Phân tích tài chính và giải pháp nâng cao năng lực tài chính tại Công ty TNHH Quảng cáo Sông Xanh

MỤC LỤC

Các phương pháp phân tích tài chính

    Số bình quân phản ánh mặt chung nhất của hiện tượng, bỏ qua sự phát triển không đồng đều của các bộ phận cấu thành hiện tượng đó, hay nói cách khác, số bình quân đã san bằng mọi chênh lệch về trị số của các chỉ tiêu..Số bình quân có thể biểu thị dưới dạng số tuyệt đối hoặc dưới dạng số tương đối( tỷ suất). Do vậy, phương pháp phân tích hữu hiệu cần đi từ tổng quát đánh giá chung cho đến các phần chi tiết, hay nói cách khác là lúc đầu ta nhìn nhận tình hình tài chính trên một bình diện rộng, sau đó đi vào phân tích đánh giá các chỉ số tổng quỏt về tỡnh hỡnh tài chớnh và để hiểu rừ hơn ta sẽ phõn tớch cỏc chỉ tiờu tài chính đặc trưng của doanh nghiệp, so sánh với những năm trước đó, đồng thời so sánh với tỷ lệ tham chiếu để cho thấy được xu hướng biến động cũng như khả năng hoạt động của doanh nghiệp so với mức trung bình ngành ra sao.

    Giới thiệu về công ty TNHH quảng cáo Sông Xanh

    Quá trình hình thành và phát triển

    Trên cơ sở phân khúc thị trường theo khu vực địa lý, theo thu nhập và theo đối tượng, Công ty xây dựng chiến lược marketing cho từng phân khúc thị trường, nhằm thoả mãn tối đa nhu cầu đa dạng của người tiêu dùng.  Ông Nguyễn Đình Tiệp : Kế toán trưởng Giám đốc : Là người đại diện theo pháp luật, người điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty và trực tiếp chỉ đạo phòng : Nội vụ, Kỹ thuật, Thị trường của Công ty. Tham mưu với Giám đốc về các vấn đề liên quan hoạt động kinh doanh của Công ty, nhằm quảng bá, khuyếch trương thương hiệu và sản phẩm; giữ vững và phát triển thị trường trong nước, mở rộng thị trường ngoài nước.

    Phân tích khái quát tình hình tài chính

    Phân tích tình hình biến động tài sản

    Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn: Vào thời điểm đầu năm tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn có giá trị là 3575 triệu đồng, đến thời điểm cuối năm tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn tăng lên là 3780 triệu đồng. Qua toàn bộ quá trình phân tích đó thể hiện trong khi qui mô hoạt động sản xuất kinh doanh tăng lên nhưng công ty vẫn giảm được mức tồn đọng tài sản lưu động bằng cách đẩy nhanh quá trình thu hồi các khoản phải thu. Như vậy đây là biểu hiện tích cực về chuyển biến tài sản lưu động trong kỳ góp phần hạn chế những ứ đọng vốn, giảm bớt lượng vốn bị các đơn vị khác chiếm dụng, tiết kiệm vốn để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh.

    Qua bảng phõn tớch trờn ta nhận thấy tổng tài sản của doanh nghiệp cuối năm tăng so với đầu năm là 318 triệu đồng, tức là tăng 6.43%
    Qua bảng phõn tớch trờn ta nhận thấy tổng tài sản của doanh nghiệp cuối năm tăng so với đầu năm là 318 triệu đồng, tức là tăng 6.43%

    Phân tích tình hình biến động nguồn vốn

    Nợ phải trả: Từ bảng phân tích ta thấy tài sản của doanh nghiệp nhận được nguồn tài trợ chủ yếu từ nợ phải trả, cụ thể là vào thời điểm đầu năm cứ 100 đồng tài sản thì nhận được nguồn tài trợ từ nợ phải trả là 87.47 đồng. Như vậy nguồn vốn tín dụng của doanh nghiệp tăng về giá trị và cả về tỷ trọng, đây là hiện tượng hợp lý trong giai đoạn doanh nghiệp đang mở rộng qui mô hoạt động và lượng vốn tự có lại không đủ trang trải thì việc vay vốn sẽ giúp cho doanh nghiệp có đủ lượng vốn phục vụ cho kinh doanh. Nếu kết hợp phân tích theo chiều ngang ta thấy tốc độ tăng của vốn chủ sở hữu chậm hơn so với tốc độ tăng của nợ phải trả, đây là dấu hiệu không tốt vì nó cho thấy khả năng đảm bảo nợ vay bằng nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp đang có chiều hướng giảm dần, do đó trong những năm tới doanh nghiệp nên bố trí lại cơ cấu vốn sao cho phù hợp hơn bằng cách giảm bớt lượng vốn vay và nâng dần tỷ trọng vốn chủ sở hữu trong tổng vốn.

    Phân tích cơ cấu tài sản và nguồn vốn

    Cơ cấu tài sản

      Chỉ tiêu này càng cao, phản ánh quy mô cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp ngày càng tăng cường, năng lực sản xuất của doanh nghiệp ngày càng mở rộng, đầu tư tài chính của doanh nghiệp ngày càng cao. Công ty TNHH là một công ty vừa và nhỏ phát triển ngành dịch vụ là chính nên không có khoản đầu tư tài chính dài hạn, vì thế tỷ suất đầu tư tổng quát bằng với tỷ suất đầu tư tài sản cố định. Đây là hiện tượng hết sức khả quan thể hiện sự chú trọng của công ty vào đầu tư đổi mới tài sản cố định, một sự thay đổi phù hợp với tăng năng lực sản xuất, phù hợp với xu hướng sản xuất kinh doanh nên đây là sự thay đổi hợp lý.

      Cơ cấu nguồn vốn

        Nguyên nhân tăng là do nợ phải trả tăng cao, vì trong giai đoạn này doanh nghiệp mở rộng qui mô hoạt động do đó doanh nghiệp đã vay nhiều vốn hơn, đồng thời chiếm dụng vốn ở các đơn vị khác để đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất, làm cho tốc độ tăng của nợ phải trả nhanh hơn so với tốc độ tăng của tổng vốn. Chỉ tiêu này thể hiện mức độ tự chủ của doanh nghiệp về mặt tài chính, là tỷ lệ giữa vốn chủ sở hữu so với tổng vốn. ⇒ Từ kết quả phân tích trên ta thấy tỷ suất tự tài trợ của doanh nghiệp qua 3 năm có xu hướng giảm dần chứng tỏ khả năng tự tài trợ của doanh nghiệp ngày càng giảm không đủ sức để chủ động trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.

        Bảng 2.4 Bảng phõn tớch tỷ suất tự tài trợ. Đơn vị: triệu đồng
        Bảng 2.4 Bảng phõn tớch tỷ suất tự tài trợ. Đơn vị: triệu đồng

        Phân tích tình hình thanh toán và khả năng thanh toán

        Phân tích tình hình thanh toán

          ⇒ Như vậy từ kết quả phân tích ta thấy qua 3 năm từ 2006 – 2008 tỷ lệ các khoản phải thu trên tài sản lưu động và khoản phải trả có chiều hướng giảm dần, chứng tỏ doanh nghiệp có cố gắng trong việc thu hồi nợ để nhanh chóng đưa vốn vào sản xuất. Quan sát bảng phân tích khoản phải trả ta nhận thấy các khoản phải trả của các năm có xu hướng ngày càng tăng, cụ thể là năm 2007 tăng 417 triệu đồng, tức là tăng 86.34%, nguyên nhân chủ yếu là do khoản phải trả cho người bán tăng, ngoài ra còn do tăng khoản phải trả cho công nhân viên, còn các khoản khác có giảm nhưng không đáng kể. Như vậy nhìn chung khoản phải trả qua 3 năm có khuynh hướng tăng dần, chủ yếu là do hoạt động của công ty ngày càng mở rộng nhưng lượng vốn tự có của công ty còn hạn chế nên để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh diễn ra bình thường công ty phải đi vay vốn, hoặc chiếm dụng vốn của các đơn vị khác để đáp ứng lượng vốn thiếu hụt này.

          Dựa vào bảng phõn tớch trờn ta thấy trong năm 2007 cỏc khoản phải thu giảm 168 triệu đồng, tức là giảm 7.27% so với năm 2006, trong đú chủ yếu là do khoản mục phải thu khỏch hàng  giảm.
          Dựa vào bảng phõn tớch trờn ta thấy trong năm 2007 cỏc khoản phải thu giảm 168 triệu đồng, tức là giảm 7.27% so với năm 2006, trong đú chủ yếu là do khoản mục phải thu khỏch hàng giảm.

          Phân tích khả năng thanh toán

            Khoản phải thu trong các năm có xu hướng giảm còn khoản phải trả lại có xu hướng tăng lên, doanh nghiệp cần chú ý có thể sẽ rơi vào tình trạng thiếu hụt vốn nếu như các yêu cầu thanh toán ngày càng tăng. Vốn luân chuyển phản ánh phần tài sản ngắn hạn được tài trợ từ nguồn vốn cơ bản, lâu dài mà không đòi hỏi phải chi trả trong thời gian ngắn, vốn luân chuyển càng lớn phản ánh khả năng chi trả càng cao đối với nợ ngắn hạn khi đến hạn trả. Đánh giá chung qua 3 năm ta thấy tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp cao và có xu hướng tăng nhanh, điều này chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng nợ là chủ yếu và hạn chế sử dụng vốn chủ sở hữu, đồng thời tỷ số này còn cho ta thấy khả năng đảm bảo nợ vay bằng nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp ngày càng giảm.

            Bảng 2.9: Bảng phõn tớch vốn luõn chuyển. Đơn vị: triệu đồng
            Bảng 2.9: Bảng phõn tớch vốn luõn chuyển. Đơn vị: triệu đồng

            Phân tích khả năng luân chuyển vốn

              Nó lần lượt mang nhiều hình thái khác nhau, như: tiền, nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang, thành phẩm và qua tiêu thụ sản phẩm nó lại trở thành hình thái tiền tệ nhằm đảm bảo cho nhu cầu sản xuất kinh doanh hàng ngày của doanh nghiệp. Tốc độ luân chuyển vốn lưu động giảm cũng có nghĩa là thời gian cho một vòng quay vốn ngày càng dài hơn, như vậy trong giai đoạn này hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty ngày càng giảm làm cho vốn lưu động bị lãng phí. Như vậy trong 3 năm thì năm 2007 doanh nghiệp sử dụng vốn hiệu quả hơn cả, ở các năm khác hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp có xu hướng giảm dần, điều này thể hiện khả năng thu hồi vốn của doanh nghiệp chậm, doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn, khó có điều kiện tích luỹ để tái đầu tư.

              Bảng 2.18: Bảng phõn tớch tỡnh hỡnh luõn chuyển vốn chủsởhữu
              Bảng 2.18: Bảng phõn tớch tỡnh hỡnh luõn chuyển vốn chủsởhữu

              Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh

              Phân tích tình hình biến động của giá vốn hàng bán và chi phí quản lý

              Nguyên nhân là do trong năm 2008 chi phí quản lý có tăng, nhưng tăng với tốc độ chậm hơn so với tốc độ tăng của doanh thu. Là một công ty kinh doanh ngành dịch vụ là chính nên tỷ trọng chi phí quản lý doanh nghiệp trong tổng doanh thu là tương đối lớn, tuy vậy qua các năm tỷ lệ này đã được giảm dần, giảm bớt những chi phí không cần thiết để gia tăng lợi nhuận của doanh nghiệp.

              Phân tích hiệu quả sử dụng chi phí

              Từ kết quả phân tích ta thấy qua 3năm từ 2006 – 2008 hiệu suất sử dụng chi phí ngày càng tăng, chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng chi phí hiệu quả hơn góp phần làm tăng lợi nhuận hoạt động kinh doanh.

              Phân tích khả năng sinh lời

                Như vậy nhìn chung qua 3 năm, chỉ số lợi nhuận hoạt động của công ty có chiều hướng tăng nhanh, chứng tỏ hoạt động kinh doanh của công ty ngày càng khả quan hơn. Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên vốn lưu động càng cao thì trình độ sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp càng cao. Như vậy trong giai đoạn này doanh nghiệp sử dụng vốn lưu động tương đối hiệu quả, doanh nghiệp nên tiếp tục phát huy và nâng cao tỷ suất sinh lời.

                Bảng 2.22: Bảng phõn tớch chỉ số lợi nhuận hoạt động. Đơn vị: Triệu đồng
                Bảng 2.22: Bảng phõn tớch chỉ số lợi nhuận hoạt động. Đơn vị: Triệu đồng

                Giải pháp về phương hướng phát triển sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

                Giải pháp về phương hướng nâng cao năng lực tài chính cho doanh nghiệp

                Chính vì vậy, phải tính toán hiệu quả của chính sách bán chịu sao cho phù hợp và gắn liền một cách chặt chẽ việc bán chịu với các chính sách thu hồi công nợ và các hình thức chiết khấu, giảm giá phù hợp, mềm dẻo, linh hoạt nhằm giúp cho công ty nhanh chóng thu lại phần vốn bị chiếm dụng, tăng khối lượng sản phẩm hàng hoá tiêu thu, đẩy mạnh tốc độ luân chuyển vốn lưu động. Để thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ đổi mới công nghệ nhằm gúp phần thiết thực vào việc nâng cao kết quả và hiệu quả kinh doanh, công ty cần chú ý đổi mới đồng bộ các yếu tố cấu thành công nghệ: từ máy móc thiết bị, nguyên vật liệu đến nâng cao trình độ, kỹ năng kỹ xảo của người công nhân viên, đổi mới tổ chức sản xuất và quản lý. - Tận dụng trang thiết bị máy móc hiện có trong công ty, ngoài ra phải tiến hành bảo dưỡng máy móc theo định kỳ thay cho việc cứ khi nào phát sinh sự cố thì cụng ty mới cử cán bộ kỹ thuật đến sửa chữa như hiện nay nhằm đảm bảo các trục trặc được sửa chữa kịp thời giúp cho sản xuất kinh doanh được liên tục và tiết kiệm thời gian, công sức cho người trực tiếp lao động sản xuất.