MỤC LỤC
Điều đáng nói là do tình trạng qunar lí kém, gây ra nhiều thất thoát trong việc cung ứng điện, nhưng những thất thoát này EVN lại tính vào chi phí và đương nhiên là sẽ gia tăng giá bán để bù đắp lại các chi phí đó. Bằng chứng là EVN vân có khả năng đầu tư mạnh và những ngành thâm, dùng vốn mà đặc biệt kinh doanh thêm viễn thông, là ngành có chi phi rất lớn vì có môi trường cạnh tranh cao tại sao ngành điện không dùng khoản vốn này để đầu tư vào việc thực hiện các dự án nâng cấp cơ sở hạ tầng hay cho đường dây truyền tải điện vốn đã xuống cấp nghiêm trọng. Chúng ta quen thuộc vớ những quảng cáo của EVN telecom với những chi phí mà người sử dụng, nó thì gần như được cho không với chi phí cực rẻ , cho không thiết bị đầu cuối chứng tỏ viễn thông điện lực có tài chính rất lớn.
Ngành điện vừa ở thế độc quyền vừa chưa có những báo cáo minh bạch về tình hình tài chính nội bộ, nên việc sử dụng tăng giá điện có thê bắt nguồn chủ yếu từ sức mạnh độc quyền giá thay vì những khó khan tài chính như vẫn được nêu ra. Việc sản lượng không tăng đủ nhanh để đáp ứng kịp nhu cầu cũng như tốc độ, mở rộng sản xuất có thể bứt nguồn từ hiệu quả tổ chức - quản lí do thiếu cạnh tranh trong nội bộ ngành, chứ không phải vì giá điện thấp. Nhưng hầu như phương án nào đưa trình cũng được chấp nhận, Việc Bộ Công Thương trao quyền cho EVN tự tính toán yếu tố đầu vào để làm căn cứ điều chỉnh giá bán điện càng khiến cho tập đoàn này tăng cấp độ độc quyền.
Ngay cả khi hội tụ đầy đủ các yếu tố có thể giảm giá điện như: thời kì tăng công suất của các nhà máy thủy điện trong mùa mưa, giảm tổn thất, giảm giá thành khi vận hành thị trường phát điện cạnh tranh, thì không bao giờ được tính đến. Thiếu điện như hiện nay là kêt quả tình trạng độc quyền của ngành điện còn hành vi của độc quyền được biểu hiện việc cúp điện cũng như tawg giá điện ngày càng nhiều khiến cả xã hội lẫn kinh tế Việt Nam bị ảnh hưởng nghiêm trngj và càng lúc càng hỗn loạn. Hơn nữa việc EVN cúp điện luân phiên đã tạo ra một sự lãng phí lớn số người để đề phong việc cắt điện đột xuất ảnh hưởng tới buôn bán, người dân và các hộ kinh doanh thường mua dự phòng máy phát điện chạy bằng dầu, điều này không.
Đối với các công sở việc mất điện khiến các công chức bỏ công sở với công việc cần giải quyết đi uống nước tại quán gây nên tình trạng việc thì nhiều mà giải quyết chẳng được bao nhiêu gây ra tổn thất về thời gian cũng như tiền bạc trong xã hội. Lịch cắt điện làm ảnh hưởng tới tiến độ sản xuất kinh doanh, thời gian sản xuất hàng hóa không đúng tiến độ ghi trong hợp đồng, nhân công ngày làm ngày nghỉ và có khi phải tăng ca về đêm làm thiệt hại vật chất lên tới hàng tỷ đồng. Khi cần phải đáp ứng tình trạng thiếu điện trên diện rộng, lãnh đạo EVN đã dồn dập đi mua điện của Trug Quốc vào các năm 2005-2007 trong đó nguồn lực đó có thể tập trung phát triễn nguồn điện trong nước.
- Mất cân bằng cung cầu, cầu tăng cao trong khi cung không đáp ứng được, không có công suất dự phòng để duy trì sự ổn định về nguồn điện khi tiến hành duy trì, bảo dưỡng và đảm bảo cung ứng điện ngay trong những tháng cao điểm mùa khô. Nếu các doanh nghiệp này lạm dụng vị thế của mình để thực hiện những hành vi hạn chế cạnh tranh như: đặt điều kiện đối xử giữa những người bạn hàng của mình, tẩy chay hoặc bao vây kinh tế đối với các doanh nghiệp khác.
Việc sáp nhập doanh nghiệp dẫn đến hai hậu quả là giảm bớt số lượng thành viên tham gia cạnh tranh và hình thành những doanh nghiệp lớn tới mức các doanh nghiệp khác không đủ sức cạnh tranh với họ. Quy định như vậy là phù hợp với chủ trương chuyển đổi cơ chế quản lý, điều hành lĩnh vực điện lực theo cơ chế thị trường, vừa bảo đảm cho giá bán điện được điều chỉnh linh hoạt theo tín hiệu thị trường, mà vẫn giữ vai trò điều tiết của Nhà nước đối với giá bán điện - loại hàng hóa đặc biệt, có ảnh hưởng trực tiếp rất lớn đến phát triển kinh tế-xã hội, an ninh, quốc phòng và đời sống nhân dân cả nước…. Cùng với sự phát triển của các cấp độ thị trường điện, giá bán lẻ điện cũng cần được điều chỉnh linh hoạt để phản ánh bản chất thay đổi của thị trường ở khâu phát điện và bán lẻ điện.
Trong điều kiện giá điện thường xuyên biến động như hiện nay, việc phải kiểm soát, giữ ổn định giá điện để bảo đảm ổn định sản xuất kinh doanh và đời sống nhân dân là cần thiết. Còn lý do để đưa ra phương án định giá hoặc khung giá đối với các loại giá điện khác là do truyền tải điện, phân phối điện, bán buôn điện, dịch vụ phụ trợ hệ thống điện, phát điện là các khâu độc quyền Nhà nước. Như vậy, Nhà nước vẫn cần phải kiểm soát giá điện bán lẻ nhằm hạn chế việc DN lợi dụng vị trí độc quyền để định giá độc quyền làm ảnh hưởng đến lợi ích của người tiêu dùng, lợi ích của Nhà nước và ổn định kinh tế xã hội.
Tuy nhiên, nếu kiểm soát giá điện bán lẻ như quy định hiện hành tại Luật Điện lực, cụ thể là: Thủ tướng Chính phủ phê duyệt biểu giá bán lẻ điện thì đã làm cho thị trường điện kém linh hoạt và không khuyến khích các DN tham gia thị trường phát điện và phân phối điện, vì giá “đầu ra” cuối cùng của điện đã bị chặn. Tuy nhiên, Nhà nước cần quy định khung giá để tránh hiện tượng có thể liên kết định giá quá cao ảnh hưởng đến sản xuất và đời sống trong khi nguồn cung chưa đáp ứng đủ nhu cầu về điện; các DN thỏa thuận, cạnh tranh về giá trong khung giá do Nhà nước quy định. Sự can thiệp giá của Chính phủ thể hiện trong việc quy định giá điện bán buôn khác nhau trong các khu vực thadnh thị và nông thôn, ta có thể nhận thấy có sự chênh lệch giá bán buôn điện sinh hoạt giữa các khu vực từ nông thôn, thị trấn-.
Nếu nhà nước không điều tiết giá điện mà cứ để theo giá thị trường thì các doanh nghiệp nhỏ khó có thể tồn tại do chi phí sản xuất sẽ lớn, thị phần của doanh nghiệp lại nhỏ, doanh nghiệp không có lợi thế kinh tế theo quy mô dẫn đến việc để có được lợi nhuận thì giá thành của lợi nhuận sẽ cao làm cho cầu sản phẩm giảm, doanh nghiệp không bán được hang thì sẽ không tồn tại được. Khi thế giới càng ngày càng hiện đại thì các hoạt động chống phá Nhà nước ta cũng ngày càng tinh vi hơn, diễn biến hòa bình ngày càng đáng sợ hơn thì an ninh quốc phòng càng cần được giữ vững và điện năng là một trong những yếu tố giúp an ninh quốc phòng được ổn định. Nếu không có điện năng thì Chính phủ sẽ phải kiểm soát một cách khó khan và khó có thể ngăn chặn kịp thời các hoạt động chống phá Nhà nước ta, các phần tử xấu có thể thừa dịp trà trộn vào nước ta gây mất an ninh chính trị, làm rối loạn long dân, hay trong khuôn khổ quốc gia thì tỷ lệ người phạm tội sẽ tăng lên do không có điện năng là một điều kiện thuận lợi cho các hành vi vi phạm pháp luật, từ đó ảnh hưởng đến các mặt khác của nền kinh tế.
Nhờ có sự điều tiết giá điện của Chính phủ mà chi phí sản xuất sản phẩm ổn định làm cho giá thành không bị đột biến. Tăng cường đầu tư phát triển thêm ngành thuỷ điện tại một số vùng có lợi thế về thuỷ điện, mở rộng đầu tư thuỷ điện sang môt số khu vưc liên kết với Campuchia hoặc Lào. Chính phủ cần có qui hoạch và tính toán cụ thể để tránh tình trạng khi xây xong một nhà máy cung cấp điện thì nhu cầu sử dụng diện đã tăng hơn nhiều lần.