Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng và yếu tố lỗi trong pháp luật

MỤC LỤC

Các cách tiếp cận trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng Để biến ý tưởng trên thành một chế định pháp luật thực sự, các nhà lập pháp

Ngoài thiệt hại bị gây ra trực tiếp (nhƣ trong ví dụ trên là căn nhà bị mất), xã hội còn bị mất mát thêm những chi phí để đề phòng vụ việc này tiếp tục có thể xảy ra/ gây hại cho xã hội (như ví dụ trên, người bị cháy nhà sẽ tiếp tục phải chi thêm thời gian, tiền bạc để điều tra ai là người gây hỏa hoạn, cộng với chi phí khởi kiện (nếu có), chi phí đề phòng (trang bị thêm các trang thiết bị báo cháy, chữa cháy, phòng vệ thêm căn nhà,…). Những phí tổn này đƣợc gọi là thiệt hại phòng ngừa. ii) Thiệt hại của cá nhân. Luật bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng quyết định các hành vi nào trong xã hội là đúng đắn hay là sai trái thông qua các quyết định pháp lý của Tòa án.11 Luật này giúp trả lời cho hai câu hỏi cơ bản nhất của một xã hội có đạo đức: “Mọi người nên đối xử với nhau như thế nào?” và “Nếu không như thế, thì ai phải chịu trách nhiệm?”.

Phân loại trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng

Về nội dung, mọi người có quyền được bảo đảm quyền được sống, được tự do và quyền tài sản, nên những cá nhân xâm phạm những quyền này phải chịu trách nhiệm khắc phục những tổn hại đó, cố gắng đưa người bị thiệt hại về trạng thái như chƣa có thiệt hại xảy ra. Tuy nhiên, vẫn có những trường hợp loại trừ nghĩa vụ của họ: do tình thế bất khả kháng, hoàn toàn do lỗi của bên bị thiệt hại, khuyết tật của hàng hóa không thể phát hiện đƣợc với trình độ khoa học, kỹ thuật tại thời điểm tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa cung cấp cho người tiêu dùng, v.v.

Đặc điểm pháp lý của trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng

 Volenti non fit iniuria là một thành ngữ Latin mang ý nghĩa, nếu một người chủ động đặt họ vào tình thế bị nguy hiểm, dễ bị tổn thương, thì họ không thể đòi bồi thường từ người gây thiệt hại. Trong vụ Nettleship v Weston (1971)22, Tòa án nhận định, nguyên đơn hoàn toàn nhận thức đƣợc và tự nguyện ở trong một tình thế nguy hiểm: đi cùng xe với một người không có kỹ năng lái xe.

Lý luận chung về yếu tố lỗi trong trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng

Khái niệm về yếu tố lỗi

Tuy nhiên, cũng có những điều luật ám chỉ yếu tố lỗi: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng phát sinh khi một người, cố ý hoặc vô ý, xâm phạm bất hợp pháp đến thân thể, tính mạng, sức khỏe, quyền tự do, tài sản hoặc các quyền hợp pháp khác của người khác.29. Thứ nhất, đây là một thuật ngữ phức tạp, còn chƣa nhận đƣợc sự đồng thuận cao trên thế giới nói chung, nên việc đƣa ra một định nghĩa có hiệu lực pháp luật khi chƣa nghiên cứu kỹ dễ dẫn đến sai lầm, ảnh hưởng đến cả hệ thống pháp luật.

Ý nghĩa của yếu tố lỗi trong trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng

Thứ hai, do đặc tính của yếu tố lỗi là một yếu tố mang tính chủ quan, và luôn luôn vận động tùy thuộc vào từng vụ việc cụ thể, nên việc đƣa ra một định nghĩa chung dễ dẫn đến sự xơ cứng trong pháp luật và là không thực sự cần thiết. Bởi vậy, sau khi nghiên cứu thực tiễn đời sống, cũng nhƣ cân nhắc những góc độ trên, yếu tố lỗi được đưa ra trong căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng nhằm xác định, chủ thể nào trong xã hội nên gánh chịu trách nhiệm đối với thiệt hại.

Cách xác định yếu tố lỗi

Trong thực tế, yếu tố lỗi cũng không phải là một phát minh hoàn toàn mới của các nhà luật học, nhà kinh tế học, nhà đạo đức học, mà dường như nó nằm trong tiềm thức của các chủ thể trong xã hội. Khi một thiệt hại bị gây ra, để phủ nhận trách nhiệm với thiệt hại này, dường như chủ thể sẽ ngay lập tức phản bác bằng việc: mình không có lỗi, hoặc đây chỉ là một lỗi nhẹ, một sự vô ý.30.

Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng và yếu tố lỗi dưới góc nhìn pháp luật so sánh

Pháp luật Anh

    Nó định nghĩa các "sai lầm dân sự" là những hành vi ngƣợc lại chuẩn mực chung: (1) cố ý xâm phạm vào đời tƣ, hoặc tài sản, hoặc danh dự nhân phẩm của người khác (hành vi cố ý xâm phạm), (2) sự thất bại trong việc tuân theo một chuẩn mực chung (hành vi vô ý xâm phạm), và (3) trong một số trường hợp, trách nhiệm không cần lỗi (trách nhiệm nghiêm ngặt). Trong án lệ Hedley Byrne & Co Ltd v Heller & Partners Ltd (1964)52, nguyên đơn không cần phải chứng minh bị đơn có một nghĩa vụ cẩn trọng khi đƣa ra thông tin, mà nghĩa vụ đó đƣợc suy đoán: thứ nhất, bị đơn là bên có kỹ năng, nghiệp vụ (yếu tố nhận thức); thứ hai, việc dựa vào các thông tin bị đơn đƣa ra là hoàn toàn hợp lý, do bị đơn đang thực hiện hoạt động cố vấn, và bị đơn hoàn toàn có đủ khả năng để thực hiện công việc theo yêu cầu của nguyên đơn (yếu tố ý chí).

    Bảng 1.1. Tổng quan về cấu trúc pháp lý chế định luật đối với hành vi xâm phạm  theo pháp luật Anh 41
    Bảng 1.1. Tổng quan về cấu trúc pháp lý chế định luật đối với hành vi xâm phạm theo pháp luật Anh 41

    Pháp luật Pháp

      Nếu Anh đối chiếu khả năng nhận thức của người xâm phạm với nhận thức của một người bình thường,62 thì Pháp đối chiếu khả năng nhận thức của người xâm phạm với một người cha tốt trong gia đình (le bon père de famille hoặc bonus pater familias), tức là phải có khả năng nhận thức thật thấu đáo vấn đề. Thực tế, khi nói đến trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, các học giả Pháp dường như quan tâm và dành nhiều công sức hơn để nghiên cứu đến trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng của chủ thể công, qua cuộc chuyển mình quan trọng về nhận thức trong yếu tố lỗi của cơ quan nhà nước trong căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng.

      Tổng kết về vai trò của yếu tố lỗi trong trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng

      • Tổng kết về vai trò của yếu tố lỗi trong điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
        • Những tồn tại của trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng dựa trên yếu tố lỗi

          Thực tế, việc tranh cãi rằng, phạm vi chịu trách nhiệm của một người về nguyên tắc chỉ nằm trong lỗi vô ý hoặc cố ý của người đó; hay về nguyên tắc, họ phải chịu trách nhiệm cho tất cả những thiệt hại mình gây ra- bất kể có lỗi hay không (trách nhiệm nghiêm ngặt), là một vấn đề đã đƣợc tranh cãi từ rất lâu. Ví dụ, một nhà sản xuất không phải chịu trách nhiệm cho sản phẩm khuyết tật, nếu anh ta chứng minh đƣợc rằng công nghệ và khoa học thời điểm đó không chỉ ra đƣợc tính nguy hiểm có thể có của sản phẩm, hay việc đưa sản phẩm ra thị trường không phải là ý chí của anh ta,… Tuy nhiên, do tính chất đặc biệt nguy hiểm của một số hành vi, không có bất cứ lý do nào để biện minh rằng hành vi đó không mang tính chất nguy hiểm, và vì thế, không có bất cứ trường hợp miễn trừ nào.

          Tiểu kết chương 1

          Qua việc phân tích tổng quan và đặt trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng cùng yếu tố lỗi dưới góc nhìn luật học so sánh, có thể thấy Anh rất coi trọng yếu tố lỗi trong điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng. Tuy Pháp đi theo hướng tiếp cận từ góc nhìn nạn nhân và đề cao chính sách cộng đồng hơn nhưng vẫn dành một chế định cho trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng dựa trên lỗi, với trách nhiệm nghiêm ngặt chỉ là những ngoại lệ.

          TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG VÀ YẾU TỐ LỖI TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM

          Tồng quan về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng và yếu tố lỗi trong pháp luật Việt Nam

            Lỗi vô ý là trường hợp một người không thấy trước hành vi của mình có khả năng gây thiệt hại, mặc dù phải biết hoặc có thể biết trước thiệt hại sẽ xảy ra hoặc thấy trước hành vi của mình có khả năng gây thiệt hại, nhưng cho rằng thiệt hại sẽ không xảy ra hoặc có thể ngăn chặn được.

            Lịch sử hình thành chế định bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng và yếu tố lỗi trong pháp luật Việt Nam

              Đặc biệt, trách nhiệm bồi thường cũng được cá thể hóa theo mức độ nghiêm trọng của hành vi: ăn trộm cá ở ao, trâu bò (phương tiện sinh sống chủ yếu), đồ của sứ giả ngoại quốc,… thì phải bồi thường cao hơn so với ăn trồm các đồ vật thông thường; và bồi thường tổn thất cho những thiệt hại vô hình: người con gái đến kỳ ƣớc mà chƣa vẫn chƣa đƣợc nhà trai tổ chức hôn lễ thì có thể giữ lại tiền sính lễ (có ý kiến cho rằng, đây có thể đƣợc coi là một biện pháp “phạt cọc”. Tuy nhiên, do pháp luật Việt Nam không coi hôn nhân là một hợp đồng, nên đây chỉ có thể coi là một khoản bồi thường thiệt hại cho tổn thất tinh thần, chứ không thể coi là một biện pháp xử lý vi phạm hợp đồng). Pháp luật từ thời kỳ Pháp thuộc. Sự bảo hộ của thực dân Pháp đồng thời mang theo những luồng tư tưởng mới về luật bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng vào hệ thống pháp luật Việt Nam. Trong quá trình thuộc địa hóa của mình, Pháp đã chia đất nước thành ba phần với ba chế độ bảo hộ khác nhau. Bộ dân luật Bắc Kỳ 1931 dành thiên thứ III bàn vệ nghĩa vụ và khế ƣớc nhƣ sau:. Nghĩa vụ là một mối liên-lạc về luật thực-tế hay luật thiên-nhiên, bó-buộc một hay nhiều người phải làm hay đừng làm sự gì đối với một hay nhiều người nào đó. Lập thành nghĩa vụ là:. 3) Bởi một sự thiệt hại không chánh đáng, do mình cố ý hay vô ý làm ra;. Trong trường hợp xe cho đi nhờ có lỗi gây ra thiệt hại cho người đi nhờ xe, phương hướng giải quyết việc bồi thường thiệt hại cho người đi nhờ như sau: Nếu sự thoả thuận cho đi nhờ xe xuất phát từ động cơ tốt, vì lợi ích chung, nhằm giúp đỡ người đang gặp khó khăn, thì mặc dù việc cho đi nhờ xe không liên quan đến nhiệm vụ công tác của người thoả thuận, việc bồi thường thiệt hại thuộc về trách nhiệm của cơ quan quản lý xe cho đi nhờ.

              Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng và yếu tố lỗi trong Bộ luật Dân sự 2015

              • Góc độ lý luận

                Tại phần I.5, Nghị quyết phõn chia rừ nghĩa vụ chứng minh của cỏc đương sự: người bị thiệt hại (thường là nguyên đơn) có nghĩa vụ chứng minh thiệt hại, còn người có trách nhiệm bồi thường thiệt hại (thường là bị đơn) có nghĩa vụ chứng minh không có lỗi. Nghĩa vụ chứng minh của các đương sự. d) Việc chứng minh không có lỗi thuộc nghĩa vụ của người có trách nhiệm bồi thường thiệt hại. Cụ thể hơn, về năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại của cá nhân, 89 người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi gây thiệt hại mà có người giám hộ thì người giám hộ đó được dùng tài sản của người được giám hộ để bồi thường; nếu người được giám hộ không có tài sản hoặc không đủ tài sản để bồi thường thì người giám hộ phải bồi thường bằng tài sản của mình; nếu người giám hộ chứng minh được mình không có lỗi trong việc giám hộ thì không phải lấy tài sản của mình để bồi thường.

                Bảng 2.2. Các mức độ lỗi theo Bộ luật Dân sự 1995 và 2005
                Bảng 2.2. Các mức độ lỗi theo Bộ luật Dân sự 1995 và 2005

                MỘT SỐ VƯỚNG MẮC VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN

                Những vướng mắc trong pháp luật, thực tiễn và lý luận 1. Góc độ pháp luật

                  Tuy nhiên, quy định này rất không hợp lý, do thứ nhất, việc mặc định đặt trách nhiệm lên một người không có năng lực hành vi càng khuyến khích sự buông thả trách nhiệm của những chủ thể đáng ra nên quản lý đối tƣợng này; thứ hai, việc đặt trách nhiệm này lên một chủ thể không có nghĩa vụ (nhƣ đã phân tích trên, người giám hộ không có nghĩa vụ quản lý người được giám hộ) cũng tạo ra những tiền lệ xấu, khiến cho các chủ thể e sợ trở thành người giám hộ cho đối tượng mất năng lực hành vi dân sự, khi họ phải chịu một hậu quả pháp lý bất lợi trong khi không có nghĩa vụ.102. Thế nhưng, nếu xem xét yếu tố lỗi: (i) về nhận thức, người lái xe có biết hoặc buộc phải biết về mức độ nguy hiểm của một hành vi đúng pháp luật, trong khi đã có văn bản chỉ định quyền này nhƣ một quyền hành động độc lập, không có ràng buộc hay nghĩa vụ, nhất là đặt trong bối cảnh hệ thống pháp luật của Việt Nam, nơi pháp luật thành văn có ƣu thế vƣợt trội so với các loại nguồn khác, và cũng không có một tiền lệ nào trước đây về vụ việc tương tự?.

                  Một số kiến nghị

                  Trong khi đó, theo Luật Giao thông Vận tải, Chính phủ và cơ quan có thẩm quyền có nghĩa vụ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành các điều, khoản trong luật.109 Xét về yếu tố nhận thức, những nhà làm luật (lập pháp) và nhà thi hành luật (hành pháp) biết hoặc buộc phải biết hậu quả của những điều luật do mình soạn thảo, và theo lý thuyết chung, hoàn toàn tự do ý chí khi đƣa ra những điều luật này. Theo đó, khoản 3 điều 586 được sửa theo hướng: “(…) người mất năng lực hành vi dân sự gây thiệt hại mà có người giám hộ thì người giám hộ đó được dùng tài sản của người được giám hộ để bồi thường; nếu người được giám hộ không có tài sản hoặc không đủ tài sản để bồi thường thì người giám hộ phải bồi thường bằng tài sản của mình; nếu người giám hộ chứng minh được mình không có lỗi trong việc giám hộ thì không phải lấy tài sản của mình để bồi thường.”.