Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Cơ học - Vật lý đại cương

MỤC LỤC

Mục đích nghiên cứu

Nghiên cứu lí luận về kiểm tra đánh giá nói chung, TNKQ và xây dựng hệ thốn g câu hỏi trắc n g hệi m phần Cơ học Vật lý đại cương cho sinh viên trường CĐKT Mỏ góp phần cải tiến hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của người học. Từ kết quả thực nghiệm sơ bộ đánh giá tính giá trị và khả năng áp dụng của hệ thống câu hỏi đó.

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRẮC NGHIỆM ĐỂ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH

Mục tiêu dạy học

  • Khái niệm về mục tiêu dạy học – Mục tiêu môn học .1 Khái niệm mục tiêu dạy học

    Trên thực tế do có nhiều nguy ên nhân mà mục tiêu giáo dục nói chung, mục tiêu môn học thường được phát biểu một cách hết sức cô đọng và mang nhiều tính khái quát (tùy theo từng cấp độ như mục tiêu của cả cấp học, mục tiêu của từng lớp học đối với mỗi môn học, mục tiêu của từng chương, từng phần, bài học ..hay tùy theo hướng tiếp cận như mục tiêu chung, mục tiêu cụ thể, mục tiêu xa, mục tiêu gần..). Ở cấp đ ộ này các yêu cầu về kiến th ức kỹ năng thái độ được trình bày chi tiết, cụ thể diền ra trong một bài học, nhằm đảm bảo sao cho một học sinh sau khi học xong bài học này nếu đạt được các mục tiêu đề ra thì đủ điều kiện tiếp th u b ài họ c ti ếp theo được sắp xếp theo phân phối chương trình môn học.

    Cơ sở lý luận về kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh trong quá trình dạy học

    • Khái niệm về kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh .1 Khái niệm về đánh giá
      • Các yêu cầu sư phạm đối với kiểm tra đánh giá học tập của học sinh .1 Tính nhất quán
        • Các bước trong KTĐG

          - Tổ chức hệ thống kiểm tra : cần kiểm tra nhiều lần, quan sát lâu dài và liên tục toàn bộ hoạt động của người học .Thực tiễn dạy học cho th ấy việc kiểm tra có tính thường xuyên và hệ thống giúp cho người dạy có cơ sở để đánh giá đúng thực trạng học lực của người học mặt khác nó còn ảnh hưởng tới kết quả của người học. Tính liên tục của đánh giá là điều c ần thiết trong sự phát triển chương trình học nhà trường, nếu không có đánh giá học tập liên tục không ngừng thì không có cách nào kịp thời cung cấp những thông tin phản hồi cho chương tình học của nhà trường, cũng không có cách nào hoàn thiện tiếp chương trình học nhà trường.

          Trắc nghiệm để KTĐG kết quả học tập của học sinh .1 Nguồn gốc và lịch sử phát triển của trắc nghiệm

          • Trắc nghiệm khách quan- Trắc nghiệm tự luận
            • Các dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan thường dùng .1 Loại câu điền khuyết
              • Quy trình biên soạn đề kiểm tra trắc nghiệm (1) Xác định mục đích yêu cầu cần kiểm tra
                • Đánh giá một bài trắc nghiệm khách quan 1 Độ khó của bài trắc nghiệm

                  Bộ Giáo dục và đào tạo và các truờng đại học đã tổ chức hàng loạt các cuộc hội thảo trao đổi thông tin, tập huấn về việc cải tiến phương pháp KTĐG kết quả học tập của học sinh sinh viên .Các khóa huấn luyện cung cấp những hiểu biết về lượng giá trong giáo dục và các phương pháp trắc nghiệm. - Trắc nghiệm tự luận cho phép có một sự tự do tương đối nào đó để trả lời một vấn đề được đặt ra, nhưng đồng thời lại đòi hỏi học sinh phải nhớ lại hơn là nhận biết thông tin và phải biết sắp xếp, diễn đạt ý kiến của họ một cách chính xác, sáng sủa. Đồng thời phải đ ạt được mục tiêu đ ào tạo của n hà trườn g, để sau kiểm tra sẽ cho phép đánh giá kết quả học tập của người học một cách nhanh chóng, chính xác, khách quan.ấTt cả nhằm mục đích nâng cao chất lượng và hiệu quả của quá trình đào tạo của nhà trường.

                  - Để soạn tốt các câu hỏi trắc nghiệm cần phải nắm vững các nguyên tắc dạy học, nhiệm vụ môn học, nội dung chương trình và đối tượng người học để soạn thảo hệ thống câu hỏi vừa đảm bảo nội dung kiến thức vừa phù hợp vời trình độ học sinh. Sau khi nắm vững mục đích của bài trắc nghiệm và phân tích nội dung môn học người soạn thảo thiết lập một ma trận hai chiều, một chiều biểu thị nội dung hay mạch kiến thức cần đánh giá và chiều kia biểu thị cho các mức độ nhận thức của học sinh (thường được đánh giá theo sát mức độ nhận thức trong thang phân loại của Bloo m ) mà bài trắc nghiệm muốn khảo sát. - Cách thức tiến hành soạn thảo câu hỏi trắc nghiệm khách quan, soạn đề kiểm tra trắc nghiệm phải bán sát mục tiêu giảng dạy, phải xác định được ma trận hai chiều về nội dung giảng dạy và yêu cầu cần đánh giá về độ khó, độ phân biệt, độ tin cậy, độ giá trị của hệ thống câu hỏi TNKQ cũng như đề kiểm tra TNKQ.

                  Bảng 2: Sử dụng sự phân tích câu hỏi trong kế hoạch chỉnh lí để tăng độ phân biệt.
                  Bảng 2: Sử dụng sự phân tích câu hỏi trong kế hoạch chỉnh lí để tăng độ phân biệt.

                  Sử dụng các dụng cụ trong thí nghiệm vật lý đại cương

                  Biết quan sát các hiện tượng vật lý và các quá trình vật lý sảy ra trong tự nhiên, tong đời sống hàng ngày, sản xuất, tong thí nghiệm. Biết tra cứu, điều tra sưu tầm từ nhiều nguồn tài liệu và các kênh thông tin khác nhau để thu thập thông tin cần thiết cho học tập môn vật lý.

                  Dòng điện và từ trường

                  • Hình thành và rèn luyện các thái độ tình cảm sau
                    • Động học chất điểm 1 Những khái
                      • Động lực học chất điểm
                        • Năng lượng 1 Công, công

                          Về phía giáo viên tuy rằng hình thức thi vấn đáp giúp họ đánh giá được năng lực của sinh viên qua trao đổi trực tiếp với sinh vi ên, giúp cho sinh viên nhận ra chỗ còn th iếu sót trong kiến th ức n hận đ ược, cần sửa ch ữa chỗ còn hiểu sai. Với loại câu hỏi được xây dựng nhiều nhất là câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn nhằm mục đích đổi mới về nội dung kiểm tra đánh giá, đảm bảo tính khách quan trong kiểm tra đánh giá, chống hiện tượng quay cóp, đảm bảo tính công bằng cho mọi người học. Để góp phần vào việc đổi mới phương pháp dậy học, nâng cao chất lượng của công tác kiểm tra đánh giá, chúng Tôi thực hiện đề tài theo hướng xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dùng trong kiểm tra đánh giá kết quả của sinh viên trong phần cơ học thuộc học phần Vật lý đại cương dành cho sinh viên năm thứ nhất của trường CĐKT Mỏ Quảng Ni nh.

                          Trên cơ sở mục tiêu chi tiết cho giảng dạy vật lý đại cương phần cơ học tại trường cao đẳng kỹ thuật mỏ Quảng Ninh, đặc điểm giảng dạy vật lý tại trường,ma trận hai chiều chúng tôi xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhềi u lựa chọn (150 câu ).

                          Động học chất điểm 1 Hệ qui chiếu bao gồm

                          B Đặc trưng cho sự biến thiên về độ lớn của véc tơ vận tốc C Đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của chuyển động D Đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của véc tơ vận tốc. 10 Ý nghĩa vật lí của véc tơ gia tốc pháp tuyến của chất điểm là : A Đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của chuyển động B Đặc trưng cho sự biến thiên về độ lớn của véc tơ vận tốc. 40 Một vệ tinh nhân tạo chuyển động quanh tâm của trái đất với vận tốc dài v=7,8km/h ở độ cao h=300km bên trên bề mặt trái đất .Coi như vệ tinh chuyển động tròn đều và trái đất là khối cầu có bán kính 6400km.

                          Con đường chạy thẳng chuyển động là nhanh dần đều (a=3m/s2), rồi đều với vận tốc không đổi và cuối cùng , và chậm dần đều ( gia tôc –a) Vận tốc trung bình trên toàn bộ quãng đường là 72km/h .Vận tốc cực đại ?. A Hệ qui chiếu chuyển động thẳng đều đối với hệ quy chiếu quán tính B Hệ qui chiếu chuyển động có gia tốc đối với hệ quy chiếu quán tính C Hệ qui chiếu chuyển động tịnh tiến đối với hệ quy chiếu quán tính D Hệ qui chiếu trong đó định luật 1 Niu tơn được nghiệm đúng. Căn cứ vào mục tiêu đào tạo và chương trình đào tạo môn vật lý đại cương chúng tôi đã đưa ra được mục tiêu chung của môn học, mục tiêu chung của phần cơ học và mục tiêu chi tiết cho từng nội dung bài học , xây dựng ma trận đề kiểm tra cho 4 ngành .Trên cơ sở này và lý luận về phương pháp soạn thảo câu hỏi trắc nghiệm khách quan, đặc biệt câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn đó chúng tôi đã soạn thảo được hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn (gồm 150 câu).

                          THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

                          Các bước tiến hành .1 Nội dung kiểm tra

                            Dẫn tới nếu sinh v iên nào n ắm v ững được kiến th ức cơ b ản th ì chắc chắn th u đ ược điểm số khá .Nhưn g đ ể đ ạt được điểm giỏi đòi hỏi sinh viên phải biết phân tích, tổng hợp và vận dụng kiến thức để giải quyết tình huống mới. Trong đó câỏui h34,78, 118, 145 sinh viên chưa bếit cách vận dụng cá c công thức đã học vào trong giải bài tập, câu 51 sinh viên tồn tại quan niệm sai về lực, Câu 98 sinh viên chưa biết cách vận dụng tính chất của vật chuyển động nhanh dần, Câu 107 do sinh viên chưa bếit cách so sán h. Kết quả độ phân biệt của từng câu hỏi và tính xét toàn bộ các câu hỏi của toàn bài giữa các đề về độ phân biệt là chấp nhận được và có thể dùng các đề này làm đề kiểm tra hết học trình.

                            Kiểm tra bằng trắc nghiệm khách quan cho phép đánh gía đầy đủ các mức độ đạt mục tiêu giảng dạy.Từ đó làm cơ sở cho cho việc cải tiến nội dung, phương pháp dạy học một cách tích cực, kích thích tính tích cực hoạt động tự học của học sinh.

                            Bảng 1 : Bảng tổng hợp kết quả số sinh viên đạt điểm x i
                            Bảng 1 : Bảng tổng hợp kết quả số sinh viên đạt điểm x i