MỤC LỤC
Xác định trọng tâm, vị trí hệ trục quán tính chính trung tâm, các momen quán tính chính trung tâm của mặt cắt ngang. Xác định nội lực trên mặt cắt ngang và biểu đồ nội lực (biểu đồ lực dọc Nz, các biểu đồ momen uốn Mx và My, biểu đồ momen xoắn Mz) để xác định mặt cắt nguy hiểm.Với một số bài toán, mặt cắt ngang nguy hiểm xác định được ngay ; nhưng với khá nhiều bài toán, người ta phải suy đoán, dò tìm, kiểm tra thử một số mặt cắt nghi ngờ là nguy hiểm. Thường bài toán xác định vị trí đường trung hòa mặt cắt ngang chỉ đặt ra trong trương hợp thanh chịu uốn xiên, thanh chịu uốn và kéo (nén) đồng thời, thanh chịu kéo (nén) lệch tâm (nghĩa là thường chỉ đặt ra khi trên mặt cắt ngang chỉ có ứng suất pháp, không có ứng suất tiếp).
Xác định ứng suất pháp và tiếp ở điểm bất kỳ trên mặt cắt ngang theo nguyên lý độc lập tác dụng và sử dụng các kiến thức, công thức ở các chương đã học; sau đó. Nếu ở một điểm bất kỳ có cùng hai ứng suất khác loại (pháp và tiếp) thì tùy theo thanh làm bằng vật liệu dẻo hay giòn phải sử dụng một thuyết bền thích hợp để tính ứng pháp tương đương ở điểm đấy. Lưu ý : Mọi tính toán được thực hiện tương ứng với hệ trục quán tính chính trung tâm của mặt cắt ngang (đã được xác định ở mục 1).
Tùy theo thanh làm bằng vật liệu dẻo hay giòn để viết điều kiện bền cho các điểm nguy hiểm ở mặt cắt ngang nguy hiểm. + Riêng bài toán chọn kích thước mặt cắt ngang thì: kích thước mặt cắt ngang hoặc xác định được ngay, hoặc tiến hành bằng cách thử và dò tìm dần dần. Chỉ riêng cho trường hợp dầm chịu uốn xiên người ta mới xác định biến dạng theo nguyên lý độc lập tác dụng và cộng tác dụng (mà thường cũng chỉ tớnh độ vừng); cũn cỏc trường hợp thanh chịu lực phức tạp khỏc, do không hoặc rất khó tổng hợp được các biến dạng thành phần, nên thường không đặt ra yêu cầu phải tính biến dạng thanh.
Với hai dầm cho trên hình 7-12, mặt cắt nguy hiểm là mặt cắt ngàm vì ở đó các momen Mx, My đạt cực trị. Để tìm điểm nguy hiểm của dầm b, cần xác định vị trí đường trung hòa trên mặt cắt tại ngàm. Theo hai biểu đồ Mx và My vừa vẽ, ta thấy có 2 mặt cắt nghi ngờ là mặt cắt nguy hiểm.
Theo trị số trên các biểu đồ nội lực, ta thấy mặt cắt nguy hiểm là măt cắt ngàm. Trị số lực dọc ở tất cả các mặt cắt ngang như nhau, còn momen Mx, My có trị số lớn nhất tại mặt cắt ngàm; vì vậy, mặt cắt ngàm là mặt cắt nguy hiểm.Chiều Nz, Mx,My trình bày trên hình 7-26b. Xác định vị trí đường trung hòa và vẽ biểu đồ ứng suất pháp trên mặt cắt ngang.
Theo trị số trên ba biểu đồ Nz, Mx, My ta thấy các mặt cắt ngang đều nguy hiểm như nhau. Xác định trọng tâm O, vị trí hệ trục quán tính chính trung tâm, các momen quán tính chính trung tâm. Mặt cắt ngang có 1 trục đối xứng nên trọng tâm mặt cắt nằm trên trục đối xứng này (x0 = 0), đồng thời trục đối xứng chính là trục quán tính chính trung tâm thứ nhất.
Dời lực P từ điểm a về trọng tâm O của mặt cắt ngang, để tác dụng cơ học không đổi, phải cộng thêm momen. Chú ý: Khi dời về đường trục của trục, để tác dụng cơ học không đổi, phải thêm vào hai momen xoắn và một momen uốn ngoại lực. 1.Vẽ biểu đồ nội lực để xác định mặt cắt nguy hiểm - Tính phản lực ở gối đỡ trong mặt phẳn zOy.
Ở bài toán này, bỏ qua anh hưởng của lực dọc đến độ bền trục (ứng suất pháp trên mặt cắt ngang do lực dọc Nz gây ra nhỏ so với ứng suất pháp do các momen uốn Mx, My gây ra. Vẽ biểu đồ momen xoắn nội lực Mz, các momen uốn nộ lực Mx, My, momen uốn tổng Mu. Vẽ biểu đồ momen xoắn nội lực Mz, các momen uốn nội lực Mx, My momen uốn tổng Mu.
Mặt cắt nguy hiểm là mặt cắt C (là nơi momen uốn tổng có giá trị lớn nhất và momen xoắn có giá trị lớn nhất). Theo các biểu đồ nội lực ta thấy mặt cắt nguy hiểm là mặt cắt bất lỳ trong đoạn BC và điểm nguy hiểm là điểm K và L. Xác định tải cho phép [P] với yêu cầu không được bỏ qua ảnh hưởng của lực cắt đến độ bền và biến dạng của dầm.
Vẽ các biểu đồ nội lực để sơ bộ xác định mặt cắt nguy hiểm (hình 7-53) Theo các biểu đồ nội lực vừa vẽ ta thấy mặt cắt nguy hiểm là mặt cắt ngàm.