Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án khoa phong Bệnh viện Da liễu

MỤC LỤC

ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ, XÃ HỘI KHU VỰC DỰ ÁN

ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG .1 ẹieàu kieọn veà ủũa lyự, ủũa chaỏt

  • Khí tượng – thủy văn
    • Hiện trạng các thành phần môi trường tự nhiên

      ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ,. Khu đất thuộc phường 6 – quận 3 nằm trong vùng khí hậu chung của khu vực thành phố Hồ Chí Minh, thuộc đồng bằng Nam bộ với nét đặc trưng chủ yếu là thời tiết gió mùa. Khí hậu ở đây mang đầy đủ những đặc điểm của khớ hậu toàn miền với sự phõn chia hai mựa mựa mưa và mựa khụ rừ reọt. a) Nhiệt độ không khí. Sự xâm nhập mặn (nồng độ rất thấp) từ sông Sài Gòn chỉ đến Cầu Kiệu cách cửa kênh 2,5 km. 3.1.3 Hiện trạng các thành phần môi trường tự nhiên. Để đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường, Công ty TNHH Nhật Anh đã phối hợp với Trung tâm Sức khỏe Lao động-Môi trường tiến hành khảo sát, thu mẫu, phân tích các chỉ tiêu ô nhiễm và đánh giá chất lượng môi trường tại khu vực dự án. a) Mạng lưới lấy mẫu.

      Bảng 3.1 Bảng biễu diễn nhiệt độ thành phố
      Bảng 3.1 Bảng biễu diễn nhiệt độ thành phố

      ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

      DỰ BÁO, ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN THI CÔNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH

      • Các nguồn gây ô nhiễm
        • Đối tượng, quy mô bị tác động
          • Các tác động đến môi trường

            Như vậy, trong phạm vi 15m từ vị trí thi công đến các công trình đang hoạt động của bất cứ loại thiết bị nào kể trên đều vượt quá giới hạn mức ồn cho phép đối với cơ quan hành chính (60 dBA) trong khoảng thời gian từ 6 giờ sáng đến 6 giờ tối. Đó là chưa kể sự cộng hưởng mức ồn do nhiều thiết bị hoạt động đồng thời. Bảng 4.3: Mức độ ồn phát sinh từ các thiết bị thi công xây dựng. Ô nhiễm chủ yếu do nước thải từ các hoạt động sinh hoạt của công nhân và nước mưa chảy tràn trên các bề mặt của công trường đang xây dựng. a) Nước thải sinh hoạt của công nhân. Lưu lượng này không cao nhưng do đặc tính nước thải sinh hoạt cùng với các chất bài tiết có chứa nhiều loại vi sinh vật gây bệnh nên cần được thu gom và xử lý hợp lý. b) Nước mưa chảy tràn. Lượng nước mưa chảy tràn có lưu lượng phụ thuộc chế độ khí hậu của khu vực. Nếu không được quản lý tốt, nước mưa có thể bị nhiễm dầu do chảy qua những khu vực chứa nhiên liệu, qua khu vực đậu xe,… Ngoài ra còn có nước thải từ việc giải nhiệt máy móc, thiết bị hoặc từ các khu vực tồn trữ nhiên liệu, vật liệu xây dựng. Loại ô nhiễm này tương đối nhẹ, ít gây ảnh hưởng. b) Rác thải sinh hoạt của công nhân. Các nhà dân trong khu vực lân cận sẽ bị ảnh hưởng bởi bụi (làm ố vàng tường nhà), chấn động (có thể làm nứt lún các công trình kiến trúc gần nơi đóng cọc). Quá trình tập kết công nhân, di chuyển máy móc thiết bị thi công cũng gây ra ảnh hưởng nhất định đến môi trường xung quanh. Việc di chuyển máy móc có thể làm ảnh hưởng tới một số tuyến đường trong khu vực. Trong giai đoạn này, chất gây ô nhiễm không khí chủ yếu là bụi sinh ra từ quá trình xây dựng, bốc dỡ vật liệu xây dựng,… thêm vào đó, hoạt động của các thiết bị thi công và phương tiện vận chuyển làm phát sinh khí thải chứa CO, SOx, NOx, hydrocarbon,… và gây ồn. Bụi cú kớch thước lớn hơn 10 àm thường gõy hại cho mắt, gõy nhiễm trựng và dị ứng. Bụi góp phần chính vào ô nhiễm do các hạt lơ lửng và các sol khí, có tác dụng hấp thụ và khuếch tán ánh sáng mặt trời, làm giảm độ trong suốt của khí quyển và do đó. Do đó, trong phạm vi công trường thi công cần hạn chế những tai nạn xảy ra trong quá trình vận chuyển. Khí thải sinh ra trong giai đoạn xây dựng chủ yếu là sản phẩm từ quá trình đốt cháy nhiên liệu của các phương tiện vận chuyển và thiết bị thi công. Ba loại nhiên liệu chính sử dụng đối với các phương tiện này là dầu DO, dầu FO và xăng. Hàm lượng lưu huỳnh trong dầu DO thường duy trì ở mức 0.5% đối với dầu cao cấp và 1.0% đối với dầu thường. Vì vậy, các xe tải chạy dầu đều làm phát sinh khí thải có chứa hàm lượng SOx cao.  Xăng là hỗn hợp các hydrocarbon nhẹ có nhiệt độ sôi trong khoảng 30-2050C. Nếu trong thành phần của xăng không có phụ gia ankal chì thì khí thải từ các phương tiện sử dụng nhiên liệu xăng ít gây ô nhiễm môi trường nhất. Mức độ phát thải phụ thuộc rất nhiều vào loại xe, tình trạng xe sử dụng và tốc độ lưu thông trên đường. Hơn nữa, nguồn gây ô nhiễm này không cố định, không tập trung và chỉ xảy ra trong thời gian thi công nên biện pháp thích hợp nhất để giảm thiểu các tác động đến chất lượng môi trường không khí trong khu vực dự án là bảo đảm chất lượng của các phương tiện vận chuyển và thiết bị thi công sử dụng. Ô nhiễm tiếng ồn trong quá trình thi công là điều không thể tránh khỏi. Đặc biệt là quá trình thi công đóng cọc, trộn bêttông bằng máy, vận chuyển vật liệu xây dựng,…. điều này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến công nhân thi công trên công trường và các hộ dân sống xung quanh khu vực dự án. Nguồn gây ô nhiễm môi trường nước trong giai đoạn thi công xây dựng chủ yếu là nước thải sinh hoạt của công nhân và nước mưa chảy tràn trên mặt đất trong phạm vi công trường xây dựng. a) Nước thải sinh hoạt. Về mặt vệ sinh và sức khỏe, các chất bài tiết được định nghĩa là phân và nước tiểu. Rất nhiều các bệnh truyền nhiễm lan truyền qua phân và nước tiểu, từ người bệnh đến người khỏe mạnh. Lượng chất hữu cơ của phân và nước tiểu có thể đánh giá qua chỉ tiêu BOD5 hoặc các chỉ số tương tự COD và TOC. Như vậy, nếu thải trực tiếp ra đất, phân và nước tiểu từ khu lán trại của công nhân sẽ là nguồn gây ô nhiễm đáng kể đến môi trường đất và nước trong khu vực dự án. Do đó, để tránh làm phát sinh và lây lan bệnh tật khi tập trung công nhân xây dựng trong khu vực dự án, trong giai đoạn xây dựng, đơn vị thi công phải xây dựng các loại nhà vệ sinh công cộng và chất thải phải được xử lý hợp lý trước khi xả ra môi trường. b) Nước mưa chảy tràn. Nước mưa chảy tràn trên mặt đường trong khu vực thi công có lưu lượng phụ thuộc vào chế độ khí hậu trong khu vực. Lượng nước này thường có nồng độ chất lơ lửng cao và có thể bị ô nhiễm các tạp chất khác như dầu mỡ, vụn vật liệu xây dựng. Tuy nhiên, mức độ ô nhiễm từ lượng nước này không nhiều, hơn nữa cũng không thể thu gom, xử lý trong giai đoạn xây dựng được nên biện pháp duy nhất có thể là hạn chế rơi vãi dầu nhớt và các chất thải khác trong khu vực xây dựng. Trong giai đoạn xây dựng, chất thải rắn chủ yếu là các loại nguyên vật liệu xây dựng phế thải và rơi vãi như gạch ngói, bê tông, xi măng, cát sỏi… chất thải này hầu như trơ về mặt môi trường và hoàn toàn tận dụng được. Phần chất thải bao gồm bao bì, gỗ cốt pha, sắt thép vụn… là loại chất thải có thể tái chế do đó công ty sẽ có biện pháp quản lý triệt để. Do vậy, không có tác hại đến môi trường do chất thải rắn xây dựng. Rác thải sinh hoạt của công nhân xây dựng rất ít, khoảng 30 kg/ngày, được thu gom vào thùng chứa rác và thuê công ty dịch vụ vệ sinh môi trường địa phương đến thu gom và vận chuyển đưa đi xử lý. Trong quá trình xây dựng, chủ đầu tư sẽ bố trí các thùng chứa rác và yêu cầu nhà thầu xây dựng có trách nhiệm thu gom rác xây dựng và rác sinh hoạt vào đúng nơi qui định, không vứt rác bừa bãi ở công trường gây ô nhiễm môi trường. Do khu vực triển khai dự án của nằm trong vùng hạn hữu về tài nguyên sinh vật, chủ yếu là cây cối và khu dân cư xung quanh. Do đó các tác động trong giai đoạn thi công xây dựng dự án cũng không đáng kể. Ở giai đoạn xây dựng cơ bản, do vận chuyển đất đá san lấp sẽ xuất hiện nhiều bụi chủ yếu là bụi vô cơ, che phủ thân lá cây cối làm giảm khả năng quang hợp, cản trở sự phát triển của cây xanh. Ngoài ra có thể có một số cây cối và thảm thực vật trên khu đất dự án bị mất đi do phải dọn dẹp để bố trí mặt bằng các công trình. Việc bắt đầu tiến hành xây dựng các hạng mục công trình của dự án với quy mô khá lớn có thể làm gia tăng mật độ của các phương tiện giao thông, chuyên chở đất và nguyên vật liệu xây dựng, điều động thêm máy móc thiết bị, tập kết thêm công nhân,. … Nếu không có sự kết hợp hài hòa và việc sắp xếp cũng như quản lý khoa học thì các công đoạn sẽ gây ra ảnh hưởng lẫn nhau và ít nhiều sẽ gây ra các ảnh hưởng đến môi trường. b) Biến động giá cả và một số mặt hàng thiết yếu. Việc triển khai dự án đòi hỏi phải tập kết một lượng vật liệu xây dựng khá lớn đến công trường thi công. Nếu nguồn cung cấp vật liệu xây dựng được các đơn vị thi công chọn mua ngay tại địa phương thì rất dễ dẫn đến tình trạng gia tăng đột biến giá cả một số mặt hàng vật liệu xây dựng, không đủ đáp ứng cho các nhu cầu khác của địa phương và gây ra mất cân đối giữa cung và cầu. c) An ninh trật tự. Đặc điểm của số lao động này có thể xác định phần lớn là lao động phổ thông, không phải dân cư trú chính thức trong địa bàn khu vực dự án, thu nhập từ công việc không cao so với mức sống chung của thành phố, một số có thể sống trong các lán trại tạm thời trong khu vực công trường.  Mâu thuẫn giữa công nhân xây dựng với cư dân địa phương do sự khác biệt về văn hóa, lối sống. a) Tai nạn lao động.

            Bảng 4.1: Hệ số tải lượng ô nhiễm của khí thải từ các phương tiện giao thông
            Bảng 4.1: Hệ số tải lượng ô nhiễm của khí thải từ các phương tiện giao thông

            DỰ BÁO, ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN HOẠT ĐỘNG

            • Các nguồn gây ô nhiễm
              • Đối tượng, quy mô bị tác động
                • Các tác động đến môi trường

                  Đặc điểm hoạt động của bệnh viện là đòi hỏi phải sử dụng và tàng trữ một số chất khí, dung môi và nhiên liệu như khí oxygen (đựng trong các bình chứa khí oxygen chuyên dùng), cồn y tế, ête, nhiên liệu đốt (dầu D.O chứa trong các bồn dầu hoặc thùng phuy), nhiên liệu dùng cho các động cơ xe hơi (xăng). Các loại khí, dung môi và nhiên liệu này đều rất dễ bắt lửa và gây ra cháy, nổ. Ngoài ra, bệnh viện còn sử dụng và tàng trữ một số lượng tương đối lớn các vật dụng dễ cháy khác như chăn màn, nệm, bông chăn…, các loại bao bì giấy, gỗ, rác cũng là những vật liệu dễ bắt lửa và gây cháy. Các nguyên nhân dẫn đến cháy, nổ có thể do:.  Vận chuyển nguyên vật liệu và các chất dễ cháy như xăng, dầu, cồn, ête qua những nơi có nguồn phát sinh nhiệt hay quá gần những tia lửa.  Tồn trữ các loại dung môi, nhiên liệu và bình chứa khí oxygen không đúng qui ủũnh.  Vứt bừa tàn thuốc hay những nguồn lửa khác vào khu vực chứa bình oxygen, chăn màn, bông băng v.v….  Tồn trữ các loại rác rưởi, bao bì giấy, nilon trong khu vực có lửa hay nhiệt độ cao.  Sự cố về các thiết bị điện như dây trần, dây điện, động cơ, quạt… bị quá tải trong quá trình vận hành, phát sinh nhiệt và dẫn đến cháy, hoặc do chập mạch khi gặp mửa doõng to. Do vậy bệnh viện phải rất cần chú ý đến các công tác phòng cháy chữa cháy tốt để đảm bảo an toàn cho con người và hạn chế những mất mát, tổn thất có thể xảy ra. Các thành phần tự nhiên bị tác động khi dự án triển khai các hoạt động bao gồm:.  Bệnh nhân nội và ngoại trú, người đi thăm nuôi và các cán bộ, công nhân viên đang điều trị và làm việc tại các khoa và các phòng khám chức năng của bệnh vieọn.  Cộng đồng các khu dân cư và các cơ quan xí nghiệp xung quanh.  Các thành phần môi trường tự nhiên xung quanh như môi trường đất, nước, không khí, động thực vật,…. Các thành phần xã hội bị tác động khi dự án triển khai các hoạt động bao gồm:.  Vấn đề giao thông nội bộ và ở bên ngoài lân cận của khu vực dự án.  Vấn đề về phát triển, giao lưu trao đổi nghiên cứu giữa các bệnh viện trong khu.  Nhu cầu về khám và điều trị bệnh trong khu vực và cả nước.  Các công trình kiến trúc và cảnh quan nằm trong và ngoài khu vực dự án…. Nhìn chung, những khả năng tác động môi trường do các nguồn gây ô nhiễm của Khoa Phong – Khu điều trị Bệnh viện Da Liễu TP.HCM đã được quan tâm ngay từ khi xây dựng và trong quá trình hoạt động của dự án. Xét tính chất hoạt động của khoa Phong – Khu điều trị và Bệnh viện Da Liễu với những nguồn có khả năng phát sinh ô nhiễm như đã trình bày ở trên, có thể phân tích, đánh giá các tác động chủ yếu lên các yếu tố môi trường và kinh tế xã hội tại địa điểm thực hiện dự án như sau:. Nguồn phát sinh các thành phần gây ô nhiễm không khí như bụi, SO2, NOx, CO, VOC.. chủ yếu do sự vận hành của máy phát điện dự phòng và hoạt động của các phương tiện vận chuyển trong bệnh viện. Sự có mặt với nồng độ nào đó sẽ gây ô nhiễm môi trường, tác động tiêu cực tới hệ sinh thái và sức khoẻ con người. Cụ thể các tác động chính như sau:. a) Tác động của bụi. Các loại virus gây bệnh có trong phân có thể kể đến như Adenovirus (nhiều loại bệnh), Poliovirus (bệnh bại liệt và nhiều bệnh khác), Echovirus (nhiều loại bệnh), Coxsackie (nhiều loại bệnh), Hepatitis A virus (bệnh viêm gan siêu vi A), Rotavirus (bệnh tiêu chảy).  Trong phân người cũng chứa nhiều loại vi khuẩn gây các bệnh dịch nguy hiểm như dịch tả, kiết lỵ, thương hàn, tiêu chảy,… Những loại bệnh này có thể gây chết người hàng loạt và có tính lây lan rất cao.  Nhiều loại động vật nguyên sinh có thể gây nhiễm trùng và gây bệnh cho con người. Trong số này có nhiều loại sống trong hệ thống tiêu hóa của người và động vật, ở đây chúng gây bệnh tiêu chảy hoặc lỵ.  Nhiều loại giun sán ký sinh có vật chủ là con người. Chỉ có trứng giun hoặc ấu trùng là bị thải theo đường phân.  Những phân tích trên đây cho thấy: nước thải sinh hoạt và chất bài tiết có chứa nhiều loại virus, vi khuẩn, giun sán gây bệnh cho con người. Bảng 4.10: Các loại vi khuẩn, virus gây bệnh có trong nước thải sinh hoạt. VI KHUẨN BỆNH VẬT CHỦ. Jejuni Tiêu chảy Người và động vật. Escherichia coli gây bệnh Tiêu chảy Người. Sốt thương hàn Người. Shigella SPP Lỵ Người. + Các loại vibro khác. Tiêu chảy Người. Người Yersinia enterocolitica Tiêu chảy Người và động vật ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH. Giadia Lambia Balantidum Coli. Tiêu chảy Tiêu chảy, lỵ. Người Người Entamoeba Hystolytica Beọnh lyự, loeựt apxe. GIUN SÁN KÝ SINH. Clorochis Sinesis Lỵ Người. Fasciola Hepatica Apxe gan Người. Faciolopsis Apxe gan Người. Như đã nêu ở trên, các thành phần gây ô nhiễm chính trong nước thải y tế gồm các chất hữu cơ sinh hoạt, các chất bẩn khoáng và hữu cơ đặc thù từ quá trình khám và điều trị bệnh nhân và sự hiện diện đáng kể của các loại mầm bệnh, virus, vi trùng gây bệnh,… Các tác động có thể kể đến như sau :.  Nước thải sinh hoạt. Các tác động do nước thải sinh hoạt đã được trình bày ở trên. Các chất hoạt tính bề mặt là những chất hữu cơ gồm 2 phần kỵ nước và ưa nước tạo nên sự hòa tan của các chất đo trong dầu và trong nước. Sự có mặt của các chất hoạt tính bề mặt trong nước thải có ảnh hưởng đến tất cả các giai đoạn xử lý. Các chất này làm xấu đi quá trình lắng các hạt lơ lửng, tạo nên nhiều bọt trong các công trình xử lý, kiềm hãm các quá trình xử lý sinh học. Mặt khác, chúng cũng làm giảm độ hòa tan của oxy trong môi trường nước, một số chất trong chúng gây độc hại cho người, động vật. Vị mặn trong nước do clo tạo ra. Các hợp chất chứa Cl thường tiêu diệt vi sinh vật trong nước, làm giảm khả năng tự làm sạch của nước. Chúng làm mất mùi tự nhiên trong nước uống.  Dung môi hóa học, đồng vị phóng xạ.  Đồng vị phóng xạ : tính phóng xạ trong nước là do sự phân hủy các chất phóng xạ có trong nước tạo nên. Hai thông số tổng hoạt độ phóng xạ  và  thường được dùng để xác định tính phóng xạ của nước. Trong đó, các hạt  bao gồm 2 proton và 2 nơtron có năng lượng xuyên thấu nhỏ, nhưng có thể xuyên vào cơ thể sống qua đường hô hấp hoặc tiêu hóa, gây tác hại cho cơ thể do tính ion hóa mạnh. Các hạt  có khả năng xuyên thấm mạnh hơn, nhưng dễ bị ngăn lại bởi các lớp nước và cũng gây tác hại cho cơ thể.  Dung môi hóa học : các dung môi và hợp chất hóa học hiện diện trong môi trường nước sẽ gây một số các tác động đến môi trường và sức khỏe con người. c) Tác động do nước mưa chảy tràn. Khu vực dự án có quy hoạch xây dựng mạng lưới thoát nước mưa và thoát nước thải riêng, do đó phần nước mưa chảy tràn trên bề mặt sẽ được xem là quy ước sạch theo mạng lưới thoát nước mưa xả thẳng vào nguồn tiếp nhận nước. Tuy nhiên không loại trừ trường hợp nước mưa chảy qua các khu vực như nhà kho, nhà chứa hóa chất,… sẽ cuốn theo dầu mỡ, hóa chất rơi vãi,… Do vậy hiện tượng này làm ảnh hưởng đến chất lượng của nguồn tiếp nhận nước. a) Chất thải sinh hoạt và không nguy hại.  Chất thải rắn có chứa thành phần hữu cơ cao, là môi trường sống tốt cho các vi trùng gây bệnh, là nguồn thức ăn cho ruồi muỗi.. là vật trung gian truyền bệnh. rắn sinh hoạt lâu ngày bị phân hủy nhanh tạo ra các sản phẩm trung gian, sản phaồm phaõn huỷy boỏc muứi hoõi thoỏi.  Chất thải rắn nếu không được chôn lấp hợp vệ sinh sẽ dễ dàng thấm xuống tầng nước ngầm gây suy thoái tầng nước ngầm trong vùng và lan ra các vùng xung quanh.  Chất thải rắn sinh hoạt có thành phần dễ phân hủy sinh học, cùng với điều kiện khí hậu có nhiệt độ và ẩm độ cao nên sau một thời gian ngắn chúng sẽ bị phân hủy kị khí hay hiếu khí sinh ra các khí độc hại và có mùi hôi thối khó chịu gồm CO2, CO, CH4, H2S, NH3 … ngay từ khâu thu gom, vận chuyển đến chôn lấp. b) Chất thải nguy hại.

                  Bảng 4.4: Hệ số các chất ô nhiễm do sử dụng dầu DO (máy phát điện)
                  Bảng 4.4: Hệ số các chất ô nhiễm do sử dụng dầu DO (máy phát điện)

                    CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU, PHềNG NGỪA VÀ ỨNG PHể SỰ CỐ MễI TRƯỜNG

                    CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TRONG GIAI ĐOẠN THI CÔNG XÂY DỰNG

                       Trong những ngày nắng, để hạn chế mức độ ô nhiễm tại khu vực công trường xây dựng Chủ đầu tư sẽ yêu cầu Nhà thầu xây dựng thực hiện phương án thường xuyên phun nước, hạn chế một phần bụi, đất cát có thể theo gió phát tán vào không khí.  Công nhân trực tiếp thi công xây dựng, vận hành máy thi công phải được huấn luyện và thực hành thao tác đúng cách khi có sự cố và luôn luôn có mặt tại vị trí của mình, thao tác kiểm tra, vận hành đúng kỹ thuật.

                      CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG, CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG

                      CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG

                      • Chương trình quản lý môi trường
                        • Chương trình giám sát môi trường

                          CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG, CHƯƠNG TRÌNH. 7.2.1 Chương trình quản lý môi trường. Trong quá trình dự án được triển khai xây dựng, chủ đầu tư sẽ triển khai các biện pháp để quản lý môi trường như sau :.  Chủ đầu tư sẽ giám sát việc nhà thầu khi xây dựng kết nối ống thoát nước bên trong khu vực đã xây dựng với hệ thống thoát nước bên ngoài mà bệnh viện đã lắp đặt sẵn phải đúng quy định.  Quản lý các sinh hoạt của công nhân tránh làm ảnh hưởng đến môi trường nước, chất thải rắn sinh hoạt, thu gom thải bỏ đúng nơi quy định.  Quản lý nhắc nhở các hoạt động xây dựng tránh gây như gây tiếng ồn, bụi,….  Ban hành nội quy bên trong khu vực hoạt động của khoa Phong – khu Điều trị và beọnh vieọn nhử :.  Vệ sinh môi trường.  Quy định an toàn lao động.  Quy định phòng chống cháy nổ.  Thực hiện kiểm tra sức khỏe và y tế định kỳ cho cán bộ, công nhân viên bệnh vieọn. 7.2.2 Chương trình giám sát môi trường. a) Giám sát chất lượng môi trường nước thải. Trên cơ sở những tính toán chi tiết kinh phí cần thiết cho từng hoạt động giám sát chất lượng môi trường như đã trình bày như trên, tổng kinh phí giám sát chất lượng môi trường trong quá trình đưa dự án khu nhà xưởng vào hoạt động được tóm tắt trong bảng 6.4.

                          Bảng 6.1: Chi phí giám sát chất lượng nước thải
                          Bảng 6.1: Chi phí giám sát chất lượng nước thải

                          DỰ TOÁN KINH PHÍ CHO CÁC CÔNG TRÌNH MÔI TRƯỜNG

                          HẦM TỰ HOẠI

                             Nhiệm vụ : Điều hoà lưu lượng và tính chất nước thải, xử lý một phần các chất ô nhiễm hữu cơ trước khi thực hiện các quá trình xử lý sinh học tiếp theo.  Chức năng : Khử BOD, COD, Nitơ, Photpho … khỏi nước thải bằng quá trình xử lý sinh học hiếu khí với bùn hoạt tính dính bám trên giá thể.

                            Bảng 8.1: Dự toán kinh phí xây dựng hệ thống xử lý nườc thải công suất 32m 3 /ngày.
                            Bảng 8.1: Dự toán kinh phí xây dựng hệ thống xử lý nườc thải công suất 32m 3 /ngày.

                            THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG

                            NGUỒN CUNG CẤP SỐ LIỆU, DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ

                            NGUỒN CUNG CẤP SỐ LIỆU, DỮ LIỆU .1 Nguồn tài liệu, dữ liệu tham khảo

                               Các văn bản pháp lý liên quan đến sử dụng đất của khu vực dự án.  Bản đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường và các báo cáo giám sát định kỳ hàng naờm cuỷa Beọnh vieọn.

                              PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

                                 Phương pháp lấy mẫu ngoài hiện trường và phân tích trong phòng thí nghiệm : nhằm xác định các thông số về hiện trạng chất lượng môi trường không khí, môi trường nước, độ ồn tại khu vực dự án.  Phương pháp đánh giá nhanh : trên cơ sở hệ số ô nhiễm do Tổ chức Y tế thế giới (WHO) thiết lập nhằm tính tải lượng các chất ô nhiễm từ các hoạt động của dự án và đề xuất các biện pháp khống chế.

                                NHẬN XÉT VỀ MỨC ĐỘ CHI TIẾT, ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC ĐÁNH GIÁ

                                 Phương pháp điều tra xã hội học : được sử dụng trong quá trình phỏng vấn lãnh đạo địa phương tại khu vực thực hiện dự án.  Phương pháp so sánh : dùng để đánh giá các tác động trên cơ sở các tiêu chuẩn môi trường quy định.

                                PHUẽ LUẽC