MỤC LỤC
- Kiểm tra đối chiếu trong sổ phẫu thuật, số bàn mổ, số ca mổ hàng ngày, giờ gây mê, tên bác sĩ phụ trách ca gây mê để xác định mỗi bác sĩ gây mê đảm nhiệm mấy ca mổ cùng một thời điểm. + Người bệnh được nhân viên gây mê (Bác sĩ hoặc Điều dưỡng gây mờ) theo dừi liờn tục từ khi vào phòng phẫu thuật đến khi rời khỏi phòng phẫu thuật;. - Kiểm tra ngẫu nhiên tại phòng phẫu thuật ở bất cứ thời điểm nào trước, trong và sau phẫu thuật bác sĩ gây mê hoặc điều dưỡng phụ mờ liờn tục theo dừi NB.
- Kiểm tra độ sát thực trong quỏ trỡnh theo dừi và ghi chép trong phiếu gây mê hồi sức bằng cách đối chiếu các chỉ số ghi trên phiếu với thông số lưu trên máy. - Kiểm tra phòng Hồi tỉnh, xem sổ ghi chộp theo dừi người bệnh tại phòng hồi tỉnh để xác nhận người bệnh sau mổ được theo dừi và chăm sóc tại phòng Hồi tỉnh. - Kiểm tra ngẫu nhiên một số người bệnh sau khi mới được chuyển về phòng bệnh đảm bảo tiêu chuẩn chuyển khỏi phòng Hồi tỉnh hay (đối chiếu với tiêu chuẩn rời khỏi phòng hồi tỉnh của Bệnh viện quy định).
+ Bảo đảm có các chức năng tối thiểu dành cho gây mê: có thể gây mê bằng thuốc mê bay hơi, có bình hấp thu CO2, có hệ thống thu hồi khí thải;. + Có quy trình kiểm tra với từng máy đang hoạt động liên quan đến quá trình phẫu thuật và theo dừi sau phẫu thuật tại Khoa gây mê hồi sức;. (Các cơ sở không thực hiện phẫu thuật có gây mê bằng thuốc mê bốc hơi sẽ không đánh giá phần này, nhưng. thuật có gây mê, gây. TC Nội dung tiêu chí Hướng dẫn đánh giá tiêu chí Đạt Đạt một phầ n. Điểm ch uẩn. ghi nhận xét Bệnh viện không có phẫu thuật bằng gây mê bốc hơi).
Có nguồn dự phòng cung cấp ô xy độc lập thứ hai có thể tiếp cận sử dụng ngay khi nghi ngờ nguồn ô xy thứ nhất không đảm bảo chất lượng. - Kiểm tra nguồn dự phòng cung cấp ô xy độc lập thứ hai (hoặc là bình ôxy dự trữ hoặc là hệ thống thiết kế ôxy dự trữ) có thể tiếp cận sử dụng ngay khi nghi ngờ nguồn ô xy thứ nhất ngừng hoặc không đảm bảo chất lượng. - Kiểm tra hoạt động của máy monitoring, máy monitoring cú thể theo dừi đủ 5 thông số cơ bản bao gồm: SpO2, tần số tim (ECG), huyết áp, nhiệt độ, EtCO2.
+ Đối với các bệnh viện không có chuyên viên chuyên ngành trang thiết bị (tuyến huyện, bệnh viện tư nhân và các bệnh viện khác) cần phải có hợp đồng bảo trì bảo dưỡng của các công ty cung cấp dịch vụ bảo trì bảo hành theo pháp luật Việt Nam quy định (có biên. Kiểm tra hợp đồng bảo trì bảo dưỡng của các công ty cung cấp dịch vụ bảo trì bảo hành theo pháp luật Việt Nam quy định (có biên bản bàn giao chất lượng máy sau khi bảo hành bảo trì);. Sổ theo dừi lý lịch mỏy ghi chép đầy đủ kết quả các kỳ bảo dưỡng; Bảo dưỡng theo đúng định kỳ. Kiểm tra các tài liệu liên quan đến chính sách quy định về kế hoạch bảo trì, bảo dưỡng thiết bị, cơ chế thay thế thiết bị, vật tư tiêu hao của thiết bị. TC Nội dung tiêu chí Hướng dẫn đánh giá tiêu chí Đạt Đạt một phầ n. Điểm ch uẩn. bản bàn giao chất lượng máy sau khi bảo hành bảo trì);. - Kiểm tra Khoa GMHS hoặc phòng mổ có các quy định hướng dẫn các biện pháp phòng ngừa các nguy cơ cháy nổ, điện giật do sử dụng dao điện, nguy cơ bỏng, nguy cơ ngã, khô giác mạc, liệt chi trong quá trình phẫu thuật.
- Kiểm tra cơ số thuốc đối chiếu theo danh mục và ước tính với số lượng phẫu thuật trong ngày, cân đối, phù hợp với số ca phẫu thuật trong ngày. Nếu có gặp trực tiếp với người điều hành hoặc các nhân viên được chỉ định để đánh giá về mức độ nhận thức và phản ứng khi sự cố mất điện xảy ra.
+ Đánh giá mức độ cải thiện tình trạng thiếu máu về mặt lâm sàng và xét nghiệm sau khi đã truyền máu để có kế hoạch tiếp theo. - Kiểm tra bệnh án và phiếu gây mê hồi sức ở người bệnh đang phẫu thuật có nguy cơ mất máu (nếu không có thì hồi cứu ngẫu nhiên ở người bệnh có nguy cơ mất máu trước phẫu thuật; hoặc người bệnh có truyền máu trong phẫu thuật) có ghi chép đầy đủ các chỉ số sinh tồn cơ bản; tốc độ và thể tích máu mất. Chỉ định truyền máu (Hct. Hct từ 20-30%: Chỉ định truyền máu tùy thuộc mức đáp ứng với thiếu máu trên lâm sàng: mạch, huyết áp, SpO2, tình trạng toàn thân).
Thông tin về nguy cơ mất máu được trao đổi giữa phẫu thuật viên và bác sĩ gây mê và được ghi vào phiếu gây mê hoặc bệnh án. - Hỏi ê-kíp phẫu thuật qua đó xác định có sự trao đổi thông tin liên quan đến mất máu giữa PTV và bác sĩ gây mê trong phẫu thuật. - Kiểm tra ngẫu nhiên hồ sơ bệnh án có truyền máu xem những thông tin về mất máu, thiếu máu có được ghi trong phiếu gây mê hồi sức không (giờ, lượng máu mất, Hct, Hb..).
Dự trữ đủ cơ số máu tối thiểu đối với tất cả các phẫu thuật có nguy cơ mất máu (≥ 2 đơn vị máu cùng nhóm). - Kiểm tra một số hồ sơ người bệnh đã được truyền máu để có bằng chứng xác định trước mổ người bệnh đã được đánh giá và dự trù máu. - Kiểm tra trực tiếp số đơn vị máu dự trữ đối với những ca phẫu thuật đang triển khai (nếu có nguy cơ mất máu).
- Hỏi nhân viên có trách nhiệm truyền máu khi cần lấy máu thì lấy ở đâu và thường sau bao lâu thì có. Chuẩn bị sẵn tối thiểu 2 đường truyền tĩnh mạch tốc độ lớn trên người bệnh khi đánh giá có nguy cơ mất máu cao. Kiểm tra trong phòng mổ hoặc tại khu phẫu thuật có quy định hướng dẫn về chỉ định truyền máu và quy trình truyền máu do lãnh đạo Bệnh viện phê duyệt.
Kiểm tra trong phòng mổ hoặc tại khu phẫu thuật có ít nhất 1 thiết bị truyền máu nhanh (bóng bóp áp lực..). - Kiểm tra trong phòng mổ hoặc tại khu phẫu thuật có thiết bị thử Hemoglobin (Hb) hoặc Hematocrit (Hct). Người bệnh được truyền máu ngay khi có dấu hiệu mất máu nặng (kể cả trước khi bàn giao cho Khoa Gây mê).
Kiểm tra ghi chép số lượng trước khi rạch da và đóng vết mổ, có xác nhận của Điều dưỡng dụng cụ (Điều dưỡng dụng cụ vòng trong) và Điều dưỡng chạy ngoài (điều dưỡng dụng cụ vòng ngoài). Sử dụng dụng cụ gom gạc có số lượng ngăn và móc treo thống nhất. Bệnh phẩm được điều dưỡng chạy ngoài (điều dưỡng dụng cụ vòng ngoài) cho vào túi đựng có dán nhãn, đánh dấu.
- Bệnh viện có quy định, quy trình về việc lấy, ghi chỉ định, bàn giao, vận chuyển mẫu bệnh phẩm trong phẫu thuật. - Kiểm tra hồi cứu hồ sơ bệnh án, phiếu chỉ định giải phẫu bệnh ngẫu nhiên của các phòng mổ. Phẫu thuật viên xác định và kiểm tra lại thông tin ghi trên mẫu bệnh phẩm.
- Bệnh viện có quy định, quy trình về việc lấy, ghi chỉ định, bàn giao, vận chuyển mẫu bệnh phẩm trong phẫu thuật. - Kiểm tra hồi cứu hồ sơ bệnh án, phiếu chỉ định giải phẫu bệnh ngẫu nhiên của các phòng mổ. - Bệnh viện có quy định, quy trình về việc lấy, ghi chỉ định, bàn giao, vận chuyển mẫu bệnh phẩm trong phẫu thuật.
- Kiểm tra hồi cứu hồ sơ bệnh án, phiếu chỉ định giải phẫu bệnh ngẫu nhiên của các phòng mổ. Tiêu chí số 8: Bảo đảm các thành viên trong nhóm phẫu thuật có sự trao đổi và.
Trao đổi, thông tin thường xuyên bằng lời nói giữa phẫu thuật viên, bác sĩ gây mê và các thành viên trong e-kip về nguy cơ và tình trạng người bệnh trong suốt quá trình phẫu thuật và cùng bàn bạc để đưa ra những quyết định về theo dừi, chăm súc và điều trị sau phẫu thuật. Hỏi các thành viên trong ê-kíp phẫu thuật để xác minh về trao đổi thông tin giữa các thành viên trong ê-kíp phẫu thuật trong các tình huống cần thiết: ví dụ khi mất máu cấp, có vấn đề về hô hấp, tuần hoàn, dị ứng. - Kiểm tra đúng tên và chữ ký của những người có trách nhiệm ký trong bảng kiểm.