khoản này đ… ợc mở để xác. Tuy nhiên, dự toán trong các doanh nghiệp này không chắc chắn và không đáng tin cậy, vì hầu hết các doanh nghiệp kinh doanh Dợc phẩm đều cha tiến hành phân tích hoạt động kinh doanh, nên các căn cứ chủ yếu chỉ là các số liệu mang tính chất liệt kê chứ cha qua quá trình phân tích, đánh giá.
Thông qua việc đánh giá khái quát thực trạng KTQT ở các DNKDDP cho thấy những hạn chế một phần do điều kiện khách quan thuộc về chế độ hớng dẫn KTQT doanh nghiệp, một phần do sự nhận thức vận dụng vào thực tế. Việc phân loại chi phí sản xuất kinh doanh trong KTQT ở Anh và Mỹ chủ yếu phân loại theo: biến phí và định phí và mối quan hệ: chi phí - khối lợng - lợi nhuận trong quá trình kinh doanh.
Nh chúng ta biết, các doanh nghiệp luôn có sự khác nhau về: đặc điểm hoạt động, phơng thức quản lý, quy mô kinh doanh nên không có mô hình… KTQT nào đợc áp dụng chung cho tất cả các doanh nghiệp, hơn nữa, KTQT là kế toán cơ bản phục vụ cho công tác quản lý, nó cung cấp thông tin theo yêu. Đây là yêu cầu cần phải lu ý, vì cho tới nay, hầu hết các DNKDDP cha nhận thức rõ ràng về sự khác biệt giữa KTTC và KTQT, đa phần đều cho rằng KTQT là sự chi tiết hoá từ KTTC và không nhận thấy hết vai trò cũng nh tác dụng của KTQT đối với nhà quản trị.
Cũng nh các doanh nghiệp trong các lĩnh vực khác nói chung, đối với các DNKDDP, khi tổ chức công tác KTQT, để có thông tin kế toán phcụ vụ yêu cầu quản lý kinh tế , tài chính nội bộ cũng nho cho nhà quản trị, thì ở mỗi đơn vị cần phải xây dựng danh mục các tài khoản KTQT (cụ thể là các tài khoản kế toán chi tiết cấp II, cấp III, cấp IV .) để hệ thống hoá thông tin. * Tuỳ thuuộc vào trình độ quản lý đặt ra những yêu cầu về thông tin kế toán phục vụ quản trị doanh nghiệp nh: thông tin cụ thể về tình hình thực hiện các dự toán (kế hoạch) chi phí theo các khoản mục chi phí cụ thể; thông tin về thu nhập, chi phí và kết quả của từng hoạt động kinh doanh, của từng ngành hàng, nhóm hàng và mặt hàng kinh doanh chủ yếu .…. Với lý do này, chi phí có thể là những phí tổn thực tế phát sinh trong hoạt động kinh doanh, cho phí cũng có thể là những phí tổn ớc tính để thực hiện một hoạt động kinh doanh, những phí tổn mất đi do chọn lựa phơng án, hy sinh cơ hội kinh doanh Nh… vậy, trong KTQT, khi nhận thức chi phí cần chú ý đến sự lựa chọn, so sánh theo mục đích sử dụng, ra quyết định kinh doanh hơn là chú trọng vào chứng cứ.
Cũng nh trong lĩnh vực khác, các nhà quản trị doanh nghiệp trong các DNKDDP luôn luôn cần biết thông tin một cách chi tiết, cụ thể về chi phí, doanh thu và kết quả của từng hoạt động kinh doanh, từng loại sản phẩm để đáp ứng yêu cầu quản lý vĩ mô, để có đợc những quyết định đúng đắn cho sự phát triển doanh nghiệp không chỉ trong thời gian hiện tại mà cả về tơng lai lâu dài.Việc kế toán chi tiết chi phí, doanh thu và kết quả sẽ giúp cho các chủ doanh nghiệp quyết định nên mở rộng hay thu hẹp quy mô hoạt động, mở rộng, thu hẹp nh thế nào, tới mức nào hay đình chỉ, quyết định tiếp tục hoạt động kinh doanh hay chuyển hớng hoạt động.
Bộ phận này thực hiện kiểm tra các dự toán chi tiết do các bộ phận kế toán khách lập để tổng hợp và hoàn chỉnh hệ thống dự toán ngân sách của doanh nghiệp, kiểm tra các báo cáo thực hiện, phân tích các thông tin trong báo cáo KTQT, soạn thảo, phân tích các dự án quản trị các tình huống, phơng án để t vấn cho các nhà quản trị doanh nghiệp. Trong từng bộ phận kế toán vừa đảm nhận công việc của KTQT vừa đảm nhận công việc của KTTC thuộc từng phần hành nên cần bố trí công việc cho các nhân viên kế toán hợp lý, sao cho các thông tin kế toán chi tiết đợc hệ thống hoá trên sổ kế toán đợc tiến hành nhanh chóng, trở thành thông tin hữu ích cho từng tình huống ra quyết định quản trị doanh nghiệp.