Thực trạng đầu tư trực tiếp của Mỹ vào Việt Nam: Thực trạng, giải pháp và triển vọng phát triển

MỤC LỤC

FDI với việc chuyển giao công nghệ và tăng cờng năng lực công nghệ Khi đầu t vào một nớc nào đó, chủ đầu t không chỉ chuyển vào nớc đó

Để đạt hiệu quả kinh tế cao, mỗi nớc chỉ tập trung vào một số lĩnh vực nào mà họ có u thế hơn và ngợc lại chính sự tập trung đó cho phép họ có khả năng phát triển vợt trội lên ở một hay một số lĩnh vực nào đó, điều đó càng củng cố thêm địa vị và quyền lợi kinh tế của họ trên thế giới. Mặc dù sự chuyển giao này còn nhiều hạn chế do những yếu tố chủ quan và khách quan chi phối, song điều không thể phủ nhận là chính nhờ có sự chuyển giao đó mà các nớc chủ nhà có đợc kỹ thuật tiên tiến (trong đó có những công nghệ không thể mua đợc bằng quan hệ thơng mại đơn thuần), kinh.

FDI thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Trong quá trình tiếp thu công nghệ, các nhà khoa học trong nớc cải biến công nghệ cho phù hợp với tình hình thực tế. Việc luôn cọ sát với công nghệ tiên tiến hơn trên thế giới khiến năng lực công nghệ của các cơ sở trong nớc phát triển hơn.

Các nhân tố ảnh hởng đến việc thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài

Chiến lợc đầu t phát triển của các TNCs

Các TNCs cũng đóng vai trò quan trọng trong việc chuyển tải kỹ thuật, công nghệ thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở những nớc đang phát triển. Do đó, chiến lợc đầu t phát triển của các TNCs có tác động rất lớn đến dòng và xu hớng vận động của. Môi trờng đầu t và khả năng cạnh tranh thu hút vốn FDI của các nớc.

Thực trạng đầu t trực tiếp của Mỹ ở Việt nam giai đoạn từ 1994 đến nay

Thực trạng đầu t trực tiếp của Mỹ vào Việt nam giai đoạn từ 1994 đến nay

    Phía Mỹ cho rằng, bỏ tù chính án Jackson-Vanik đối với Việt nam là bớc đầu cho việc thực hiện các chơng trình bảo hiểm đầu t, tạo thế thuận lợi cho cả hai bên Việt-Mỹ, đồng thời tăng thêm niềm tin đối với các công ty Mỹ vốn quan tâm tới việc hợp tác đầu t vào Việt nam. Sau khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực, nhiều nớc đã lấy lại đợc phong độ phát triển tốt, thay đổi chính sách đầu t nh Thái Lan, Hàn Quốc nên đã hút… vốn nớc ngoài nhiều hơn, trong đó có Mỹ, thay vì Mỹ đầu t vào Việt nam thì. Mỹ là quốc gia có tiềm lực kinh tế mạnh, lợng vốn đầu t trực tiếp ra nớc ngoài của Mỹ lớn, nhng so với các quốc gia khác đầu t vào Việt nam thì lợng vốn FDI của Mỹ thu hút vào Việt nam là quá bé, cha tơng xứng với tiềm năng là một cờng quốc số một về kinh tế, cha khai thác hết lợi thế của một vùng đất mà Mỹ đã và đang có mặt.

    IBM, Hewlett-Parckard, APC, oracle, trong lĩnh vực tin học; hãng hàng… không Boeing và Airburs trong công nghiệp hàng không; Chrysler, Ford trong công nghiệp chế tạo ôtô, P&G trong công nghiệp hoá chất, Pepsi và Cola trong lĩnh vực nớc giải khát đã trở thành khá quen thuộc đối với những đối tác đầu… t ở Việt nam. Khác với các nhà đầu t Nhật Bản và một số nớc Châu á khác, đầu t của Mỹ vào Việt nam phần lớn thờng tập trung trong các ngành công nghệ kỹ thuật cao nh dầu khí, điện tử, tin học, chế tạo ôtô, dịch vụ máy bay, xây dựng cơ sở hạ tầng. Nếu so với đầu t trực tiếp nớc ngoài vào các tỉnh phía Nam thì đầu t của Mỹ vẫn dàn trải hơn (khoảng 66% so với gần 80%. tổng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài ở các tỉnh phía Nam). Sự tập trung quá nhiều các dự án FDI của Mỹ ở các thành phố lớn, các trung tâm kinh tế, quá ít ở một số tỉnh vùng sâu,vùng xa, điều kiện khó khăn. đã dẫn đến sự phân hoá giàu nghèo. Khoảng cách giàu nghèo giữa các vùng càng giãn rộng và có thể dẫn đến sự quá tải về đầu t, sự lệ thuộc kinh tế vào bên ngoài ở một số nơi. Trong khi một số nơi khác không có điều kiện, không có vốn để khai thác hiệu quả nguồn tài nguyên, sử dụng nhân công rẻ, dồi dào, cải thiện kinh tế, đời sống xã hội. Đó là các tỉnh thuộc miền Trung, Tây Nguyên, vùng núi, nơi mà cả điều kiện tự nhiên và điều kiện kinh tế xã hội. đều khó khăn, kém phát triển, kém thuận lợi hơn các địa phơng khác. Hồ Chí Minh và Đông Nam Bộ) và một số tỉnh ở phía Bắc (Bắc Bộ).

    Tuy nhiên, nếu không có sự quản lý chặt chẽ, hình thức đầu t này có thể đa lại những hậu quả xấu: sự thao túng của nớc ngoài trong một số lĩnh vực làm nhà nớc Việt nam khó có khả năng kiểm soát, các doanh nghiệp Việt nam có thể bị.

    Bảng 1:   Đầu t của Mỹ tại Việt nam
    Bảng 1: Đầu t của Mỹ tại Việt nam

    Đánh giá kết quả và hiệu quả đạt đợc trong quá

      Những dự án đầu t của Mỹ khi đi vào sản xuất kinh doanh không những mang lại lợi nhuận cho chủ đầu t, lợi ích trực tiếp cho bên liên doanh, cho ngời lao động Việt nam mà còn đóng góp cho ngân sách nhà nớc hàng trăm triệu. Đối với sản xuất công nghiệp, FDI của Mỹ có tác động không nhỏ, công nghiệp đã không chỉ đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của môi trờng trong nớc mà còn đáp ứng nhu cầu xuất khẩu, phát huy năng lực sản xuất trong nhiều lĩnh vực. Ví dụ: Sau nhiều lần chuyển đổi hình thức kinh doanh, hiện nay Coca- Cola (tại Hà nội, Đà nẵng, TP Hồ Chí Minh) có công suất 420 triệu lít/năm, giải quyết việc làm trực tiếp cho 2000 công nhân viên và gián tiếp cung cấp việc làm cho 25.000 ngời khác thông qua hệ thống phân phối và cung ứng nguyên liệu .….

      - Một số thành tu khác nh góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo h- ớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, phát triển cơ sở hạ tầng, góp phần mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế thông qua đó góp phần mở rộng thị trờng của Việt nam, tăng cờng xuất khẩu, tạo động lực giúp các doanh nghiệp Việt nam đầu t ra nớc ngoài …. - Còn có nhiều hạn chế trong lĩnh vực chuyển giao công nghệ: có những công nghệ chuyển giao đã cũ, lạc hậu, hoạt động kém hiệu quả; công nghệ đợc chuyển giao không đồng bộ và định giá không đúng Từ đó, dẫn đến sản… phẩm làm ra có tính cạnh tranh cha cao và đã gây ô nhiễm môi trờng.

      Phơng hớng và một số giải pháp nhằm thu hút đầu t trực tiếp của Mỹ vào

      Theo báo cáo của cơ quan CRS trình Quốc hội Mỹ năm 1999, Việt nam đứng thứ 15 trong số 16 nớc Châu á về sức hấp dẫn của môi trờng kinh doanh. - So với các nớc trong khu vực thì lợi thế về lao động rẻ ở Việt nam không còn nữa. - Nguyên nhân có sự chuyển giao những công nghệ cũ kỹ, lạc hậu với giá cao gây thiệt hại cho bên Việt nam là do phía Việt nam quá thiếu các chuyên gia kỹ thuật, cán bộ kỹ thuật và các nhà t vấn có đủ trình độ để thẩm.

      Đó cũng phần nào phản ánh khả năng tự chủ, kiểm soát của phía Việt nam. Việc tỡm hiểu, đỏnh giỏ tỡnh hỡnh nhận thức rừ nguyờn nhõn của cỏc hạn chế trong hoạt động đầu t là một cơ sở cho việc đề ra các giải pháp để phát huy hơn nữa tác dụng của FDI phục vụ cho chiến lợc phát triển đất nớc.

      Việt nam

      • Phơng hớng thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài từ nay đến năm 2010
        • Một số giải pháp nhằm thu hút đầu t trực tiếp của Mỹ vào Việt nam

          Vì vậy, trong thời gian trớc mắt phải nâng cấp cơ sở hạ tầng, cải tiến để nâng cao chất lợng các hoạt động dịch vụ cho các nhà đầu t nh viễn thông, vận chuyển, bảo hiểm, ngân hàng, điện, nớc,…. Về lâu dài, nên có kế hoạch đào tạo chuyên ngành đầu t nớc ngoài trong trờng đại học (nh Đại học Kinh tế quốc dân) theo chơng trình mới và cơ bản hoà nhập với các nớc trong khu vực và các nớc phát triển, từ đó có thể chuẩn bị tốt đội ngũ cán bộ về lĩnh vực này của đất nớc. Từ khi Mỹ đầu t vào Việt nam, hoạt động FDI Mỹ đã có những đóng góp tích cực cho quá trình phát triển nền kinh tế xã hội của Việt nam nh góp phần quan trọng thúc đẩy tăng trởng kinh tế Việt nam, góp phần giải quyết công ăn việc làm, đóng góp vào ngân sách nhà nớc, việc chuyển giao công nghệ, Tuy nhiên, cũng có không ít những điều còn trăn trở nh… số dự án đầu t của Mỹ vào Việt nam liên tục giảm, vốn đầu t của Mỹ vào Việt nam còn quá.

          Chính vì vậy, việc tiếp tục hoàn thiện thủ tục đầu t… trực tiếp nớc ngoài, tăng cờng kết cấu hạ tầng, hoàn thiện các chính sách khuyến khích đầu t , tăng cờng hoạt động xúc tiến đầu t đang là những vấn đề đặt ra nhằm thu… hút ngày càng nhiều các nhà đầu t Mỹ vào Việt nam. Do có sự hạn chế về thời gian và vốn hiểu biết, đề án chỉ trình bày những nét cơ bản về tình hình đầu t trực tiếp của Mỹ vào Việt nam, về những kết quả đạt đợc và những khó khăn tồn tại để đa ra một số giải pháp nhằm thu hút đầu t trực tiếp của Mỹ vào Việt nam.

          Lý luận chung về đầu t trực tiếp

          Phơng hớng và một số giải pháp nhằm thu hút đầu t trực tiếp của Mỹ vào