MỤC LỤC
Tuy nhiên, nhằm hạn chế trong quá trình phát biểu các nghị sĩ sẽ thực hiện mục đích chính trị riêng hoặc những vấn đề mang tính cá nhân, Nghị viện nhiều nước đã có những quy định mang tính hạn chế quyền phát biéu của nghị sĩ như: hạn chế số lần phát biểu của nghị sĩ về một van dé; hạn chế thời gian mỗi lần phát biểu (ví dụ: không quá 5 phút trong một lần, có thé được phép tăng thời gian phát biểu từ 2 đến 5 phút nếu được Nghị viện đồng ý nhằm làm sáng tỏ hơn các ý kiến của mình); hạn chế về phạm vi phát biểu, các phát biểu thảo luận phải có liên quan trực tiếp đến những van dé đang thảo luận, những người phát biéu sau không được nhắc lại hoàn toàn những ý kiến đã được phát biểu trước đó mà không có bé sung hoặc có nội dung mới. Để đảm bảo quyền bình đăng, Chủ tịch Nghị viện cũng có thê rời. vị trí Chủ tọa dé ngồi vào vi tri ghé nghị si của minh dé phat biểu, tranh luận tại. Khi đó, một Phó Chủ tịch Nghị viện hoặc một nghị sĩ có thâm niên công. tác hoặc tuổi đời cao nhất đảm nhiệm vi trí Chủ tọa Phiên họp. Ngoài ra, trong quá trình thảo luận, khi nhận thấy nội quy Kỳ họp bị vi phạm hoặc không được áp dụng thì bất kỳ nghị sĩ nao cũng có quyền đứng dậy phát biểu, nêu ý kiến mà không nhất thiết phải có sự đồng ý của Chủ tọa Phiên họp. Ở một số nước, các Phiên họp chỉ kết thúc thảo luận dé đi đến biểu quyết khi tất cả các nghị sĩ đăng ký đều được phát biểu. Vì vậy, có những trường hợp Phiên họp của Nghị viện kéo dài đến tận nửa đêm, tuy nhiên, Chủ tọa Phiên họp vẫn có. thé đưa ra đề nghị dé biểu quyết kết thúc cuộc thảo luận, thông thường cần 05 nghị sĩ kiến nghị về van dé này. Sau đó, Nghị viện sẽ tiến hành biểu quyết, nếu đa số các nghị sĩ tham gia biểu quyết tán thành, cuộc thảo luận sẽ được kết thúc. Về thủ tục biểu quyết tại Kỳ hop. Trên cơ sở nguyên tắc làm việc tập thể, quyết định theo đa số, do đó, thủ tục. biểu quyết là một nội dung quan trọng trong hoạt động của Nghị viện, nhất là trong quá trình xem xét, thảo luận và quyết định các nội dung công việc trong phạm vi, thầm quyền của Nghị viện. a) Các thể thức tiến hành biểu quyết. Tuy nhiên, cũng có nhiều Nghị viện không đòi hỏi một số lượng tối thiểu các đại biéu có mặt thì các phiên họp của Nghị viện mới có giá trị (ví dụ như ở Thụy Điền, Italia, Phần Lan..). Lý đo là trong trường hợp có quá ít các đại biểu có mặt thì Nghị viện không thể thông qua các. quyết định do không có đủ đa số cần thiết theo luật định. Chính vì vậy, bắt đầu phiên họp của Nghị viện thường là thủ tục điểm danh để xác định túc số cần thiết. Đối với một số Nghị viện, thủ tục điểm danh là thủ tục có tính thường xuyên như Duma Liên bang Nga, Hạ viện Philippines. Trong một số trường hợp, việc tổ chức điểm danh tuỳ thuộc vào từng thời điểm như Hạ viện Nhật. Bản; Hạ viện CHLB Đức. Tuy nhiên, trên thực tế thì ở nhiều nước, mặc du có quy định về tỷ lệ đại biểu cần thiết tham dự phiên họp thì mới được tiến hành phiên họp nhưng các yêu cầu này chỉ được áp dụng khi có một đại biểu nêu lên yêu cầu Chủ tọa phải kiểm tra tỷ lệ này. Còn nếu không, phiên họp sẽ vẫn được tiếp diễn cho đến khi tiến hành biểu quyết. Lúc đó, các đảng phái trong Quốc hội sẽ yêu cầu các thành viên của đảng mình phải có mặt để biểu quyết tại phiên họp toàn thé dé bảo đảm các dé xuất của. Đảng được thông qua. Kỷ luật trong phiên họp. Nhằm mục đích duy trì các phiên họp của Nghị viện trong trật tự, các hành vi. phá rối, hoặc làm mắt tính uy nghiêm của phiên họp của các nghị sĩ hoặc các khách mời tham dự phiên họp đều bị ngăn cắm. Đề thực hiện được điều này, Nội quy Nghị viện các nước có quy định những hình thức kỷ luật đối với các vi phạm trong phiên họp. Thông thường, những hành vi bị ngăn cấm trong phiên họp là những hành vi làm ồn và cản trở hoạt động của Nghị viện trong khi các nghị sĩ đang phát biểu,. hoặc trong khi các dự luật, hoặc một thủ tục đang được thực hiện, hoặc khi Chủ tịch. Hạ viện đang thực hiện thủ tục điểm danh. Ngoài ra, Nội quy các Nghị viện cũng rất chú ý đến cách thức phát biểu của các nghị sĩ với quy định rằng những phát biéu của nghị sĩ không được đưa ra những lời nói hàm ý hạ thấp danh dự của Nghị viện, hoặc hàm chứa những lời nhục mạ người khác. Khi phiên họp đang diễn ra, nếu có nghị sĩ vi phạm Nội quy Phiên họp,. Chủ tịch Nghị viện có thể đưa ra các hình thức kỷ luật như: i) Cảnh cáo, 1) Cảnh cáo có ghi thành biên ban, iii) Cam phát biểu, iv) Mời ra khỏi hội trường.
Tuy nhiên, một số nghiên cứu chỉ ra rằng, hiện nay, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đang thiên về cho ý kiến về nội dung dự án luật (tức là, xem xét, cho ý kiến về nội dung, chính sách thé hiện trong luật), còn van dé xem xét việc chuẩn bị các dự án luật có đáp ứng được các điều kiện dé có thé trình Quốc hội hay. không thì lại chưa được chú trọng. Thứ bảy, Thời gian kỳ họp hiện nay nhìn chung van khá dài. Đối với đại biéu hoạt động kiêm nhiệm thì kỳ họp kéo dai là một trở ngại, ảnh hưởng lớn đến việc điều hành, giải quyết công việc chuyên môn của cơ quan, đơn vị tại địa phương. Hoạt động lập pháp. VỀ xem xét, thông qua Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh. - Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh được xây dựng hằng năm trên cơ sở đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà nước, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh và yêu cầu quản lý nhà nước trong từng thời kỳ, bảo đảm quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân. Quốc hội quyết định chương trình xây dựng luật, pháp lệnh tại kỳ họp thứ nhất của năm trước. - Lập dé nghị của Chính phủ về chương trình xây dung luật, pháp lệnh :. Chính phủ lập đề nghị về chương trình xây dựng luật, pháp lệnh trình Uy ban thường vụ Quốc hội. Bộ Tư pháp có trách nhiệm giúp Chính phủ lập đề nghị về chương trình xây dựng luật, pháp lệnh trên cơ sở các đề nghị xây dựng luật, pháp. lệnh đã được Chính phủ thông qua. Chính phủ xem xét, thảo luận đề nghị về chương trình xây dựng luật, pháp. lệnh theo trình tự sau đây:. a) Đại diện Bộ Tư pháp trình bày dự thảo đề nghị về chương trình xây dựng. luật, pháp lệnh;. b) Đại diện cơ quan, tô chức được mời tham dự phiên họp phát biểu ý kiến;. c) Chính phủ thảo luận;. d) Chính phủ biểu quyết thông qua đề nghị về chương trình xây dựng luật, pháp lệnh. Đề nghị của Chính phủ về chương trình xây dựng luật, pháp lệnh được. thông qua khi có quá nửa tổng số thành viên Chính phủ biéu quyết tán thành”. - Thời hạn và hồ sơ đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh, kiến nghị về luật, pháp lệnh Ÿ:. Chậm nhất vào ngày 01 tháng 3 của năm trước, đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh, kiến nghị về luật, pháp lệnh phải được gửi đến Ủy ban thường vụ Quốc hội dé lập dự kiến chương trình xây dựng luật, pháp lệnh, đồng thời được gửi đến Uy ban pháp luật của Quốc hội dé thâm tra. Hồ sơ đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh, văn bản kiến nghị về luật, pháp lệnh của đại biéu Quốc hội được gửi Ủy ban thường vụ Quốc hội theo quy định sau đây:. a) Đối với đề nghị của Chính phủ về chương trình xây dựng luật, pháp lệnh, hồ sơ gồm tờ trình của Chính phủ; dự kiến chương trình và bản điện tử các tài liệu quy định tại khoản 1 Điều 37 của Luật này;. b) Đối với đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh của cơ quan, tổ chức khác, đại biểu Quốc hội, hồ sơ gồm tai liệu quy định tại điểm a khoản 1 Điều 37 của Luật này và ý kiến của Chính phủ về đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh, kèm theo bản điện tử. các tài liệu còn lại quy định tại Điều 37 của Luật này. Đối với kiến nghị về luật, pháp lệnh của đại biéu Quốc hội thì tài liệu gồm văn bản kiến nghị về luật, pháp lệnh và ý kiến của Chính phủ về kiến nghị về. luật, pháp lệnh”. - Lập dự kiến chương trình xây dựng luật, pháp lệnh”: Ủy ban thường vụ Quốc hội lập dự án về chương trình xây dựng luật, pháp lệnh và trình Quốc hội quyết định; chỉ đạo việc thực hiện chương trình xây dựng luật, pháp lệnh; điều chỉnh chương trình xây dựng luật, pháp lệnh và báo cáo Quốc hội tại kỳ họp gần nhất. Căn cứ vào đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh của cơ quan, tô chức, đại biểu Quốc hội, kiến nghị về luật, pháp lệnh của đại biểu Quốc hội, ý kiến thẩm tra của Ủy ban pháp luật, Ủy ban thường vụ Quốc hội lập dự kiến chương trình xây dựng luật, pháp lệnh trình Quốc hội xem xét, quyết định. Thường trực Ủy ban pháp luật chủ trì, phối hợp với các cơ quan có liên quan giúp Ủy ban thường vụ Quốc hội lập dự kiến chương trình xây dựng luật, pháp lệnh. - Thâm tra đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh, kiến nghị về luật, pháp lệnh”:. Ủy ban pháp luật tập hợp và chủ trì thẩm tra đề nghị về chương trình xây dựng luật, pháp lệnh của cơ quan, tô chức, đại biểu Quốc hội và kiến nghị về luật,. pháp lệnh của đại biểu Quốc hội. Hội đồng dân tộc, Ủy ban của Quốc hội có trách nhiệm thẩm tra đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh, kiến nghị về luật, pháp lệnh thuộc lĩnh vực do mình phụ. ! Điều 47 Luật Ban hành VBQPPL. trách, gửi văn bản thâm tra đến Ủy ban pháp luật và cử đại diện tham dự phiên hop thẩm tra của Ủy ban pháp luật. Nội dung thẩm tra tập trung vào sự cần thiết ban hành; đối tượng, phạm vi điều chỉnh; chính sách trong đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh, kiến nghị về luật, pháp lệnh; sự phù hợp của nội dung chính sách với đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà nước; tính thống nhất, tính khả thi, thứ tự ưu tiên, thời điểm trình, điều kiện bảo đảm đề xây dựng và thi hành văn bản”. - Trình tự xem xét, thông qua dự kiến chương trình xây dựng luật, pháp lệnh!Š:. “1, Quốc hội xem xét, thông qua dự kiến chương trình xây dựng luật, pháp. lệnh theo trình tự sau đây:. a) Đại diện Ủy ban thường vụ Quốc hội trình bày tờ trình về dự kiến chương. trình xây dựng luật, pháp lệnh;. b) Quốc hội thảo luận tại phiên họp toàn thể về dự kiến chương trình xây dựng luật, pháp lệnh. Trước khi thảo luận tại phiên họp toàn thể, dự kiến chương trình xây dựng luật, pháp lệnh có thể được thảo luận ở Tổ đại biểu Quốc hội;. c) Sau khi dự kiến chương trình xây dựng luật, pháp lệnh được Quốc hội thảo luận, cho ý kiến, Ủy ban thường vụ Quốc hội chỉ đạo Thường trực Ủy ban pháp luật chủ trì, phối hợp với đại diện Chính phủ và cơ quan, tổ chức có liên quan nghiên cứu, giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo nghị quyết của Quốc hội về chương trình xây dựng luật, pháp lệnh và xây dựng báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo nghị quyết;. d) Ủy ban thường vụ Quốc hội báo cáo Quốc hội về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo nghị quyết của Quốc hội về chương trình xây dựng luật, pháp lệnh;. đ) Quốc hội biểu quyết thông qua nghị quyết của Quốc hội về chương trình. xây dựng luật, pháp lệnh. Nghị quyết về chương trỡnh xõy dựng luật, phỏp lệnh phải nờu rừ tờn dự ỏn luật, pháp lệnh và thời gian dự kiến trình Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội. ! Điều 49 Luật Ban hành VBQPPL. xem xét, thông qua dự án đó”. - Điều chỉnh chương trình xây dựng luật, pháp lệnh ”:. Ủy ban thường vụ Quốc hội tự mỡnh hoặc theo đề nghị của cơ quan, tụ. chức, đại biéu Quốc hội trình dự án luật, pháp lệnh quyết định điều chỉnh chương. trình xây dựng luật, pháp lệnh trong các trường hợp sau đây:. a) Đưa ra khỏi chương trình các dự án luật, pháp lệnh không cần thiết phải ban hành do có sự thay đổi về tình hình kinh tế - xã hội hoặc điều chỉnh thời điểm. trình trong trường hợp cần thiết;. b) Bồ sung vào chương trình các dự án luật, pháp lệnh dé đáp ứng yêu cầu cấp thiết phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, tính mạng, tài sản của Nhân dân; các dự án luật, pháp lệnh cần sửa đổi theo các văn bản mới được ban hành dé bao đảm tính thống nhất của hệ thống pháp luật hoặc dé thực hiện điều ước. quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên. Ủy ban thường vụ Quốc hội có trách nhiệm báo cáo Quốc hội tại kỳ họp gần nhất về việc điều chỉnh chương trình xây dựng luật, pháp lệnh”. b) Thực trạng hoạt động. Việc lùi thời gian trình dự án là do cơ quan soạn thảo không chuẩn bị dự án bảo đảm đúng tiến độ với các lý do chủ yếu như: do phạm vi điều chỉnh của dự án phải mở rộng hon so với thời điểm đề xuất xây dựng dự án (ví dụ lúc đầu chỉ dự kiến sửa đổi, bố sung một số nội dung, một số điều, sau phải sửa đổi thêm nhiều nội dung khác hoặc phải sửa đổi toàn diện); do dự án có nội dung phức tạp, ý kiến còn rất khác nhau đòi hỏi cần có thêm thời gian chuẩn bị mới thống nhất được ý kiến; hoặc do dự án có nội dung liên quan tới dự án khác phải chờ dự án đó thông qua trước mới tiến hành xây dựng và trình Quốc hội. Có trường hợp rút dự án ra khỏi Chương trình là do yêu cầu của việc ban hành văn bản không còn cần thiết nữa với các lý do như: các văn bản khác được ban hành đã giải quyết được những vấn đề đặt ra khi đề xuất xây dựng dự án; do tình hình kinh tế - xã hội thay đổi nên yêu cầu điều chỉnh những vấn đề đặt ra khi đề xuất xây dựng dự án không còn nữa hoặc do chưa thể thay đổi được ngay chính. sách nên phải duy trì như quy định hiện hành. Về hoạt động thảo luận, cho ý kiến về dự án luật, nghị quyết. Theo quy định của Luật TCQH, Quốc hội thảo luận, xem xét, thông qua dự án luật tại một hoặc nhiều kỳ họp Quốc hội căn cứ vào nội dung của dự án luật và Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức để Quốc hội biểu quyết thông qua dự thảo. luật, dự thảo nghị quyết và những nội dung khác thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của. Việc thảo luận, cho ý kiến, xem xét, thông qua dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyết được quy định chủ yếu trong Luật Ban hành văn bản quy phạm. pháp luật, theo đó:. - Xem xét, thông qua dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyết”:. Quốc hội xem xét, thông qua dự án luật, dự thảo nghị quyết tại một hoặc hai kỳ họp Quốc hội; trường hợp dự án luật lớn, nhiều điều, khoản có tính chất phức tạp thì Quốc hội có thể xem xét, thông qua tại ba kỳ họp. Chậm nhất là 20 ngày trước ngày khai mạc kỳ họp Quốc hội, hồ sơ dự án, dự thảo trình Quốc hội phải được gửi đến các đại biểu Quốc hội. Ủy ban thường vụ Quốc hội xem xét, thông qua dự án pháp lệnh, dự thảo nghị quyết tại một hoặc hai phiên họp Ủy ban thường vụ Quốc hội. Chậm nhất là 20 ngày trước ngày bắt đầu phiên họp Ủy ban thường vụ Quốc hội, hồ sơ dự án, dự thảo phải được gửi đến các thành viên Ủy ban thường vụ Quốc hội. Hồ sơ dự án, dự thảo trình Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội bao gồm các tài liệu quy định tại khoản 1 Điều 64 của Luật này và báo cáo thâm tra về dự án,. Tờ trình, dự thảo văn bản và báo cáo thẩm tra về dự án, dự thảo được gửi bang bản giấy, các tài liệu còn lại được gửi bằng bản điện tử”. - Trình tự xem xét, thông qua dự án luật, dự thảo nghị quyết tại một kỳ họp Quốc hội”. “Quốc hội xem xét, thông qua dự án luật, dự thảo nghị quyết tại một kỳ họp. theo trình tự sau đây:. Đại diện cơ quan, tô chức, đại biểu Quốc hội trình dự án, dự thảo thuyết trình về dự án, dự thảo;. Đại diện cơ quan chủ trì thâm tra trình bày báo cáo thâm tra;. Quốc hội thảo luận tại phiên họp toàn thê. Trước khi thảo luận tại phiên. ? Điều 73 Luật Ban hành VBQPPL. 3 Điều 74 Luật Ban hành VBQPPL. họp toàn thé, dự án, dự thảo có thé được thảo luận ở Tổ đại biểu Quốc hội;. Trong quá trình thảo luận, đại diện cơ quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội trình dự án, dự thảo giải trình về những vấn đề liên quan đến dự án, dự thảo mà đại biểu Quốc hội nêu;. Đối với những van dé quan trong, van đề lớn của dự án, dự thảo còn có ý kiến khác nhau thì Quốc hội tiến hành biểu quyết theo đề nghị của Ủy ban thường vụ Quốc hội. Thường trực cơ quan chủ trì thẩm tra chủ trì, phối hợp với cơ quan, tô chức, đại biểu Quốc hội trình dự án, dự thảo, Tổng thư ký Quốc hội và cơ quan, tổ chức có liên quan giúp Ủy ban thường vụ Quốc hội dự kiến những vấn đề trình Quốc hội biểu quyết;. Tong thư ký Quốc hội tổ chức tổng hợp ý kiến của đại biểu Quốc hội, kết quả biểu quyết dé báo cáo Ủy ban thường vụ Quốc hội và gửi cơ quan chủ trì thẩm tra, cơ quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội trình dự án, dự thảo;. Ủy ban thường vụ Quốc hội chi đạo, tô chức việc nghiên cứu, giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo theo trình tự sau đây:. a) Thường trực cơ quan chủ trì thâm tra chủ trì, phối hợp với cơ quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội trình dự án, dự thảo, Thường trực Ủy ban pháp luật, Bộ Tư pháp và cơ quan, tô chức có liên quan nghiên cứu, giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo và xây dựng dự thảo báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý trình Ủy ban thường vụ Quốc hội;. b) Cơ quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội trình dự án, dự thảo có ý kiến bang văn bản về những nội dung giải trỡnh, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo, trong đú nờu rừ vấn đề có ý kiến khác với dự thảo báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý và đề xuất phương án dé báo cáo Ủy ban thường vụ Quốc hội;. c) Chậm nhất là 07 ngày trước ngày Quốc hội biểu quyết thông qua, dự thảo được gửi đến Thường trực Ủy ban pháp luật để rà soát, hoàn thiện về mặt kỹ thuật. Thường trực Ủy ban pháp luật chủ trì, phối hợp với Thường trực cơ quan chủ. trì thẩm tra, đại diện cơ quan, tô chức, đại biểu Quốc hội trình dự án, dự thảo và cơ quan, tô chức có liên quan tô chức việc rà soát để bảo đảm tính hợp hiến, tính hợp pháp và tính thong nhất của dự thảo với hệ thống pháp luật;. Ủy ban thường vụ Quốc hội báo cáo Quốc hội về việc giải trình, tiếp thu,. chỉnh lý dự thảo. Trường hợp cơ quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội trình dự án, dự thảo có ý kiến khác hoặc Chính phủ có ý kiến khác đối với dự án, dự thảo không do Chính phủ trình thì báo cáo Quốc hội xem xét, quyết định;. Quốc hội biểu quyết thông qua dự thảo. Trong trường hợp dự thảo còn vấn đề có ý kiến khác nhau thì Quốc hội biểu quyết về van dé đó theo đề nghị của Uy ban thường vụ Quốc hội trước khi biéu quyết thông qua dự thảo;. Chủ tịch Quốc hội ký chứng thực luật, nghị quyết của Quốc hội;. Trong trường hợp dự thảo chưa được thông qua hoặc mới được thông. qua một phần thì Quốc hội xem xét, quyết định việc trình lại hoặc xem xét, thông qua tại kỳ họp tiếp theo theo đề nghị của Ủy ban thường vụ Quốc hội”. - Trinh tự xem xét, thông qua dự án luật, dự thảo nghị quyết tại hai kỳ họp Quốc hội”:. “Quốc hội xem xét, thông qua dự án luật, dự thảo nghị quyết tại hai kỳ họp. theo trình tự sau đây:. Trong thời gian giữa hai kỳ họp, Ủy ban thường vụ Quốc hội chỉ đạo, tổ chức việc nghiên cứu, giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo theo trình tự sau đây:. a) Thường trực cơ quan chủ trì thâm tra chủ trì, phối hợp với cơ quan, tổ chức, đại biéu Quốc hội trình dự án, dự thảo, Thường trực Ủy ban pháp luật, Bộ Tư pháp và cơ quan, t6 chức có liên quan nghiên cứu, giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự. thảo và xây dựng dự thảo báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý. Đôi với những chính sách mới được đại biêu Quôc hội đê nghị bô sung vào. ? Điều 75 Luật Ban hành VBQPPL. dự thảo thì trong trường hợp cần thiết, theo yêu cầu của Ủy ban thường vụ Quốc hội, cơ quan, tổ chức, đại biéu Quốc hội trình dự án, dự thảo tô chức đánh giá tác động của chính sách dé báo cáo Quốc hội;. b) Cơ quan, tô chức, đại biểu Quốc hội trình dự án, dự thảo có ý kiến bang văn ban về những nội dung giải trỡnh, tiếp thu, chỉnh ly dự thảo, trong đú nờu rừ những vấn đề có ý kiến khác với dự thảo báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý và đề xuất phương án dé báo cáo Ủy ban thường vu Quốc hội;. c) Ủy ban thường vụ Quốc hội xem xét, thảo luận về dự thảo báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý và dự thảo văn bản đã được chỉnh lý;. d) Uy ban thường vụ Quốc hội quyết định việc tổ chức Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách dé thảo luận, cho ý kiến đối với những vẫn đề quan trọng, van đề lớn còn có ý kiến khác nhau của dự án, dự thảo; gửi dự thảo văn bản đã được chỉnh lý và dự thảo báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý đến Đoàn đại biểu Quốc hội, Hội đồng dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội chậm nhất là 45 ngày. trước ngày khai mạc kỳ họp. Đoàn đại biểu Quốc hội, Thường trực Hội đồng dân tộc, Thường trực Ủy ban của Quốc hội có trách nhiệm tổ chức thảo luận, góp ý kiến và gửi báo cáo tổng hợp ý kiến đến cơ quan chủ trì thâm tra chậm nhất là 20 ngày trước ngày. khai mạc kỳ họp;. đ) Thường trực cơ quan chủ trì thâm tra tong hợp ý kiến của đại biểu Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội, Hội đồng dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội; chủ trì, phối hợp với cơ quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội trình dự án, dự thảo, Thường trực Ủy ban pháp luật, Bộ Tư pháp nghiên cứu, giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo và hoàn thiện dự thảo báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý trình Ủy ban thường vụ Quốc hội;. Tại kỳ họp thứ hai:. a) Ủy ban thường vụ Quốc hội báo cáo Quốc hội về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo theo ý kiến của đại biểu Quốc hội từ kỳ họp trước. Trường hợp cơ quan, tô chức, đại biểu Quốc hội trình dự án, dự thảo có ý kiến khác hoặc Chính phủ có ý kiến khác đối với dự án, dự thảo không do Chính. phủ trình thì báo cáo Quốc hội xem xét, quyết định;. b) Quốc hội thảo luận về những nội dung còn có ý kiến khác nhau;. c) Tổng thư ký Quốc hội tổ chức tổng hợp ý kiến của đại biểu Quốc hội dé báo cáo Ủy ban thường vụ Quốc hội và gửi cơ quan chủ trì thâm tra, cơ quan, tổ. chức, đại biểu Quốc hội trình dự án, dự thảo;. d) Uy ban thuong vu Quốc hội chỉ đạo, tổ chức việc nghiên cứu, giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo;. đ) Cham nhất là 07 ngày trước ngày Quốc hội biểu quyết thông qua, dự thảo được gửi đến Thường trực Ủy ban pháp luật để rà soát, hoàn thiện về mặt. kỹ thuật văn bản. Thường trực Ủy ban pháp luật chủ trì, phối hợp với Thường trực cơ quan chủ trì thẩm tra, đại diện cơ quan, tô chức, đại biểu Quốc hội trình dự án, dự thảo và cơ quan, tô chức có liên quan tô chức việc rà soát dé bảo dam tính hợp hiến, tính hợp pháp và tính thống nhất của dự thảo với hệ thống pháp luật;. e) Ủy ban thường vụ Quốc hội báo cáo Quốc hội về việc giải trình, tiếp thu,. chỉnh lý dự thảo;. ứ) Quốc hội biểu quyết thụng qua dự thảo. Trong trường hợp dự thảo cũn vấn đề có ý kiến khác nhau thì Quốc hội biểu quyết về vấn đề đó theo đề nghị của Ủy ban thường vụ Quốc hội trước khi biểu quyết thông qua dự thảo;. h) Chủ tịch Quốc hội ký chứng thực luật, nghị quyết của Quốc hội;. Trong trường hợp dự thảo chưa được thông qua hoặc mới được thông qua. một phần thì Quốc hội xem xét, quyết định việc trình lại hoặc xem xét, thông qua tại kỳ họp tiếp theo theo đề nghị của Ủy ban thường vụ Quốc hội”. - Trình tự xem xét, thông qua dự án luật tại ba kỳ họp Quốc hội”:. “Quốc hội xem xét, thông qua dự án luật tại ba kỳ họp theo trình tự sau đây:. Trong thời gian giữa kỳ họp thứ nhất và kỳ họp thứ hai, việc nghiên cứu,. ? Điều 76 Luật Ban hành VBQPPL. giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo luật được thực hiện theo trình tự sau đây:. a) Cơ quan, tô chức, đại biểu Quốc hội trình dự án luật chủ trì, phối hợp với. Thường trực cơ quan chủ trì thâm tra, Thường trực Ủy ban pháp luật, Bộ Tư pháp và cơ quan, t6 chức có liên quan nghiên cứu, giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo luật và xây dựng dự thảo báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo luật;. b) Tổ chức lấy ý kiến Nhân dân về dự thảo luật theo quyết định của Ủy ban thường vụ Quốc hội (nếu có). Đối với những chính sách mới được đại biểu Quốc hội, Nhân dân đề nghị bồ sung vào dự thảo thì trong trường hợp cần thiết, theo yêu cầu của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, cơ quan, t6 chức, đại biểu Quốc hội trình dự án luật tổ chức đánh giá tác động của chính sách dé báo cáo Quốc hội;. c) Cơ quan chủ tri thâm tra tổ chức thâm tra dự án luật đã được chỉnh lý;. d) Ủy ban thường vụ Quốc hội xem xét, cho ý kiến về việc chỉnh lý dự thảo luật theo trình tự quy định tại Điều 71 của Luật này. Trên cơ sở ý kiến của Ủy ban thường vụ Quốc hội, cơ quan, tô chức, đại biểu Quốc hội trình dự án luật có trách nhiệm nghiên cứu, tiếp thu để chỉnh lý dự thảo luật theo quy định tại Điều 72 của Luật này;. Tại kỳ họp thứ hai:. a) Đại diện cơ quan, tô chức, đại biểu Quốc hội trình dự án luật trình bày báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo luật; kết quả lấy ý kiến Nhân dân về dự án luật (nếu có);. b) Đại diện cơ quan chủ trì thâm tra trình bày báo cáo thâm tra dự án luật đã. được chỉnh lý;. c) Quốc hội thảo luận tại phiên họp toàn thể. Trước khi thảo luận tại phiên họp toàn thé, dự án, dự thảo có thé được thảo luận ở Tổ đại biểu Quốc hội. Trong quá trình thảo luận, đại diện cơ quan, tô chức, đại biểu Quốc hội trình dự án luật có trách nhiệm giải trình về những vấn đề liên quan đến dự án mà đại biểu Quốc hội nêu;. d) Đối với những van dé quan trọng, van đề lớn của dự án luật còn có ý kiến khác nhau thì Quốc hội tiến hành biểu quyết theo đề nghị của Ủy ban thường vụ. Thường trực cơ quan chủ trì thẩm tra chủ trì, phối hợp với cơ quan, tô chức, đại biểu Quốc hội trình dự án luật, Tổng thư ký Quốc hội va cơ quan, tô chức có liên quan giúp Ủy ban thường vụ Quốc hội dự kiến những van đề trình Quốc hội biểu quyết;. đ) Tổng thư ký Quốc hội tổ chức tổng hợp ý kiến của đại biểu Quốc hội, kết quả biéu quyết dé báo cáo Ủy ban thường vụ Quốc hội và gửi cơ quan chủ trì thâm tra, cơ quan, tô chức, đại biểu Quốc hội trình dự án luật;. Trong thời gian giữa kỳ họp thứ hai và kỳ họp thứ ba, Ủy ban thường vụ Quốc hội chỉ đạo, tổ chức việc nghiên cứu, giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo luật theo trình tự quy định tại khoản 2 Điều 75 của Luật này;. Tại kỳ họp thứ ba, trình tự xem xét, thông qua dự thảo luật được thực hiện. theo quy định tại khoản 3 Điều 75 của Luật này;. Trong trường hợp dự thảo luật chưa được thông qua hoặc mới được thông. qua một phần thì Quốc hội xem xét, quyết định theo đề nghị của Ủy ban thường vụ Quốc hội”. b) Thực trạng hoạt động.
Còn Chương trình mà Quốc hội xem xét thông qua chính là Chương trình kỳ họp Quốc hội, được thực hiện theo từng kỳ họp (thay cho cả năm); căn cứ để xem xét, đưa dự án vào Chương trình là kết quả đánh giá toàn bộ hồ sơ dự án (thay vì chỉ xem xét, đánh giá hồ sơ đề nghị xây dựng dự án); vai trò của cơ quan đề xuất và xây dựng chính sách được đề cao hơn; Chính phủ và các Bộ, ngành sẽ chủ động hơn trong việc xác định tiến độ, yêu cầu soạn thảo; cơ quan thâm tra cũng chủ động và có nhiều thời gian hơn trong việc tiếp cận, nghiên cứu, chuẩn bị thâm tra. Đặc biệt quan tâm quá trình giải trình, tiếp thu các ý kiến của ĐBQH tại tất cả các bước, các khâu của quy trình quyết định nói chung và ý kiến của ĐBQH tại kỳ họp Quốc hội nói riêng; đề cao trách nhiệm của các cơ quan nhà nước có thâm quyên trình Quốc hội về tiếp thu, giải trình các ý kiến bảo đảm thỏa đáng, phản ánh đầy đủ tâm tư, nguyện vọng của cử tri; tham gia đầy đủ và có trách nhiệm tại bước hoàn thiện các nghị quyết của Quốc hội quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội chỉ đạo xây dựng Nghị quyết chung của kỳ họp nhằm khái quát kết quả của kỳ họp, nâng cao tính pháp lý của các nội dung đã được Quốc hội xem xét, quyết định tại kỳ họp đối với những nội dung chưa ban hành thành nghị quyết riêng. Thành phần khách mời được mở rộng qua mỗi kỳ họp, đại diện Thường trực Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố được mời dự thính phiên họp toàn thé công khai đã góp phần chuyền tải thông điệp của Quốc hội đến cử tri, Nhân dân và quyết sách của địa phương gắn với.