Thu hút và triển khai dự án FDI trong lĩnh vực ngân hàng - tài chính của Việt Nam trong bối cảnh mới

MỤC LỤC

NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ THU HÚT VÀ TRIỂN KHAI DỰ ÁN FDI

Lí luận cơ bản về thu hút FDI

Trong mỗi giai đoạn cụ thể, tùy thuộc vào các chính sách, đường lối phát triển của nhà nước, tùy thuộc vào điều kiện phát triển kinh tế của đất nước, của khu vực… mà mục tiêu thu hút FDI sẽ được lượng hóa qua các chỉ tiêu như cần phải thu hút một khoảng bao nhiêu vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, thu hút vào ngành nghề, lĩnh vực nào là chủ yếu, cơ cấu thu hút như thế nào thì hợp lí… Mục tiêu càng cụ thể thì việc thu hút FDI càng được như mong muốn. Tuy nhiên thu hút FDI mới chỉ tập trung chủ yếu tại các thành phố lớn (Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh…) nên cần xây dựng những chiến lược cụ thể trong việc thu hút FDI cho các tỉnh, thành phố trên cả nước đồng thời xây dựng chiến lược thu hút FDI theo cơ cấu từng ngành để phù hợp với sự phât triển của đất nước nhất là thời kì hội nhập ngày càng sâu vào WTO như hiện nay.

Lý luận cơ bản về triển khai các dự án FDI

Đối với hình thức doanh nghiệp liên doanh và doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài, bộ máy quản lí dự án thường bao gồm hội đồng quản trị và ban giám đốc (đối với. dự án BCC, thành lập ban điều phối/ điều hành dự án FDI) tức là cần bổ nhiệm các chức danh chính như chủ tịch/ các phó chủ tịch Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc, các phó Tổng giám đốc, kế toán trưởng. Trường hợp nhà đầu tư đã có thỏa thuận với người sử dụng đất về việc bồi thường, giải phóng mặt bằng mà người sử dụng đất không thực hiện các nghĩa vụ như đã thỏa thuận thì Uỷ ban nhân dân cấp có thẩm quyền nơi có dự án đầu tư có trách nhiệm tổ chức thực hiện giải phóng mặt bằng trước khi bàn giao mặt bằng cho nhà đầu tư theo quy định của pháp luật.

ĐẶC ĐIỂM CỦA LĨNH VỰC NGÂN HÀNG - TÀI CHÍNH VIỆT NAM VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI TĂNG CƯỜNG THU HÚT VÀ TRIỂN

Đặc điểm của lĩnh vực ngân hàng tài chính Việt Nam

Từ đầu năm 2008, khi những dấu hiệu khó khăn của nền kinh tế bắt đầu xuất hiện như lạm phát tăng cao, thị trường chứng khoán và bất động sản đi xuống, nhiều ngân hàng thương mại cổ phần của Việt Nam rơi vào khó khăn về mặt thanh khoản thì ngân hàng nước ngoài vẫn ít gặp khó khăn thanh khoản. Ngày nay hội nhập WTO ngày càng sâu rộng, vì vậy việc mở cửa thị trường dịch vụ ngân hàng theo các cam kết song phương, đa phương là điều kiện tốt để thu hút vốn đầu tư thông qua các hình thức liên doanh, hợp tác kinh doanh và kèm theo đó là hoạt động chuyển giao công nghệ ngân hàng, kĩ năng quản lí tiên tiến.

Bảng 1.1: Số lượng ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 1991-2008
Bảng 1.1: Số lượng ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 1991-2008

Sự cần thiết phải tăng cường thu hút và triển khai các dự án FDI trong lĩnh vực này

Thêm vào đó trong quá trình triển khai thì bên Việt Nam nước ta sẽ học hỏi được nhiều từ kinh nghiệm quản lí và được tiếp cận dần với công nghệ hiện đại đặc biệt là công nghệ ngân hàng (được coi là phương tiện chủ lực để rút ngắn khoảng cách phát triển so với các ngân hàng tiên tiến trong khu vực và trên thế giới như quản lí dữ liệu một cách tập trung tại Hội sở chính, các kĩ thuật quản lí rủi ro theo chuẩn mực quốc tế…). Trong chương còn nghiên cứu được các nội dung và các tiêu chí để đánh giá thu hút và triển khai dự án FDI làm nền tảng và cơ sở cho phân tích thực trạng thu hút và triển khai dự án FDI trong lĩnh vực ngân hàng tài chính của Việt Nam ở chương 2 và cũng đã chỉ ra một số vai trò quan trọng của thu hút và triển khai FDI với nền kinh tế nói chung và với ngành ngân hàng tài chính nói riêng để thấy được sự cần thiết phải thu hút và triển khai dự án FDI trong lĩnh vực này.

NAM GIAI ĐOẠN 1988 - 2008

Sơ qua vài nét về thu hút FDI vào Việt Nam từ 1988 đến 2008 .1 Số vốn FDI đăng kí vào Việt Nam

Cơ cấu đầu tư có chuyển biến tích cực theo hướng gia tăng tỷ trọng đầu tư vào lĩnh vực công nghệ cao và công nghệ thông tin với sự có mặt của các tập đoàn đa quốc gia như Intel, Panasonic, Canon. Trong giai đoạn 1988-2008 có 84 quốc gia đầu tư vào Việt Nam trong đó có 6 quốc gia đầu tư vào Việt Nam với tổng vốn đăng kí trên 10 tỷ USD là Đài Loan, Malaysia, Hàn Quốc, Nhật Bản, Singapore, BritishVirginIslands.

Bảng 2.1   Đầu tư trực tiếp nước ngoài theo hình thức đầu tư giai đoạn  1988-2008 (Tính tới ngày 19/12/2008 (chỉ tính các dự án còn hiệu lực)
Bảng 2.1 Đầu tư trực tiếp nước ngoài theo hình thức đầu tư giai đoạn 1988-2008 (Tính tới ngày 19/12/2008 (chỉ tính các dự án còn hiệu lực)

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THU HÚT VÀ TRIỂN KHAI CÁC DỰ ÁN FDI TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG TÀI CHÍNH CỦA

    Tuy nhiên do xu thế hội nhập kinh tế Quốc tế hiện nay, do sự cạnh tranh ngày càng mạnh giữa các ngân hàng đặc biệt là nhu cầu đòi hỏi ngày càng cao của khách hàng cần được đáp ứng đa dạng và phong phú các sản phẩm dịch vụ nên nó đã thúc đầy hoạt động ngân hàng phát triển và ảnh hưởng theo chiều hướng tích cực trong việc thu hút FDI vào lĩnh vực này. Trong xã hội, các giao dịch vẫn thông qua hình thức tiền mặt, hình thức sử dụng thẻ chưa phổ biến… Chính vì vậy nếu bên nước ngoài chỉ đầu tư vốn vào bên Việt Nam, còn sử dụng công nghệ ngân hàng ở nước ta thì ắt hẳn sẽ không phát huy được trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của đối tác nước ngoài mà cũng không mang lại lợi nhuận gì cho người đi đầu tư.

    PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG THU HÚT - TRIỂN KHAI CÁC DỰ ÁN FDI TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG - TÀI CHÍNH Ở VIỆT NAM GIAI

      Trong khuôn khổ hợp tác với Eurocham, Cục Đầu tư nước ngoài đã duy trì việc tổ chức các cuộc gặp gỡ thường xuyên với Eurocham; phối hợp với Eurocham tổ chức buổi tọa đàm về đối thoại chính sách, môi trường đầu tư tại Việt Nam và vận đầu tư của các doanh nghiệp châu Âu; phối hợp với đại diện thương mại Pháp tổ chức gặp gỡ đối thoại với các doanh nghiệp Pháp. Năm 1992 Luật ĐTNN sửa đổi gồm 2 điều đã sửa đổi, bổ sung 9 điều và bổ sung 3 điều mới, tập trung vào các vấn đề: (i) Quy định cụ thể cho phép việc góp vốn của bên Việt Nam bằng các quyền sử dụng đất, tiền nước ngoài, nguồn tài nguyên, (ii) Quy định về việc tăng dần tỷ trọng góp vốn góp Bên Việt Nam, (iii) Cho phép mở tài khoản tại ngân hàng nước ngoài, (iv) Bổ sung phương thức Khu chế xuất và BOT, (v) Cho các doanh nghiệp 100%.

      Bảng 2.6  Cơ cấu vốn đầu tư FDI trong lĩnh vực ngân hàng theo đối tác  đầu tư giai đoạn 1998 - 2008
      Bảng 2.6 Cơ cấu vốn đầu tư FDI trong lĩnh vực ngân hàng theo đối tác đầu tư giai đoạn 1998 - 2008

      VỰC NGÂN HÀNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TOÀN CẦU

      Bối cảnh Quốc tế

      IMF cũng cảnh báo sự suy giảm kinh tế thế giới trở nên trầm trọng hơn và hạ mức dự báo tăng trưởng kinh tế thế giới năm 2008 – 2009 (tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2009 chỉ vào khoảng 2,5% thấp hơn với con số 3,8% năm 2008); một số nước khác có thị trường vốn liên thông với Mỹ và châu Âu chịu ảnh hưởng trực tiếp; thị trường tài chính các nước châu Á và Nam Mỹ cũng bị ảnh hưởng nhưng mức độ chưa lớn. Tính cho đến nay, đã có tới 14 ngân hàng, công ty bảo hiểm lớn ở Mỹ và châu Âu bị buộc phải phá sản, bị quốc hữu hoá hoặc bị các ngân hàng khác mua lại: Ngân hàng Lehman Brothers phá sản; các ngân hàng Bear Stearns, Merrill Lynch, Wachovia, Washington Mutual bị bán cho các ngân hàng khác; công ty bảo hiểm AIG của Mỹ, các ngân hàng Northern Rocks, Bradford&Bingley của Anh, ngân hàng Fortis, Dexia của Bỉ,… bị quốc hữu hoá hoặc nhận các khoản hỗ trợ tài chính từ Chính phủ của các quốc gia đó.

      Bối cảnh trong nước

      Trong khi đó, thu nhập thực tế của khá đông dân cư bị sụt giảm có ảnh hưởng đến thị trường hàng hóa và dịch vụ, gây ra những phản ứng tiêu cực về xã hội, điển hình là cuộc đấu tranh của người lao động với giới chủ đòi tăng lương, tăng thu nhập để bù đắp vào khoản tăng giá, hàng trăm cuộc đình công đã diễn ra trong năm 2008, phần lớn là ở các doanh nghiệp FDI;. Tuy vậy, nếu nhìn nhận từ góc độ kinh tế vĩ mô hiện nay, nền kinh tế vẫn duy trỡ đà tăng trưởng, lạm phỏt cú xu hướng giảm rừ rệt, nhập siờu giảm, dự trữ ngoại hối Nhà nước ở mức khá cao, cán cân thanh toán thặng dư, thu ngân sách tăng lên, tiềm lực phát triển kinh tế ở thị trường nội địa khá lớn, môi trường đầu tư thuận lợi, chính trị – xã hội ổn định; chính sách tiền tệ thắt chặt nhưng được điều hành linh hoạt, các ngân hàng thương mại có khả năng đảm bảo an toàn hoạt động kinh doanh, lòng tin của người dân đối với đồng Việt Nam đã tăng lên.

      THỜI CƠ VÀ THÁCH THỨC CỦA HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG - TÀI CHÍNH

        Nguồn nhân lực ở nước ta chưa đáp ứng được công nghệ ngân hàng hiện đại (đòi hỏi phải thông thạo ngoại ngữ, biết nghiệp vụ chuyên môn mà con số này ở nước ta còn hiếm) trong khi đó quy định của luật lao động là phải tuyển dụng người lao động Việt Nam, trong một số trường hợp nếu không tuyển được người phù hợp thì mới áp dụng tuyển dụng nước ngoài và sau một thời gian phải đào tạo người Việt Nam thay thế. Hầu hết các ngân hàng này chỉ tập trung vào việc cung cấp một số sản phẩm dịch vụ như: Huy động vốn và cho vay (phần lớn bán buôn); tài trợ thương mại (bao gồm mở tài khoản nội và ngoại tệ, chuyển tiền bằng điện, thư tín dụng, ngoại hối, hạn mức tín dụng, hiệp định khung tài trợ thương mại); tài trợ tài chính cho xuất nhập khẩu, tài trợ dự án.

        ĐỊNH HƯỚNG THU HÚT VÀ TRIỂN KHAI DỰ ÁN FDI TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG - TÀI CHÍNH ĐẾN NĂM 2020

          Nâng cao vai trò, trách nhiệm và quyền hạn của NHNN trong việc tổ chức thực hiện chiến lược, xõy dựng và điều hành CSTT trờn cơ sở phõn định rừ quyền hạn, nhiệm vụ và hạn chế sự can thiệp của các cơ quan liên quan vào quá trình xây dựng và thực thi CSTT, pháp luật về tiền tệ và hoạt động ngân hàng. Phát triển hệ thống dịch vụ ngân hàng đa dạng, đa tiện ích được định hướng theo nhu cầu của nền kinh tế trên cơ sở tiếp tục nâng cao chất lượng và hiệu quả các dịch vụ ngân hàng truyền thống, đồng thời tiếp cận nhanh hoạt động ngân hàng hiện đại và dịch vụ tài chính, ngân hàng mới có hàm lượng công nghệ cao.