MỤC LỤC
- Giữa nội hàm và ngoại diên có mối quan hệ tỷ lệ nghịch: Nội hàm của khái niệm càng sâu (phản ánh càng nhiều dấu hiệu đặc trưng) thì ngoại diên càng hẹp (số lượng đối tượng trong ngoại diên của khái niệm càng ít đi) và ngược lại. Phân loại khái niệm. * Xét về mặt nội hàm. a) Khái niệm cụ thể và khái niệm trừu tượng. - Khái niệm cụ thể là khái niệm để chỉ một đối tượng thực tế hay một lớp đối tượng nào đó. - Khái niệm trừu tượng là khái niệm chỉ phản ánh các thuộc tính của đối tượng hay quan hệ của các đối tượng. b) Khái niệm khẳng định và khái niệm phủ định. - Khái niệm khẳng định là khái niệm biểu hiện những suy nghĩ về đối tượng với những đặc trưng nhất định của nó. - Khái niệm phủ định là khái niệm phản ánh đối tượng mà không tồn tại dấu hiệu khẳng định. Mỗi khái niệm khẳng định có khái niệm phủ định tương ứng. c) Khái niệm đơn và khái niệm kép. - Khái niệm đơn là khái niệm mà người ta có thể suy nghĩ về nó một cách độc lập, không cần có khái niệm đối lập với nó. - Khái niệm kép là những cặp khái niệm mà nội dung của nó sẽ không có ý nghĩa nếu tách rời khỏi nhau. Sự tồn tại của khái niệm này qui định sự tồn tại của khái niệm kia. * Xét về mặt ngoại diên. a) Khái niệm chung: là khái niệm mà ngoại diên của nó là tập hợp gồm nhiều đối tượng (ít nhất 2 đối tượng). b) Khái niệm đơn nhất: là khái niệm mà ngoại diên chỉ chứa một sự vật. c) Khái niệm rỗng: là khái niệm mà ngoại diên của nó trên thực tế không có phần tử nào cả. (khái niệm định nghĩa) Hai vế được liên kết với nhau bởi hệ từ “là”. là Khái niệm cần định nghĩa. “Tứ giác phẳng, lồi, có các cặp cạnh đối song song, bằng nhau và có một góc vuông”. Khái niệm dùng để định nghĩa. “Khái niệm cần định nghĩa” là khái niệm cần làm sáng tỏ nội hàm. Trong “khái niệm dùng để định nghĩa” người ta nêu lên quan hệ giữa các khái niệm đã biết, nêu lên các dấu hiệu nhằm phân biệt khái niệm cần định nghĩa với những khái niệm khác đã biết. - Đôi khi người ta đưa ra định nghĩa bằng cách nêu lên khái niệm dùng để định nghĩa trước khái niệm được định nghĩa và thay hệ từ “là” bằng “được gọi là”. - Có những câu có từ “là” nối 2 vế lại với nhau nhưng không phải là định nghĩa khái niệm mà chỉ là phán đoán thông thường. Ví dụ: “thầy giáo là kỹ sư tâm hồn”, “quân đội là trường đại học của thanh niên”. c) Các qui tắc định nghĩa khái niệm:. c1) Định nghĩa phải tương xứng (cân đối, cân xứng). Nghĩa là ngoại diên của khái niệm dùng để định nghĩa phải đồng nhất với ngoại diên của khái niệm cần định nghĩa. Nếu vi phạm qui tắc này sẽ dẫn đến những sai lầm sau:. Một là định nghĩa quá rộng: Ngoại diên của khái niệm dùng để định nghĩa rộng hơn ngoại diên của khái niệm cần định nghĩa. Trong trường hợp này, một số đối tượng không thuộc khái niệm cần định nghĩa đã được đưa vào định nghĩa. Ví dụ: Con người là động vật có hệ thần kinh trung ương. Hai là định nghĩa quá hẹp: ngoại diên của khái niệm dùng để định nghĩa hẹp hơn ngoại diên của khái niệm cần định nghĩa, tức là có một số đối tượng thuộc khái niệm cần định nghĩa bị loại ra khỏi định nghĩa. Ví dụ: Nội qui là những điều lệ đặt ra trong nhà trường buộc mọi người phải tuân theo. c2) Định nghĩa phải rừ ràng, chớnh xỏc, ngắn gọn:. Tuõn theo qui tắc này sẽ làm rừ dấu hiệu chủ yếu, đặc trưng nhất của khỏi niệm, trỏnh được tình trạng định nghĩa dài dòng, mơ hồ. Ví dụ 1: Tam giác đều là hình tam giác có 3 cạnh bằng nhau và 3 góc bằng nhau. Định nghĩa này dài dòng vì thừa một tiêu chí hoặc 3 cạnh hoặc 3 góc bằng nhau. Định nghĩa này mơ hồ vì từ ruột được đặt sau từ dì sẽ gây ra hai hướng hiểu khác nhau. c3) Định nghĩa không được vòng quanh, luẩn quẩn.
- Lưu ý: Có những câu hỏi đặc biệt vẫn là thể hiện phán đoán vì chúng vẫn nói lên bản chất của đối tượng, tính đúng sai của đối tượng.
Một khái niệm được gọi là không chu diên (ngoại diên không đầy) khi trong phán đoán, sự suy nghĩ mà nó biểu thị chỉ là một bộ phận ngoại diên của khái niệm ấy. b) Khảo sát tính chu diên của khái niệm trong phán đoán đơn. Khái niệm S và P quan hệ phụ thuộc, nên S chu diên còn P không chu diên: Mọi S+ đều là P-. - Mọi công nhân đều là người lao động. Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng cùng nằm trong mặt phẳng và không cắt nhau. Một số giáo viên là phụ nữ. Hai khái niệm S, P trong phán đoán trên có quan hệ giao nhau, cho nên cả S lẫn P đều không chu diên: Một số S- là P-. Trường hợp ngoại lệ hai khái niệm S, P quan hệ phụ thuộc và S bao hàm P. Một số hành vi nguy hiểm cho xã hội được luật qui định là tội phạm. Trong phán đoán này cả chủ từ S và tân từ P có ngoại diên rời nhau, nên cả hai đều chu diên: Mọi S+ không là P+. Mọi số lẻ đều không phải là số chia hết cho 2. Mọi cán bộ, nhân viên trường ta đều không phải là người nước ngoài. Ở phán đoán này chủ từ S chỉ nói một phần ngoại diên nên nó không chu diên còn vị từ P ở đây phản ánh toàn bộ ngoại diên không thuộc chủ từ S nên P chu diên: Một số S- không là P+. Ví dụ: Một số sinh viên không là Đoàn viên. + Trừ các trường hợp ngoại lệ, ta thấy chủ từ S chu diên trong các phán đoán toàn thể và không chu diên trong các phoán đoán bộ phận. Tân từ P chu diên trong các phán đoán phủ định và không chu diên trong phán đoán khẳng định. + Các phán đoán không có lượng từ đứng trước chủ từ đều được xem là phán đoán toàn thể, vì toàn bộ đối tượng thuộc ngoại diên của chủ từ đều được xem xét. Tên phán đoán Chủ từ Vị từ Ngoại lệ. Quan hệ giữa các phán đoán đơn. Giữa các phán đoán đơn: A, I, E, O có mối quan hệ mật thiết với nhau. Trong logic cổ điển, quan hệ giữa chúng được biểu thị trên một hình vuông với bốn đỉnh là các phán đoán đơn tương ứng. Hình vuông này được gọi là hình vuông logic. a) Quan hệ mâu thuẫn. Quan hệ mâu thuẫn là quan hệ giữa các phán đoán đơn có cùng các khái niệm S, P nhưng trái ngược nhau về lượng từ lẫn hệ từ. Đó là quan hệ giữa các phán đoán A và O, giữa E và I. Các phán đoán có quan hệ mâu thuẫn luôn có giá trị chân lý trái ngược nhau: Nếu phán đoán này đúng thì phán đoán kia sai và ngược lại. b) Quan hệ thứ bậc. Quan hệ thứ bậc là quan hệ giữa các phán đoán đơn có cùng các khái niệm S, P; cùng hệ từ; nhưng trái ngược nhau về lượng từ. Đó là quan hệ giữa các phán đoán A và I, giữa E và O. Trong quan hệ thứ bậc:. - Nếu phán đoán toàn thể là đúng thì phán đoán bộ phận cũng đúng. Nếu phán đoán toàn thể là sai thì không xác định được giá trị chân lý của phán đoán bộ phận. - Nếu phán đoán bộ phận là sai thì phán đoán toàn thể cũng sai, Nếu phán đoán bộ phận là đúng thì không xác định được giá trị chân lý của phán đoán toàn thể. c) Quan hệ đối chọi. Nếu phỏp luật đó rừ ràng (p) thỡ người mạnh khụng thể hiếp kẻ yếu (m), người đụng không thể hung bạo với kẻ ít (đ)” (Hàn Phi). 20) Phán đoán “Hồ Chí Minh là danh nhân văn hóa thế giới” là phán đoán thuộc dạng nào?. 21) Xác định tính chu diên của các hạn từ trong phán đoán sau “Có một số sinh viên là sinh viên Việt Nam”?. Nếu cố gắng thì sẽ thành công. Khi nào cố gắng thì sẽ thành công. Không thành công thì suy ra không cố gắng d. Anh ấy học giỏi Toán hoặc học giỏi Văn. Anh ấy chỉ học giỏi một trong hai môn học: Toán hoặc Văn. Anh ấy không những học giỏi Toán mà còn học giỏi Văn. Trong hai môn học Toán và Văn, anh ấy ít nhất học giỏi một môn. 24) Công thức nào sau đây diễn đạt đúng cấu trúc của phán đoán “Cô ấy tuy lạnh lùng nhưng là người rất nhân hậu”?. 25) Công thức nào sau đây diễn đạt đúng cấu trúc của phán đoán “Trong hai phẩm chất đức (p) và tài (q) anh ấy có ít nhất một phẩm chất”?. Viết công thức và tìm phán đoán tương đương với các phán đoán đơn sau đây:. a) Công dân nào cũng đều bình đẳng trước pháp luật. b) Không phải tất cả mọi sinh viên đều có lối sống lành mạnh. c) Có một số đoàn viên không thể hiện vai trò tiên phong gương mẫu. Cho phán đoán: “Đa số sinh viên Khoa Luật Kinh tế của trường Đại học Ngân hàng TP. HCM ra trường có cơ hội cao tìm được việc làm tốt”. Nếu phán đoán đã cho có giá trị đúng thì các phán đoán sau đây sẽ có giá trị đúng hay sai?. a) Chỉ có một số sinh viên Khoa Luật Kinh tế của trường Đại học Ngân hàng TP. HCM ra trường có cơ hội cao tìm được việc làm tốt. b) Tất cả sinh viên Khoa Luật Kinh tế của trường Đại học Ngân hàng TP. HCM ra trường có cơ hội cao tìm được việc làm tốt. c) Không phải không có sinh viên Khoa Luật Kinh tế của trường Đại học Ngân hàng TP. HCM ra trường có cơ hội cao tìm được việc làm tốt. d) Mọi sinh viên Khoa Luật Kinh tế của trường Đại học Ngân hàng TP. HCM ra trường không có cơ hội cao tìm được việc làm tốt. Hãy viết công thức của các phán đoán sau đây:. a) Nó vừa bị phạt tù, vừa bị phạt tiền. b) Không phải nó bị phạt cả tù lẫn tiền. c) Trong hai hình phạt tù và tiền, nó không không bị hình phạt nào cả. d) Trong hai hình phạt tù và tiền, nó bị ít nhất một hình phạt. e) Trong hai hình phạt tù và tiền, nó bị nhiều nhất là một hình phạt. f) Trong hai hình phạt tù và tiền, có ít nhất một hình phạt nó không bị phạt. g) Nó bị chỉ một trong hai hình phạt: tù hoặc tiền. Cho các phán đoán “Cô ấy là người có năng lực” ký hiệu là a; “Cô ấy là người nhiệt tình” ký hiệu là b. Hãy thiết lập các phán đoán phức theo các công thức sau đây:. Viết công thức và tìm phán đoán tương đương với các phán đoán sau đây:. a) Nếu làm trái qui luật thì sẽ thất bại. b) Nếu pháp luật không nghiêm minh thì xã hội sẽ không ổn định. c) Nếu các tiền đề đều đúng và tuân thủ các qui tắc suy luận thì kết luận chắc chắn đúng. 6 – Trên cơ sở xác định điều kiện đủ hoặc điều kiện cần hãy viết lại các phán đoán sau đây dưới dạng “Nếu.. a) Có giỏi Toán bạn mới đậu vào Trường Đại học Ngân hàng TP. b) Chỉ cần thắng trận này là sẽ được vào chung kết. c) Để trở thành cán bộ ngân hàng giỏi cần phải có niềm say mê lẫn sự năng động. d) Không có sự linh hoạt trong giao tiếp sao có được nhiều đối tác. e) Chỉ khi có nhận thức đúng mới có hành động đúng. Hãy xác định cấu trúc logic của các phán đoán sau:. a) Anh ấy không được tuyển vào cơ quan Kiểm toán Nhà nước (c) không phải vì không có năng lực (n), cũng không phải vì không có kinh nghiệm (k).
Ví dụ: Muốn chứng minh qui tắc bắc cầu là suy luận hợp logic thì phải chứng minh phán đoán (AB)(BC)(AC) là phán đoán hằng đúng hoặc muốn chứng minh qui tắc phản đảo là suy luận hợp logic thì phải chứng minh công thức [(AB)B] A là hằng đúng. * Suy luận rút gọn. Suy luận rút gọn là những suy luận, trong đó có những tiền đề hoặc kết luận không được nêu lên mà đòi hỏi người nghe phải tự rút ra hoặc tự hiểu lấy. Chúng ta cũng thường gặp suy luận rút gọn theo cấu trúc sau đây được gọi là song quan luận: Nếu A thì B mà không A thì cũng B. Suy luận này nhằm khẳng định dứt khoát kết luận sẽ là B. Để xét một suy luận rút gọn có hợp logic không thì phải khôi phục đầy đủ những phán đoán đã được rút gọn. Suy luận quy nạp. Qui nạp là kiểu suy luận trong đó kết luận chung về toàn bộ của lớp đối tượng được rút ra trên cơ sở nghiên cứu các đối tượng riêng lẻ thuộc lớp các đối tượng ấy. Nếu suy luận diễn dịch là sự vận động của tư tưởng đi từ cái chung đến cái đặc thù hoặc cái riêng thì qui nạp là sự vận động của tư tưởng theo chiều ngược lại: đi từ nhận thức những cái riêng đến cái chung. Đặc điểm của suy luận qui nạp là:. - Các tiền đề là các phán đoán đơn nhất. - Kết luận là phán đoán toàn thể. đều là kim loại. Mọi kim loại đều dẫn điện. Qui nạp có hai loại: qui nạp hoàn toàn và qui nạp không hoàn toàn. *Qui nạp hoàn toàn là suy luận hợp logic, kết luận được rút ra là chắc chắn đúng bởi vì nó dựa trên sự nghiên cứu toàn bộ các đối tượng riêng lẻ trong tập hợp các đối tượng. * Qui nạp không hoàn toàn chỉ là suy luận có lý, kết luận không chắc chắn đúng, bởi vì nó được rút ra trên cơ sở nghiên cứu một số đối tượng đại diện cho cả tập hợp các đối tượng ấy. Trong toán học, phương pháp qui nạp toán học thường được sử dụng để tìm và chứng minh những qui luật chung. Suy luận tương tự. Tương tự là kiểu suy luận từ chỗ 2 đối tượng giống nhau ở một số dấu hiệu suy ra rằng chúng cũng giống nhau ở những dấu hiệu khác. Đối tượng A có tính chất x mà đối tượng B tương tự như A, từ đó suy ra rằng đối tượng B cũng có tính chất x. Sơ đồ tổng quát của phép tương tự như sau:. Dấu hiệu e được khẳng định cho B không phải được rút ra từ việc quan sát trực tiếp đối tượng B mà được suy ra từ đối tượng tương tự như nó. Phép tương tự có ý nghĩa to lớn trong khoa học, đặc biệt là đối với việc xây dựng những giả thuyết. Để kết luận được rút ra từ phép tương tự có nhiều khả năng đúng cần lưu ý:. - Các đối tượng được đem ra so sánh phải có bản chất giống nhau, cùng chịu sự chi phối của cùng một số qui luật và những dấu hiệu được được đề cập phải là những dấu hiệu bản chất. Nếu sự so sánh chỉ căn cứ vào những dấu hiệu bề ngoài, không bản chất thì kết luận được rút ra có nhiều khả năng sai và khó được chấp nhận. - Những dấu hiệu bản chất giống nhau được tìm thấy càng nhiều thì khả năng đúng của kết luận càng tăng. - Dấu hiệu được suy ra phải có mối liên hệ tất yếu với những dấu hiệu giống nhau được ghi nhận. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP I. *Câu hỏi tự luận. 1) Suy luận là gì? Sự khác nhau giữa suy luận logic và suy luận nghe có lý 2) Tam đoạn luận là gì? Cấu trúc của tam đoạn luận?. 3) Trình bày những qui tắc chung của phép tam đoạn luận. 4) Khái niệm về suy luận từ các tiền đề phức. 5) Có những cách thức nào để chứng minh một tam đoạn luận hợp hay không hợp logic?. 6) Có bao nhiêu loại hình tam đoạn luận? Quy tắc riêng của từng loại hình?. 7) Có bao nhiêu kiểu tam đoạn luận hợp logic? Minh họa một vài kiểu tam đoạn luận hợp logic. 8) Trình bày những phương pháp cơ bản trong việc chứng minh suy luận từ các tiền đề phức. *Câu hỏi trắc nghiệm. 1) “Nó mà sống thì là một chuyện mầu nhiệm, mà chuyện mầu nhiệm thì không còn xảy ra ở cái thế giới này nữa”. Đoạn văn trên thể hiện suy luận gì? có hợp logic không?. Tam đoạn luận kéo theo, hình thức phủ định, không hợp logic. TĐL kéo theo thuần tuý, tĩnh lược kết luận, hợp logic. TĐL kéo theo, hình thức phủ định, hợp logic. Diễn dịch trực tiếp, kiểu kéo theo, hợp logic. 2) Theo phép đổi chỗ, nếu tiền đề là A thì kết luận hợp logic là gì?. 3) Nếu tiền đề là I, dựa theo phép đổi chất, kết luận hợp logic là gì?. 4) Suy luận:” Anh làm được việc đó thì tôi đi bằng đầu. Tôi không đi bằng đầu được. Tuân thủ quy tắc phản đảo. Tuân thủ quy tắc kết luận. Tuân thủ quy tắc bắc cầu. Tiền đề 2 và kết luận. Ông A không bị phạt tù. Vậy ông A bị phạt tiền.” Đây là suy luận:. Tuân thủ quy tắc phản đảo. Tuân thủ quy tắc kết luận. Tuân thủ quy tắc lựa chọn. 7) “Bao giờ chạch đẻ ngọn đa, sáo đẻ dưới nước thì ta lấy mình.” Đây là suy luận đã rút gọn. Tiền đề 2 và kết luận. Thuật ngữ chu diên trong tiền đề cũng phải chu diên trong kết luận. Thuật ngữ chu diên trong tiền đề thì không chu diên trong kết luận. Thuật ngữ không chu diên trong kết luận cũng không phải chu diên trong tiền đề. Thuật ngữ không chu diên trong tiền đề thì không chu diên trong kết luận. 10) Xác định loại hình, kiểu của tam đoạn luận Không công dân tốt nào không tôn trọng pháp luật. Ông ấy là công dân tốt. Ắt hẳn ông ấy phải tôn trọng pháp luật a. Hình I, kiểu AII. Hình I, kiểu EAA c. Hình IV, kiểu AAI d. Hình I, kiểu AAA. 11) Viết công thức của suy luận sau đây. Nếu bị cáo bị bệnh hiểm nghèo (a) hoặc kiểm sát viên vắng mặt (b) thì hội đồng xét xử hoãn phiên tòa (c). Bị cáo không bị bệnh hiểm nghèo và kiểm sát viên cũng không vắng mặt. Vậy hội đồng xét xử không hoãn phiên tòa. 12) Từ tiền đề “Có sinh viên thích hoạt động xã hội”, bằng phép đổi chỗ, chúng ta sẽ được kết luận nào sau đây?. Có người thích hoạt động xã hội là sinh viên b. Có sinh viên không thích hoạt động xã hội. Có người thích hoạt động xã hội không là sinh viên. Có những sinh viên không phải không thích hoạt động xã hội 13) Tam đoạn luận sau có hợp logic không? Vì sao?. “Kim loại là chất dẫn điện. Gỗ không phải là kim loại. Vậy, gỗ không phải là chất dẫn điện”. Không hợp logic vì M không chu diên trong cả hai tiền đề b. Hợp logic vì thỏa mãn các quy tắc của tam đoạn luận. Không hợp logic vì S không chu diên ở tiền đề mà chu diên ở kết luận. 14) Hãy chỉ ra tiền đề hoặc kết luận đã được lược bớt của tam đoạn luận rút gọn: “Ở hiền gặp lành mà nó đâu có gặp lành”. Tiền đề được rút gọn “nó không ở hiền”. Kết luận được rút gọn “nó không ở hiền”. Không phải là suy luận rút gọn d. 15) Công thức nào sau đây diễn đạt đúng cấu trúc của suy luận: “Anh ấy có một trong hai lựa chọn: hoặc là vào làm việc tại viện nghiên cứu này hoặc là đi du học. Anh ấy vào làm việc tại viện nghiên cứu này. 16) Xác định loại hình, kiểu và giá trị logic của tam đoạn luận sau:. Hầu hết sinh viên trong thời đại công nghệ 4.0 đều thành thạo vi tính Sinh viên đại học Ngân Hàng là sinh viên trong thời đại công nghệ 4.0 Vì vậy sinh viên đại học Ngân Hàng cũng thành thạo vi tính. Hình I, kiểu IAA, không hợp logic b. Hình I, kiểu IAA, hợp logic. Hình IV, kiểu IAA, không hợp logic d. Hình IV, kiểu IAA, hợp logic. Chỉ cần các tiền đề đều đúng và tuân thủ các quy tắc suy luận thì sẽ có kết luận đúng. Suy luận này có các tiền đề và kết luận đều đúng. Vậy suy luận này đã tuân thủ các qui tắc suy luận. Không hợp logic. Không hợp logic vì không tuân theo các qui tắc của suy luận d. Hợp logic vì tuân theo các qui tắc của suy luận. 18) Xác định hình, kiểu và giá trị logic của tam đoạn luận sau:. Hầu hết doanh nhân là người năng động trong nền kinh tế thị trường Anh ấy không phải là người năng động trong nền kinh tế thị trường Anh ấy không phải là doanh nhân. 19) Phép tam đoạn luận sau đây có hợp logic không? Vì sao?. Không doanh nhân nào không năng động sáng tạo trong cơ chế thị trường hiện nay. Ông An là một doanh nhân. Ông An năng động sáng tạo trong cơ chế thị trường hiện nay. Hợp logic vì tuân thủ các qui tắc của loại hình I. Không hợp logic vì có tiền đề phủ định mà kết luận lại là phán đoán khẳng định c. Hợp logic vì tuân thủ 8 qui tắc chung. 20) Trung từ là chủ từ của đại tiền đề và là thuộc từ của tiểu tiền đề. Đó là tam đoạn luận thuộc:. Trung từ có mặt ở tiểu tiền đề. Trung từ có mặt ở đại tiền đề và tiểu tiền đề d. Trung từ có mặt ở kết luận. Là suy luận đi từ trường hợp riêng này đến trường hợp riêng khác nhờ một số nét tương đồng giữa chúng. Là một dạng suy luận không chắc chắn nhưng sinh động, dễ hiểu c. Là suy luận làm cơ sở cho phương pháp mô hình hóa. Trái đất là hành tinh có bầu khí quyển và sinh vật. Hỏa tinh là hành tinh và cũng có bầu khí quyển. Vậy trên hỏa tinh cũng có sinh vật. Suy luận gián tiếp b. Tam đoạn luận đơn c. Suy luận tương tự. 24) Cho suy luận: “Sinh viên trường Trường Đại học Ngân hàng TP. HCM học giỏi. luận như vậy là:. Hợp logic vì tuân thủ các quy tắc của tam đoạn luận. Không hơp logic vì không tuân thủ quy tắc riêng của loại hình I c. Sai, vì cả hai tiền đề đều là phán đoán bộ phận. Hoa lan không có gai. Vậy hoa lan không phải là hoa”. Suy luận như vậy:. Sai, vì cả hai tiền đề đều là phán đoán bộ phận;. Đúng, vì các tiền đề và kết luận đều đúng;. Đúng, vì các tuân thủ các quy tắc của tam đoạn luận;. Sai, vì đại tiền đề là phán đoán bộ phận mà kết luận lại là phán đoán toàn thể II. Các phép tam đoạn luận sau đây có hợp logic không? Vì sao? Hãy chứng minh. a) Mọi hoa hồng đều có gai. Hoa lan không phải là hoa hồng. Hoa lan không có gai. b) Mọi tam giác đều đều có 3 cạnh bằng nhau. Tam giác này không có 3 cạnh bằng nhau. Tam giác này không phải là tam giác đều. c) Tất cả công dân tốt đều thượng tôn pháp luật. Anh ấy thượng tôn pháp luật. Anh ấy là công dân tốt. d) Mọi kim loại đều dẫn điện. Vật này bằng nhựa. Vật này không dẫn điện. 2 – Hãy xác định loại hình, kiểu và giá trị logic của các tam đoạn luận sau:. a) Kinh tế đóng vai trò quan trọng trong một quốc gia. Kinh tế là lĩnh vực năng động. Có một số lĩnh vực năng động đóng vai trò quan trọng trong một quốc gia. b) Tất cả ngân hàng ở thành phố Hồ Chí Minh đều kinh doanh có hiệu quả. Vietcombank là ngân hàng ở thành phố Hồ Chí Minh. Vậy Vietcombank cũng kinh doanh có hiệu quả. Các suy luận sau đây có hợp logic không? Hãy chứng minh. a) Nếu các tiền đề đều đúng đồng thời tuân thủ các qui tắc suy luận thì kết luận chắc chắn đúng. Trong suy luận này, các tiền đề đều đúng nhưng kết luận lại sai. Suy luận này đã vi phạm qui tắc suy luận. b) Nếu có kiến thức chuyên môn và tinh thần vượt khó thì sẽ làm tốt việc này. Anh ấy có tinh thần vượt khó nhưng không có kiến thức chuyên môn. Anh ấy không thể làm tốt việc này. c) Nếu có tài hùng biện lẫn niềm đam mê thì sẽ trở thành luật sư giỏi. Cô ấy không có tài hùng biện mà cũng không có niềm đam mê. Cô ấy sẽ không trở thành luật sư giỏi. d) Nếu trường học có thầy giáo tốt và cơ sở vật chất tốt thì sẽ có chất lượng giảng dạy tốt. Trường này có thầy giáo tốt lẫn cơ sở vật chất tốt. Vậy trường này chắc chắn có chất lượng giảng dạy tốt. e) Nếu đầu tư vào các ngành công nghệ mũi nhọn thì nước ta sẽ phát triển nhanh.
Tuân thủ những qui luật logic là điều kiện cần thiết để nhận thức hiện thực một cách đúng đắn. Từ những yêu cầu ấy Aristote (384 - 322 TCN) đã đúc kết thành các qui luật: đồng nhất, không mâu thuẫn và bài trung, sau này Leibnitz đã bổ sung thêm qui luật có căn cứ đầy đủ.
Việc vận dụng chúng chỉ giới hạn trong những tình huống xác định mà thôi, bởi vì trong thực tế có những sự vật nằm trong tình huống quá độ, chưa định hình thì việc lựa chọn một trong hai khả năng khẳng định hoặc phủ định sẽ trở nên không phù hợp mà cần phải có tình huống thứ ba là không xác định. Theo quan điểm của các nhà logic học hiện đại thì mỗi công thức hằng đúng đều có thể xem là một luật (qui luật). Các qui luật trên được xem là những qui luật cơ bản vì nó chi phối toàn bộ quá trình tư duy, bất kể dưới hình thức cụ thể nào, nó là cơ sở cho những thao tác đúng đắn về khái niệm, phán đoán, suy luận trong quá trình chứng minh hoặc bác bỏ. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP I. *Câu hỏi tự luận. Trình bày nội dung và yêu cầu của qui luật đồng nhất. Trình bày nội dung và yêu cầu của qui luật không mâu thuẫn. Trình bày nội dung và yêu cầu của qui luật bài trung. Trình bày giới hạn của việc vận dụng những qui luật của logic hình thức. *Câu hỏi trắc nghiệm. 1) “Hai tư tưởng trái ngược nhau không cùng đúng” là phát biểu của quy luật (QL) nào?. QL Loại trừ cái thứ ba. QL Phi mâu thuẫn. QL Đồng nhất. QL Lý do đầy đủ. 2) Mệnh đề “Hai tư tưởng (TT) không cùng đúng” tương đương logic với mệnh đề nào?. Hai TT không thể cùng sai. Hai TT, trong đó, nếu TT này đúng thì TT còn lại sai. Hai TT, trong đó, nếu TT này sai thì TT còn lại đúng. Hai TT, trong đó, nếu TT này đúng thì TT kia sai, và nếu TT này sai thì TT kia. 3) Quy luật phi mâu thuẫn còn được phát biểu như thế nào trong lịch sử logic học?. Một sự vật là chính nó. Một sự vật không thể vừa là nó vừa không phải là nó. Một sự vật có thể thế này nhưng cũng có thể thế khác. Một sự vật hoặc có hoặc không có, chứ không thể có trường hợp thứ ba. 4) Quy luật loại trừ cái thứ ba còn được phát biểu như thế nào trong lịch sử Logic học?. Một sự vật là chính nó. Một sự vật không thể vừa là nó vừa không phải là nó. Một sự vật có thể thế này nhưng cũng có thể thế khác. Một sự vật hoặc có hoặc không có, chứ không thể có trường hợp thứ ba. 5) Quy luật phi mâu thuẫn là cơ sở của thao tác logic nào?. Phép bác bỏ gián tiếp. Phép ngụy biện. Phép chứng minh phản chứng. Phép chứng minh loại trừ. 6) Tư tưởng “Có thương thì nói là thương. Không thương thì nói một đường cho xong”. bị chi phối bởi quy luật gì?. QL phi mâu thuẫn. QL loại trừ cái thứ ba. QL đồng nhất. QL lý do đầy đủ. 7) Quy luật đồng nhất đảm bảo cho tư duy có được tính chất gì?. Tính không bị xuyên tạc hay đánh tráo mệnh đề b. Không sa vào mâu thuẫn. Sử dụng ngôn ngữ đầy hình tượng và chính xác. Tớnh xỏc định, chớnh xỏc, rừ ràng, rành mạch. 8) “Không được thay đổi đối tượng tư tưởng; tư tưởng lập lại phải giống tư tưởng ban đầu; ngôn ngữ diễn đạt tư tưởng phải chính xác” là yêu cầu của quy luật nào?. QL lý do đầy đủ. QL đồng nhất. QL phi mâu thuẫn. QL loại trừ cái thứ ba. 9) Để tư duy được xác định, nhất quán, liên tục, không mâu thuẫn cần phải tuân thủ quy luật nào?. QL phi mâu thuẫn và QL loại trừ cái thứ ba b. QL loại trừ cái thứ ba và QL đồng nhất. QL loại trừ cái thứ ba và QL lý do đầy đủ. 10) Mâu thuẫn (MT) nào xuất hiện một cách chủ quan, thể hiện dưới dạng cặp phán đoán trái ngược nhau và làm bế tắc tiến trình tư duy?. MT biện chứng. MT của nhận thức. MT của tư duy. 11) Hai tư tưởng trái ngược nhau phản ánh cùng một đối tượng cùng một thời gian và cùng một mối quan hệ thì không thể đồng thời đúng là nội dung của qui luật:. Lý do đầy đủ. - Cô bảo tất cả những ai làm sai bài toán này đều phải đến ạ!”. Vi phạm quy luật phi mâu thuẫn b. Vi phạm quy luật đồng nhất. Không vi phạm quy luật nào. Hành vi của hắn vừa vi phạm pháp luật nhưng lại vừa không vi phạm pháp luật a. Quy luật triệt tam. Quy luật không mâu thuẫn c. Quy luật đồng nhất. Quy luật lý do đầy đủ. 14) Cơ sở của chứng minh bằng phản chứng là quy luật:. 15) Trong trường hợp dưới đây, người vợ đã vi phạm quy luật tư duy nào?.
Trong trường hợp xuất hiện nhiều tình huống lựa chọn, nếu các tình huống khác đều bị loại trừ thì tình huống còn lại (luận đề) sẽ được chứng minh. Phương pháp này chỉ được thực hiện khi trong các tình huống đưa ra phải có tình huống đúng, tức là phán đoán tuyển của các tình huống phải là phán đoán đúng. Ví dụ: An hoặc Bình hoặc Yên đạt giải Hoa hậu Hoàn vũ mà An không đạt đồng thời Bình cũng không đạt. Vậy suy ra Yên đã đạt giải Hoa hậu Hoàn vũ. b) Các phương pháp bác bỏ - Bác bỏ luận đề trực tiếp. Bác bỏ luận đề trực tiếp là bằng những luận cứ chân thực có nội dung và giá trị trái ngược. * Chứng minh luận điểm mâu thuẫn với luận đề là đúng, từ đó suy ra luận đề là sai. Cơ sở của phương pháp này là qui luật phi mâu thuẫn: công thức aa= 0 chứng tỏ 2 phán đoán mâu thuẫn với nhau thì có ít nhất một phán đoán sai. Do đó nếu a là đúng thì suy ra a là sai. * Chứng minh hệ quả tất yếu của luận đề là sai thì suy ra luận đề cũng sai. Theo qui tắc suy luận phản đảo ab. Nếu bác bỏ được hệ quả thì cũng sẽ bác bỏ được cơ sở. - Bác bỏ một phép chứng minh. Phép chứng minh đòi hỏi phải tuân thủ tất cả các qui tắc, qui luật logic. Nếu vi phạm bất kỳ qui tắc, qui luật logic nào thì phép chứng minh sẽ dễ dàng bị bác bỏ. Vì vậy, chúng ta có thể bác bỏ một phép chứng minh nào đó thông qua việc vạch ra những lỗi logic trong lập luận của phép chứng minh ấy như:. - Đánh tráo khái niệm, đánh tráo luận đề. - Luận cứ sai hoặc chưa được chứng minh là đúng hoặc không độc lập với luận đề. - Mâu thuẫn trong lập luận. Ngụy biện là sự cố ý vi phạm các quy tắc logic trong suy luận nhằm mục đích đánh lạc hướng người nghe, người đọc, làm cho người khác nhầm tưởng cái sai là đúng và cái đúng là sai. Một số loại ngụy biện thường gặp a) Ngụy biện dựa vào tư cách cá nhân. Trong kiểu ngụy biện này, đáng lẽ phải đưa ra dẫn chứng, đưa ra chứng cứ cho lập luận của mình, thì nhà ngụy biện lại dựa vào tư cách của người khác để thay thế. Ở loại ngụy biện này, giá trị đúng hay sai? Có hay không trong câu kết luận được rút ra trên cơ sở tư cách cá nhân của người phát biểu nó. Làm như vậy là ngụy biện, bởi vì tư cách của một người không đảm bảo chắc chắn rằng tất cả những điều mà người đó nói đúng hay sai. Ví dụ: Có người đã lập luận để phản bác việc ông X tham ô: “Không có chuyện đó đâu, ụng X là một phú chỏnh ỏn tũa ỏn thành phố, tiễn sĩ luật học. ễng ấy hiểu rừ phỏp luật như hiểu rừ lũng bàn tay của mỡnh. Về kinh tế, ụng ấy cũng thuộc cỡ: “Nhỡn xuống khụng ai bằng”. b) Ngụy biện dựa vào đám đông, dựa vào dư luận. Đây là lối ngụy biện mà qua đó người ngụy biện muốn người khác tin vào một điều gì đó thì chỉ ra rằng điều ấy đươc nhiều người thừa nhận, nhiều người đồng ý, nhiều người ủng hộ. Đây là lập luận ngụy biện, vì nhiều người cho là đúng chưa đảm bảo tính đúng đắn của luận điểm; ngược lại, nhiều người cho là sai cũng không có nghĩa là luận điểm chắc chắn sai. Ví dụ: Đoạn văn sau đây là thể hiện lối ngụy biện trên: “theo dư luận thì anh ta là một con người không trung thực, không trong sáng, có nhiều động cơ mờ ám. Vì vậy không thể để cho anh ta tiếp tục công việc này”. c) Ngụy biện dựa vào sức mạnh. Trong kiểu ngụy biện này, nhà ngụy biện sử dụng vũ lực hoặc đe dọa sử dụng vũ lực để ép người khác tin vào và chấp nhận luận điểm của mình. Ở đây, sức mạnh chứ không phải là tính chân lý của luận điểm bắt người nghe phải tin theo. Ví dụ: Một giám đốc ra lệnh cho kế toán phải chi một khoản tiền sai nguyên tắc. Người kế toán phản đối, nói rằng làm như vậy là trái nguyên tắc tài chính. Khi đó, vị giám đốc nói:. “Cứ làm như tôi nói, chắc chắn sẽ đúng. Nếu anh không làm, tôi sẽ cho anh biết..”. d) Ngụy biện bằng cách đánh vào tình cảm. Trong kiểu ngụy biện này, thay vì đưa ra các luận cứ và lập luận để chứng tỏ luận điểm của mình đúng, nhà ngụy biện tìm cách tác động vào tâm lý, tình cảm của người nghe để gợi lên lòng thông cảm hoặc thương hại để được thừa nhận là đúng. Ví dụ: Một người bị cáo buộc phạm tội ăn cắp. Ra trước tòa, anh ta kêu oan. Thay vì đưa ra các chứng cứ để chứng minh rằng mình vô tội, anh ta lại đi kể lể về tình cảnh gia đình khó khăn, nghèo đói, nhân thân tốt, … để hy vọng hội đồng xét xử thông cảm mà kết luận anh ta vô tội. e) Ngụy biện đánh tráo luận đề. Đây là kiểu ngụy biện rất phổ biến. Trong kiểu ngụy biện này, trước hết nhà ngụy biện thay thế luận đề ban đầu bằng một luận đề mới trong quá trình tranh luận. Luận đề mới này không tương đương với luận đề ban đầu. Sau đó ông ta chứng minh luận đề mới một cách rất chặt chẽ và cuối cùng tuyên bố là mình đã chứng minh được luận đề ban đầu. Vì hai luận đề là khụng tương đương với nhau nờn tớnh chất ngụy biện lộ rừ. Để thực hiện kiểu ngụy biện này, nhà ngụy biện hay sử dụng những hiện tượng ngôn ngữ đồng âm khác nghĩa, một từ có nhiều nghĩa, ..; hoặc đem đồng nhất cái bộ phận với cái toàn thể, đồng nhất cái toàn thể với cái bộ phận; hoặc diễn tả mơ hồ để muốn hiểu theo cách nào cũng được, .. Ví dụ: “Con cái các gia đình giàu có thường đua đòi. Thật vậy, con các gia đình nghèo, cái ăn còn chưa có thì đua đòi thế nào được”. f) Ngụy biện ngẫu nhiên. Trong loại ngụy biện này một sự kiện ngẫu nhiên xảy ra được nhà ngụy biện coi là có tính chất quy luật. Tôi nói nhưng anh đâu có nghe”. g) Ngụy biện bằng cách dựa vào nhân quả sai. Giám định pháp y cho thấy: ông A chết do xẹp phổi bên phải và do thể lực bị suy kiệt (bị lao, suyển hơn 10 năm) chứ không phải do mũi tiêm kia. Mặc dù có kết luận trên, người nhà ông A vẫn cố tình “lập luận” rằng mũi thuốc nọ là nguyên nhân của cái chết và buộc y sĩ B chi một số tiền lớn cho việc điều trị và lo đám tang của ông A. Khi đang quá lo sợ và cũng chưa biết về kết luận giám định của pháp y đồng thời thấy người nhà ông A lập luận “có lý” về mối quan hệ nhân quả này nên y sĩ B đã trao số tiền lớn cho người nhà ông A nhằm được yên ổn. Như vậy, có thể nói, người nhà của ông A đã sử dụng thành công ngụy biện “nhân quả sai”. h) Ngụy biện bằng suy luận sai. Đây là lối ngụy biện mà ở đó người ngụy biện dùng các suy luận không hợp logic Ví dụ: Người ngụy biện lập luận như sau: Theo quy định của pháp luật, các hợp đồng vay mượn được ký kết khụng trờn cơ sở tự nguyện thỡ khụng cú giỏ trị phỏp lý. Mà rừ ràng hợp đồng vay mượn này được ký kết trên cơ sở tự nguyện. Vậy hiển nhiên hợp đồng này có giá trị pháp lý. Cho nên tôi yêu cầu cả nguyên đơn và bị đơn phải thực hiện hợp đồng này. Mới nghe qua có cảm giác dường như lập luận này là đúng đắn, có lý. Nhưng thực chất đây là lập luận sai, phi lý, trái logic. Phương pháp bác bỏ ngụy biện. Phương pháp chung bác bỏ ngụy biện là làm ngược lại những thủ pháp mà nhà ngụy biện đó sử dụng. Vớ dụ, nhà ngụy biện hành văn mập mờ thỡ ta đũi hỏi phải hành văn rừ ràng; nhà ngụy biện đánh tráo luận đề, đánh tráo khái niệm thì ta đòi hỏi xác định lại, định nghĩa lại khái niệm khi tranh luận; nhà ngụy biện dựng luận cứ khụng chõn thực thỡ ta chỉ rừ ra điều đú, …. Một phương pháp là nghiên cứu thật nhiều các dạng ngụy biện và các ví dụ ngụy biện, để khi gặp ngụy biện có thể nhận ra chúng và bác bỏ. Nói chung, nắm được các quy tắc logic thì ta dễ dàng vạch ra được sự ngụy biện trong suy luận. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP I. *Câu hỏi tự luận. Khái niệm về chứng minh và bác bỏ. So sánh chứng minh với suy luận. Những qui tắc cơ bản của phép chứng minh. * Câu hỏi trắc nghiệm. 1) Ba bộ phận cấu thành một chứng minh là gì?. Dữ kiện, giả thuyết, kiểm chứng b. Đại tiền đề, tiểu tiền đề, kết luận c. Luận đề, luận cứ, lập luận. Diễn dịch, quy nạp, loại suy. Kết luận sai lầm này có thể bác bỏ bằng cách nào?. Chỉ ra luận cứ không chân thực. Chỉ ra luận cứ không là lý do đầy đủ. Chỉ ra lập luận không hợp logic. 3) Diễn đạt dưới đây thuộc loại ngụy biện nào?. “Đây chính là một chân lý, nó được Anhxtanh - nhà bác học vĩ đại trong thế kỷ XX phát biểu”. Ngụy biện dựa vào uy tín cá nhân b. Ngụy biện dựa vào đám đông. Ngụy biện bằng cách đánh tráo luận đề d. Ngụy biện theo kiểu nhân quả sai. 4) Diễn đạt dưới đây thuộc loại ngụy biện nào?. “Anh không nên nghi ngờ kết luận ấy. Đó chính là kết tinh trí tuệ của nhân loại cả ngàn năm nay tạo ra”. Ngụy biện dựa vào đám đông b. Ngụy biện dựa vào sức mạnh c. Ngụy biện theo kiểu nhân quả sai d. Ngụy biện đen – trắng. 5) Diễn đạt dưới đây thuộc loại ngụy biện nào?. “Thưa quý tòa, hình phạt mà viện kiểm soát đưa ra cho tôi là quá nặng. Hiện gia đình tôi. Xin quý tòa cứu xét hoàn cảnh mà mở lượng khoan hồng để tôi có cơ hội làm lại cuộc đời”. Ngụy biện bằng cách đánh vào tình cảm b. Ngụy biện dựa vào sức mạnh. Ngụy biện theo kiểu đánh tráo luận đề d. Ngụy biện dựa vào đám đông. 6) Diễn đạt dưới đây thuộc loại ngụy biện nào?. “Đây là một sản phẩm làm đẹp tuyệt vời, nó được hàng triệu phụ nữ Việt Nam tin dùng”. Ngụy biện dựa vào sức mạnh b. Ngụy biện theo kiểu nhân quả sai c. Ngụy biện trắng – đen. Ngụy biện dựa vào đám đông. 7) Diễn đạt dưới đây thuộc loại ngụy biện nào?. “Lập luận của ông ta không có chỗ nào đúng đắn cả. Mọi người hãy thử nghĩ xem, một kẻ chuyên đi lừa đối người khác, đã từng phải vào tù ra tội thì làm gì có lời nào ra hồn cơ chứ”. Ngụy biện dựa vào sức mạnh. Ngụy biện bằng cách đánh vào tình cảm c. Ngụy biện bằng cách công kích cá nhân d. Ngụy biện dựa vào đám đông. 8) Diễn đạt dưới đây thuộc loại ngụy biện nào?. “Con cái các gia đình giàu có thường đua đòi. Thật vậy, con các gia đình nghèo, cái ăn còn chưa có thì đua đòi thế nào được”. Ngụy biện bằng cách đánh tráo luận đề b. Ngụy biện đen – trắng. Ngụy biện bằng cách đánh vào tình cảm d. Ngụy biện dựa vào sự kém cỏi. Vạch ra luận cứ không đúng đắn. Một dạng chứng minh đặc biệt vạch ra sai lầm của điều cần bác bỏ c. Vạch ra luận chứng không hợp logic. Phản đối, phê bình một luận đề nào đó 10) Chứng minh gián tiếp bao gồm a.
Quan hệ giữa nội hàm và ngoại diên của khái niệm thống nhất với nhau, quy định lẫn nhau nhưng chúng có mối quan hệ tỉ lệ nghịch. (nội hàm càng sâu thì ngoại diên càng hẹp và ngược lại). Thế nào là thu hẹp và mở rộng khái niệm?. Hướng dẫn trả lời:. Thu hẹp khái niệm là thao tác logic chuyển từ khái niệm có ngoại diên rộng sang khái niệm có ngoại diên hẹp hơn. Mở rộng khái niệm là thao tác logic chuyển từ khái niệm có ngoại diên hẹp sang ngoại diên rộng. Nêu các qui tắc định nghĩa khái niệm. Hướng dẫn trả lời:. Các quy tắc cần phải tuân thủ để định nghĩa một khái niệm đúng. Quy tắc cân xứng: nếu vi phạm sẽ dẫn đến hai sai lầm hoặc định nghĩa quá rộng hoặc định nghĩa quá hẹp. Quy tắc ngắn gọn, chớnh xỏc, rừ ràng: nếu vi phạm sẽ dẫn đến sai lầm hoặc định nghĩa dài dòng hoặc định nghĩa mơ hồ. Quy tắc không được vòng quanh, luẩn quẩn khi định nghĩa: nếu vi phạm sẽ dẫn đến sai lầm định nghĩa không tường minh. Quy tắc không được dùng từ phủ định khi định nghĩa: nếu vi phạm sẽ dẫn đến sai lầm là không nêu được bản chất của khái niệm cần định nghĩa. Dùng hình vẽ mô tả quan hệ về ngoại diên giữa các khái niệm sau đây:. Hướng dẫn cách giải:. Đối với các dạng bài tập này cần qua các bước:. - Chỉ ra quan hệ giữa các khái niệm - Minh họa bằng vòng tròn Eulere. Các khái niệm trên vừa có quan hệ phụ thuộc, vừa giao nhau. Minh họa bằng những vòng tròn Eulere. Câu b) Người dũng cảm, kẻ hèn nhát, người chiến sĩ, anh hùng quân đội. Các khái niệm trên vừa có quan hệ tương phản, vừa có quan hệ phụ thuộc. Minh họa bằng những vòng tròn Eulere. Câu c) Chiến tranh, chiến tranh chính nghĩa, chiến tranh phi nghĩa, chiến tranh giải phóng dân tộc, chiến tranh bảo vệ tổ quốc. Các khái niệm trên vừa có quan hệ mâu thuẫn, vừa có quan hệ phụ thuộc, vừa giao nhau. Minh họa bằng những vòng tròn Eulere. Định nghĩa sau đây có đúng không? Vì sao?. Hướng dẫn cách giải:. Đối với các dạng bài tập này cần qua các bước:. - Khẳng định tính đúng sai của định nghĩa. - Giải thích định nghĩa đã vi phạm qui tắc nào nếu là định nghĩa sai. Câu a) Logic học là khoa học nghiên cứu về tư duy. Định nghĩa sai do vi phạm quy tắc cân xứng -> Định nghĩa quá rộng. Câu b) Hàng hóa là sản phẩm lao động được sản xuất để trao đổi, mua bán trong xã hội tư bản. Định nghĩa sai do vi phạm quy tắc cân xứng -> Định nghĩa quá hẹp. Câu c) Nội qui là những điều đặt ra trong nhà trường buộc mọi người phải tuân theo. Định nghĩa sai do vi phạm quy tắc cân xứng -> Định nghĩa quá hẹp. Câu d) Người chăm chỉ là người làm việc nhiều.
Phán đoán phức là phán đoán được liên kết từ nhiều phán đoán đơn bởi các liên từ logic (và, hoặc, nếu..thì…). Giá trị chân lý:. Phán đoán tuyển loại A + B: sai trong trường hợp A, B đồng giá trị chân lý đúng trong trường hợp A, B ngược giá trị chân lý. Phán đoán tương đương A⇔ B: sai trong trường hợp A, B ngược giá trị chân lý, đúng trong trường hợp A, B đồng giá trị chân lý. a) Công dân nào cũng đều bình đẳng trước pháp luật. b) Không phải tất cả mọi sinh viên đều có lối sống lành mạnh. c) Có một số đoàn viên không thể hiện vai trò tiên phong gương mẫu. Hướng dẫn cách giải:. Để thực hiện dạng bài tập này cần qua các bước:. - Viết công thức phán đoán. - Biến đổi thành công thức tương đương. - Diễn đạt công thức tương đương bằng câu/ lời -> Phán đoán tương đương - Các phán đoán tương đương với phán đoán a, b, c là:. a) Làm gì có chuyện có công dân không được bình đẳng trước pháp luật. b) Có sinh viên không có lối sống lành mạnh. c) Không thể có chuyện tất cả Đoàn viên đều thể hiện vai trò tiên phong gương mẫu. Cho phán đoán: “Đa số sinh viên Khoa Luật Kinh tế của Trường Đại học Ngân hàng TP. HCM ra trường có cơ hội cao tìm được việc làm tốt”. Nếu phán đoán đã cho có giá trị đúng thì các phán đoán sau đây sẽ có giá trị đúng hay sai?. a) Chỉ có một số sinh viên Khoa Luật Kinh tế của Trường Đại học Ngân hàng TP. HCM ra trường có cơ hội cao tìm được việc làm tốt. b) Tất cả sinh viên Khoa Luật Kinh tế của Trường Đại học Ngân hàng TP. HCM ra trường có cơ hội cao tìm được việc làm tốt. c) Không phải không có sinh viên Khoa Luật Kinh tế của Trường Đại học Ngân hàng TP. HCM ra trường có cơ hội cao tìm được việc làm tốt. d) Mọi sinh viên Khoa Luật Kinh tế của Trường Đại học Ngân hàng TP. HCM ra trường không có cơ hội cao tìm được việc làm tốt. Hướng dẫn cách giải:. Để thực hiện dạng BT này cần qua các bước:. Hãy viết công thức của các phán đoán sau đây:. a) Nó vừa bị phạt tù, vừa bị phạt tiền. b) Không phải nó bị phạt cả tù lẫn tiền. c) Trong hai hình phạt tù và tiền, nó không không bị hình phạt nào cả. d) Trong hai hình phạt tù và tiền, nó bị ít nhất một hình phạt. e) Trong hai hình phạt tù và tiền, nó bị nhiều nhất là một hình phạt. f) Trong hai hình phạt tù và tiền, có ít nhất một hình phạt nó không bị phạt. g) Nó bị chỉ một trong hai hình phạt: tù hoặc tiền. Hướng dẫn cách giải:. Cho các phán đoán “Cô ấy là người có năng lực” ký hiệu là a; “Cô ấy là người nhiệt tình” ký hiệu là b. Hãy thiết lập các phán đoán phức theo các công thức sau đây:. Hướng dẫn cách giải:. a) Cô ấy vừa có năng lực vừa nhiệt tình. b) Cô ấy có năng lực nhưng không nhiệt tình. c) Làm gì có chuyện cô ấy có năng lực mà không nhiệt tình. d) Cô ấy không có năng lực mà cũng chẳng nhiệt tình. Viết công thức và tìm phán đoán tương đương với các phán đoán sau đây:. a) Nếu làm trái qui luật thì sẽ thất bại. Hướng dẫn cách giải:. Dạng BT này, cách làm các bước cũng giống như bài tập 1, nhưng công thức tương đương thì dựa vào công thức có sẵn của phán đoán kéo theo. Trên cơ sở xác định điều kiện đủ hoặc điều kiện cần hãy viết lại các phán đoán sau đây dưới dạng “Nếu.. a) Có giỏi Toán bạn mới đậu vào Trường Đại học Ngân hàng TP. b) Chỉ cần thắng trận này là sẽ được vào chung kết. c) Để trở thành cán bộ ngân hàng giỏi cần phải có niềm say mê lẫn sự năng động. d) Không có sự linh hoạt trong giao tiếp sao có được nhiều đối tác. e) Chỉ khi có nhận thức đúng mới có hành động đúng. Hướng dẫn cách giải:. a) Nếu không giỏi Toán thì không thể đậu vào Trường Đại học Ngân hàng TP. b) Nếu thắng trận này thì sẽ được vào chung kết. c) Nếu không có niềm say mê và sự năng động thì không thể trở thành cán bộ Ngân hàng giỏi. d) Nếu không có sự linh hoạt trong giao tiếp thì không có được nhiều đối tác e) Nếu không có nhận thức đúng thì không có hành động đúng. Hãy xác định cấu trúc logic của các phán đoán sau:. a) Anh ấy không được tuyển vào cơ quan Kiểm toán Nhà nước (c) không phải vì không có năng lực (n), cũng không phải vì không có kinh nghiệm (k). Bắt đầu từ giá trị Sai (=0) của phán đoán kéo theo (công thức rút gọn) và truy ngược các giá trị còn lại của các thành phần trong phán đoán kéo theo. Nếu trong quá trình chứng minh ngược, các thành phần trong phán đoán kéo theo các giá trị của chúng có mâu thuẫn thì chứng tỏ rằng giả định suy luận không hợp logic là sai. Vậy kết luận cuối cùng là suy luận hợp logic. Còn trường hợp ngược lại thì kết luận suy luận không hợp logic. Các phép tam đoạn luận sau đây có hợp logic không? Vì sao? Hãy chứng minh. Hướng dẫn cách giải:. Các bước chứng minh các tam đoạn luận trên có hợp hay không hợp logic?. • Xác định các khái niệm S, P, M trong tam đoạn luận -> Viết công thức của tam đoạn luận. • Đối chiếu với 8 quy tắc chung hoặc các quy tắc riêng của 4 loại hình hoặc quy tắc về các kiểu của tam đoạn luận. Nếu tuân thủ các quy tắc trên thì đó là suy luận hợp logic, nếu có vi phạm thì đó là suy luận không hợp logic. Câu a) Mọi hoa hồng đều có gai. Hoa lan không phải là hoa hồng. Hoa lan không có gai. Công thức suy luận:. Suy luận này không hợp logic vì vi phạm quy tắc P- ở tiền đề nhưng P+ ở kết luận. Câu c) Tất cả công dân tốt đều thượng tôn pháp luật. Anh ấy thượng tôn pháp luật. Anh ấy là công dân tốt. Công thức suy luận P+aM-. Suy luận này không hợp logic vì vi phạm quy tắc M- ở cả hai tiền đề. Câu d) Mọi kim loại đều dẫn điện. Vật này bằng nhựa. Vật này không dẫn điện. Suy luận này không hợp logic vì vi phạm quy tắc “vượt quá ba khái niệm” trong một tam đoạn luận. Hãy xác định loại hình, kiểu và giá trị logic của các tam đoạn luận sau:. Hướng dẫn cách giải:. Để làm được bài tập dạng này cần:. - Xác định vị trí của S, P, M trong tam đoạn luận, chú ý vị trí của M -> Xác định được loại hình của tam đoạn luận. Để biết suy luận hợp logic chỉ cần đối chiếu với các quy tắc, nếu không vi phạm quy tắc chung, hoặc quy tắc riêng hoặc quy tắc về kiểu của tam đoạn luận thì kết luận rằng tam đoạn luận hợp logic. Kinh tế đóng vai trò quan trọng trong một quốc gia. Kinh tế là lĩnh vực năng động. Có một số lĩnh vực năng động đóng vai trò quan trọng trong một quốc gia. Sơ đồ của suy luận. Hình III, kiểu AAI, suy luận hợp logic Câu b). Tất cả ngân hàng ở thành phố Hồ Chí Minh đều kinh doanh có hiệu quả. Vietcombank là ngân hàng ở thành phố Hồ Chí Minh. Vậy Vietcombank cũng kinh doanh có hiệu quả. Sơ đồ của suy luận. Hình I, kiểu AAA, suy luận hợp logic. Các suy luận sau đây có hợp logic không? Hãy chứng minh. Hướng dẫn cách giải:. Quy trình làm dạng BT này:. - Viết công thức suy luận. - Lập bảng chân trị đầy đủ hoặc rút gọn - Kết luận suy luận hợp hay không hợp logic. Câu c) Nếu có tài hùng biện lẫn niềm đam mê thì sẽ trở thành luật sư giỏi. Cô ấy không có tài hùng biện mà cũng không có niềm đam mê. Cô ấy sẽ không trở thành luật sư giỏi. Bảng Chân Trị. KL: Suy luận không hợp logic vì ở dòng 8 khi hai tiền đề đều đúng nhưng kết luận lại sai. Câu d) Nếu trường học có thầy giáo tốt và cơ sở vật chất tốt thì sẽ có chất lượng giảng dạy tốt.