Nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi thuê trọ của sinh viên trường Đại học Kinh tế Huế

MỤC LỤC

Dữ liệu sơ cấp

Phương pháp chọn mẫu và tính cỡ mẫu

Kỹ thuật lấy mẫu ngẫu nhiên phân tầng là một biến thể của kỹ thuật lấy mẫu ngẫu nhiên. Trong đó, tổng thể được chia thành hai hay nhiều tầng quan trọng và có ý nghĩa, dựa trên một hay một số các thuộc tính. Chia tổng thể thành một loạt các tầng liên quan có nghĩa là mẫu sẽ có tính đại diện hơn, vì có thể chắc chắn rằng mỗi tầng được đại diện theo tỷ lệ trong mẫu.

(Nguồn: Mark Saunders – Philip Lewis – Adrian Thornhill (2010), phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh, NXB Tài chính). (Nguồn: Trường Đại Học Kinh Tế Huế. Phòng Đào tạo Đại học và công tác sinh viên) Vậy tổng thể mẫu nghiên cứu: 858 sinh viên (khóa 44). Bước 3: Trong từng nhóm, dùng cách chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản để chọn ra các đơn vị của mẫu và tiến hành điều tra.

Tuy nhiên, do trong khi điều tra bảng hỏi thì tỷ lệ trả lời cao hơn dự tính nên thu được số bảng hỏi hợp lệ lớn hơn, là 271 sinh viên. Do nghiên cứu trên cỡ mẫu càng lớn thì độ chính xác càng cao, nên nhóm nghiên cứu quyết định lấy cỡ mẫu nghiên cứu là 271 sinh viên, dựa trên số bảng hỏi thu được (lớn hơn 202 sinh viên - cỡ mẫu dự tính ban đầu).

NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

  • Những nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến hành vi của người tiêu dùng
    • PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1.Phân tích định tính

      Là toàn bộ lộ trình sinh viên thực hiện các hoạt động của mình : hành vi tìm kiếm thông tin về nhà trọ, lựa chọn địa điểm, giá cả, chất lượng, an ninh…….và những cảm nhận của họ khi ở phòng trọ của mình. - Những phản ứng đáp lại của người thuê trọ: là phản ứng bộc lộ của sinh viên khi lựa chọn, quyết định thuê, đánh giá sau khi thuê, quyết định tiếp tục thuê hay không. + Ấn định cách cư xử được xã hội chấp nhận: tục lệ, thể chế, ngôn ngữ, cử chỉ, giao tiếp; cách biểu lộ tình cảm, cảm xúc… Ta dễ dàng nhận thấy sự khác biệt nói trên ở những nền văn hóa khác nhau qua cách thức chọn mua, thái độ, tác phong người tiêu dùng bộc lộ trong giao tiếp, giao dịch và bày tỏ quan điểm.

      + Sự hội nhập văn hóa và sự biến đổi văn hóa đồng nghĩa với sự hình thành, bổ sung một tư tưởng mới, quan niệm mới, lối sống mới, hình thành những phong cách sống mới, thậm chí thay thế những gì không còn là phù hợp với những biến đổi của môi trường tự nhiên, xã hội, chính trị… mà một nền văn hóa phải vận động trong đó. Hành vi của người tiêu dùng còn được quy định bởi các yếu tố mang tính chất xã hội như: giai tầng xã hội, các nhóm tham khảo, gia đình, vai trò và địa vị xã hội. Họ có cùng sở thích về sản phẩm, thương hiệu, địa điểm bán hàng, phương thức dịch vụ, hình thức truyền thụng… Hiện tượng này rừ nột ở những sản phẩm thể hiện đẳng cấp xó hội của người tiêu dùng như quần áo, đồ nội thất, xe hơi, hoạt động vui chơi giải trí, nhà ở….

      + Ảnh hưởng ít thường xuyên hơn bao gồm: những tổ chức mang tính chất hiệp hội - tôn giáo, hiệp hội ngành nghề, công đoàn, đoàn thể, nhóm vui chơi giải trí – câu lạc bộ thể thao… Các nhóm này đóng vai trò quan trọng trong việc định hướng cho một phong cách sống mới, một thái độ mới, một quan điểm mới. + Niềm tin: Niềm tin của người tiêu dùng về sản phầm, dịch vụ được xác lập sẽ tạo dựng một hình ảnh cụ thể về sản phẩm, dịch vụ đó trong tâm trí của người tiêu dùng và ảnh hưởng quan trọng đến hành vi mua. Để đi đến hành động thuê trọ, sinh viên phải trải qua một tiến trình bao gồm năm giai đoạn đó là: nhận biết nhu cầu, tìm kiếm thông tin, đánh giá các phương án, các quyết định thuê, hành vi sau khi thuê.

      Giai đoạn tiếp theo của quá trình quyết định mua, từ các thông tin thu được, sinh viên sẽ hình thành nên những phương án có khả năng thay thế nhau thông qua việc đánh giá mức ảnh hưởng nhằm tìm kiếm thông tin, điều kiện phù hợp với bản thân cũng như tính cách của mình. Song ý định thuê không phải là chỉ bảo đáng tin cậy cho quyết định thuê cuối cùng, bởi vì từ ý định thuê hàng đến quyết định thuê trọ còn chịu sự chi phối của những yếu tố kìm hãm. Sự hài lòng hoặc bất mãn của sinh viên sẽ ảnh hưởng đến thái độ của họ khi có nhu cầu thuê lại nhà trọ khác và họ truyền bá thông tin về nhà trọ đo cho người khác.

      Khi sinh viên không hài lòng họ có biểu hiện đó là hoàn trả nhà và tìm kiếm thêm những thông tin khác để bổ sung kiến thức để phục vụ cho nhu cầu thuê trọ tiếp theo. Với bề dày gần 40 năm đào tạo bậc đại học, Trường đại học Kinh tế đã có những bước phát triển nhanh, vững chắc trên mọi lĩnh vực hoạt động, đặc biệt là lĩnh vực đào tạo.Với việc mở ra các chuyên ngành đào tạo mới, qui mô đào tạo cũng tăng lên nhanh chóng, từ hơn 4.200 sinh viên đại học, 60 học viên sau đại học năm 2002, (trong đó sinh viên hệ chính quy 1650) đến nay Trường đã có hơn 7500 sinh viên đại học và 250 học viên cao học. Cụ thể trong năm 2010, trường đã tuyển sinh 1199 sinh viên K44 hệ chính quy vào học, trong đó có 858 sinh viên ở huyện trong thành phố huế và ngoại tỉnh khác (Nguồn: Phòng Đào tạo và công tác sinh viên Trường Đại học Kinh tế Huế).

      Với một lượng sinh viên đông đảo nhập học mỗi năm, trong đó có rất nhiều sinh viên sống xa nhà, nên việc quyết định chọn thuê một nơi ở trọ như thế nào để có thể sống và học tập tốt trong những năm theo học đại học là một vấn đề khó khăn. Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến quyết định thuê phòng trọ của sinh viên như giá phòng, ở gần chợ, gần trường, diện tích phòng, nhà vệ sinh (khép kín hay không khép kín), trang thiết bị (giường, tủ, bàn ghế, hệ thống đèn,,.), tính cách của chủ nhà, dịch vụ điện nước, cổng, chổ để xe, độ sáng (ánh sáng mặt trời) hay độ thông thoáng,….Ở đây, nghiên cứu này sẽ tập trung vào những yếu tố có khả năng ảnh hưởng đến việc thuê trọ của sinh viên. Dựa trên việc thu thập ý kiến, có thể phân chia các yếu tố này thành 6 tiêu chí là:. 1) Nhóm các yếu tố về giá: chu cấp của gia đình, thu nhập của bản thân, số người cùng ở trong một phòng. 2) Nhóm các yếu tố về địa điểm: gần trường, gần chợ, gần trung tâm thành phố, gần nhà người thân, bạn bè. 3) Nhóm các yếu tố về dịch vụ: điện, nước, mạng internet, thu gom rác. 6) Nhóm các yếu tố về môi trường sống: tính cách chủ nhà, quan hệ với những người xung quanh.

      Hình 4: Quá trình quyết định mua
      Hình 4: Quá trình quyết định mua