Pháp lý sở hữu công nghiệp trong tiến trình hội nhập quốc tế: Thực trạng và yêu cầu đào tạo luật

MỤC LỤC

1.ĐẶT VAN DE |

  • MỘT SỐ QUI ĐINH CỦA WTO VỀ CÁC QUYỀN SỞ HỮU TRÍ
    • Hiệp định TRIPS đề ra 8 nội dung như là tám tiêu chuẩn liên quan đến việc xác lập, phạm vi quyền và việ sử dụng các quyền sở hữu trí

      Trong những thập niên gần đây các quốc gia đã ký kết nhiều hiệp định đa phương và song phương nhằm qui định đầy đủ và chặt chẽ các vấn đề pháp lý xung quanh hoạt động của thị trường công nghệ quốc tế , thương mại trong lĩnh vực này đã chiếm một tỷ trọng đáng kể trong cán cân thương mại quốc tế. Trong phần thứ ba của hiệp định TRIPS đã đặc biệt lưu ý các quốc gia thành viên bắt buộc phải thể chế trong pháp luật của nước mình các biện pháp hữu hiệu bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nhưng các biện pháp đó không - thể trở thành những can trở (vật cản)của hoạt động thương mại bình thường.Xu ˆ.

      THEO CAC TIEU CHUAN CUA HIEP DINH TRIPS VA CAC YEU

      Cơ quan tư pháp có quyền buộc bị đơn phải bồi thường và ngược lại nguyên đơn nếu lạm dụng quyền này gây thiệt hạ cho bị đơn thì cũng bị buộc bồi thường cho bị đơn kể cả chi phí luật sư. Áp dụng các thủ tục hình sự đối với hành vi xâm phạm bản quyền hay giả mạo nhãn hiệu, hàng nhái nhằm kiếm lời hay trục lợi thương mại quy dinhtrong điêu 61 hiệp định TRIPS , nếu như áp dụng các biện pháp này hữu hiệu hơn các.

      CAU CUA WTO VỀ SỞ HỮU TRÍ TUE

      Hiện nay ở Việt nam quyền sở hữu trí tuệ được qui định trong phần thứ sáu Bộ luật dân sự (từ đ.736 đến đ.757) và các văn bản hướng dẫn thi hành ; hơn nữa quốc hội đang thảo luận để thông qua Luật về sở hữu trí tuệ. Theo nhận định chung của nhiều chuyên gia trong nước và cả các chuyên gia nước ngoài thì các qui định của pháp luật Việt nam về sở hữu trí tụê là khá phù hợp với các chuẩn sàn chung của thế giới và nếu trở thành viên của WTO Việt nam có thể thi hành ngay các nghĩa vụ của mình.

      VỀ QUYỀN TÁC GIẢ. _

      Trong pháp luật Việt nam khái niệm “công bố” được khái quát thoe điều 5 Nghị định số 76/CP ngày 29 / 11 / 1996 hương dẫn thi hành một số diều về quyền tác giả trong bộ luật dân sự thì chúng tôi nhận thấy rằng còn chưa phù hợp lắm với qui định của công ước Berne và hiệp định TRIPS. Đó là các vấn đề liên quan đến chuyển dịch quyền sở hữu vật chất của đối tượng là tác phẩm , không có sự ràng buộc bat buộc là công bố phải có sự đồng thuận của tác giả, hơn nữa lại khụng qui định rừ về số lượng bản sao như thế nào là phự hợp , hoăc khụng đặt ra qui cách loại trừ các hành vi có thể dẫn đến hiểu lầm là công bố ( hiệp định. TRIPS quy định rất rừ như thế nào thỡ khụng được coi là cụng bố ,cũn trong phỏp luật nước ta chưa cụ thể về lĩnh vực này).

      VỀ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP

      Đánh giá thực trang pháp luật Việt nam trên các cơ sở chuẩn mực quốc tế về thực thi quyền so hữu trí tuệ

      Một trong những vướng mắc hiển nhiờn ai cũng thấy rừ ,đú là cựng một loại quan hệ sở hữu trớ tuệ nhưng quyền tác giả do bộ văn hoá quản lý còn quyền sở hữu công nghiệp lại do. Như vậy , có thể nói rằng hệ thống pháp luật về sở hữu trí tuệ của Việt nam trong 20 năm qua thực hiện chính sách đổi mới và hội nhập quốc tế đã từng bước hội nhập và về cơ bản là phù hợp với các chuẩn mực được quy định trong hiệp định TRIPS và các yêu cầu của WTO.

      TÍNH THƯƠNG MẠI CỦA QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP

      THƯ VIỆN

      Các đối tượng của quyền sở hữu công nghiệp là phương tiện để cạnh tranh

      Tuy nhiên cũng chính vì lý do này mà các doanh nghiệp khác lại thường có xu hướng xâm hại đến các đối tượng sở hữu công nghiệp hợp pháp của doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền về các đối tượng sở hữu công nghiệp đó để tìm cách tru lại với thương trường, dẫu biết rằng đó là hành vi cạnh tranh không lành mạnh và hành vi này đều có thể bị phát hiện và xử lý bất cứ khi nào, chẳng hạn như hiện tượng làm hàng giả, làm hàng nhái. Dự báo trong thời gian tới việc vi phạm quyền sở hữu công nghiệp trên địa bàn Thủ đô sẽ diễn biến phức tạp do tình trạng sản xuất hàng giả ở nước ngoài được nhập vào Việt Nam với nhãn hiệu, kiểu dáng giống y hệt hoặc tương tự kiểu dáng đã được cấp giấy chứng nhận bao hộ cũng đang có chiều hướng gia tăng va tràn ngập thị trường như dầu gội đầu của Unilever, phụ tùng xe máy Honda, vòi tắm hoa sem Joden, Sanwa, mỹ phẩm Debon, Sisheido, phụ tùng ô tô Toyota, Daewoo, quần áo, giày dép Gucci, Adidas, Nike..Điều nay đòi hiểu các doanh nghiệp có các đối tượng sở hữu công nghiệp bị xâm hại hoặc có nguy cơ bị xâm : http://www.

      VỀ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY CÁC MÔN HỌC LIÊN QUAN! ĐẾN SHCN Ở ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

      Suy nghĩ về thực trạng giảng dạy các môn SHCN ở trường đại

        Do mỗi môn học thuộc các khoa khác nhau, do đó có những quan điểm tiếp cận không giống nhau điều này sẽ làm cho sinh viên được tiếp cận với nhiều quan điểm, nhiều kinh nghiệm quý báu của các giáo viên.Tuy nhiên, sẽ làm cho sinh viên không biết phải tiếp cận và hiểu như thế nào đối với cùng một vấn dé (quyền tiếp theo trong Tư pháp quốc tế và trong Luật sở hữu trí tuệ). Phương phỏp thảo luận hiện nay thỡ rừ ràng là khụng đạt được mục đớch của buổi thảo luận, vì lí do: Số lượng sinh viên quá đông, điều này đã khiến việc giải đáp những thắc mắc và tranh luận của sinh viên bị hạn chế.

        Những góp ý cho việc giảng dạy trong tương lai 1. Về chương trình đào tạo

          Việc đổi mới là cần thiết để nâng cao chất lượng đào tạo nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của quá trình hội nhập. Tuy nhiên để cho việc đổi mới nội dung cũng như phương pháp giảng dạy còn phải phụ thuộc vào nhiều yếu tố đồng thời.

          LÝ THUYẾT HẾT QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ VÀ VẤN ĐỀ NHẬP KHẨU SONG SONG

          KHÁI NIỆM CHUNG VỀ NHẬP KHẨU SONG SONG, LÝ THUYẾT HET QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ. MỐI QUAN HỆ GIỮA LÝ THUYẾT HẾT QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ VÀ

            Lý thuyết hết quyền sở hữu trí tuệ (the theory of exhaustion of intellectual property rights) dé cập tới quyền của chủ sở hữu đối tượng sở hữu trí tuệ (thông thường là chủ sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp) kiểm soát, quyết định việc phân phối hàng hoá, dịch vụ mang đối tượng sở hữu trí tuệ đã được bảo hộ. Hết quyền quốc gia được hiểu là khi chủ sở hữu đối tượng sở hữu trí tuệ hoặc người được chủ sở hữu đồng ý bỏn sản phẩm mang đối tượng sở hưủ trớ tuệ đã được bảo hộ ra thị trường, họ chỉ hết quyển kiểm soát, quyết định việc phân phối sản phẩm đó trong phạm vi lãnh thổ của nước mà sản phẩm đã được bán lần đầu tiên.

            SỰ THỪA NHAN CUA CÁC QUỐC GIA, KHU VUC VỀ LÝ THUYẾT HET QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ ĐỐI VỚI NHẬP KHẨU SONG SONG

              Như vậy có nghĩa là: quyên đối với nhãn hiệu hàng hoá của chủ sở hữu nhãn hiệu hàng hoá không bị coi là hết nếu hàng hoá đó lần đầu tiên được đưa vào lưu thông trên thị trường ngoài Liên minh như Mỹ, Canada, sau đó được nhập khẩu trở lại vào các nước thành viên của Khu vực kinh tế Châu Âu. Cụ thể là: khi một sản phẩm mang nhãn hiệu hàng hoá được đưa vào thị trường ở bat kỳ nơi nào trên thế giới với sự đồng ý của chủ sở hữu nhãn hiệu hàng hóa (chính chủ sở hữu hoặc người khác), chủ sở hữu nhãn hiệu hàng hoá không còn quyền tiếp tục đuợc kiểm soá, quyết định việc phân phối tiếp theo đối với hàng hoá đó.

              GIAO CÔNG NGHỆ, HOẠT ĐỘNG LI-XĂNG

              Luật Thương mại Việt Nam năm 20052 quy định

              Mối quan hệ giữa nhượng quyền thương mại và hoạt động chuyển giao

              Cũng trên cơ sở đối tượng tương đồng, thêm một lý do phái sinh nữa khiến cho người ta càng dé nhầm lẫn, đó là: lợi ích mà Bên nhận có được từ việc nhận quyền thương mại, nhận công nghệ, nhận li-xăng từ Bên chuyển nhượng thường tập trung nhiều nhất ở giá trị các đối tượng SHCN của Bên chuyển nhượng. Vì thế trong cả 3 hoạt động nhượng quyền thương mại, chuyển giao công nghệ, chuyển giao li-xăng, các bên đều chú ý nhiều nhất đến giá trị của các đối tượng SHCN và lẽ di nhiên trong bối cảnh đó người ta thấy các hoạt động này đều “na ná” nhau.

              GIẢNG DẠY MÔN LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

              Việc giảng dạy môn Luật sở hữu trí tuệ cho môn học bắt buộc đối với tất cả sinh viên theo đề cương giáo trình mới được thực hiện từ năm học 2004 — 2005 với tư cách là môn cơ sở để tiếp tục nghiên cứu nó dưới góc độ thương mại và quốc tế. Chưa có sự phối hợp giữa các Khoa trong việc thông nhất nội dung môn sở hữu tri tuệ đưới các góc độ khác nhau (dân sự, thương mại. quốc tế) dẫn đến chồng chéo về nội dung giảng dạy đặc biệt là dân sự.

              VỚI VIỆC BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP

              Đặc điểm chung của các tội phạm trong lĩnh vực SHCN

                - Sử dụng dấu hiệu trùng với nhãn hiệu hàng hoá được bảo hộ theo giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hàng hoá hoặc theo đăng ký quốc tế cho hàng hoá, dịch vụ tương tự với hoặc liên quan tới hàng hoá, dịch vụ thuộc danh mục đăng ký kèm theo nhãn hiệu đó hoặc/Và sử dung dấu hiệu tương tự với nhãn hiệu đó cho hàng hoá, dịch vụ cùng loại, tương tự với hoặc liên quan tới hàng hoá, dịch vụ thuộc danh mục đăng ký kèm theo nhãn hiệu đó, nếu việc sử dụng. Việc sử dụng các đối tượng SHCN được bảo hộ không nhằm mục đích kinh doanh, cụ thể là việc sử dụng đó không phải là hoạt động thương mại, ví dụ như sử dụng để thí nghiệm, nhằm nghiên cứu khoa học, để giảng dạy, nhằm phục vụ mục đích cộng đồng phi lợi nhuận, nhằm phục vụ nhu cầu riêng của cá nhân v.v..sẽ không phải là hành vi phạm tội này.

                Một số kiến nghị sửa đổi, bổ sung quy định về các tội phạm trong

                Qua đó có thể thấy hành vi của người tuy không sử dụng bất hợp pháp các đối tượng SHCN đang được bảo hộ để sản xuất trái phép sản phẩm hàng hoá nhưng lại buụn bỏn, kinh doanh cỏc loại hàng hoỏ đú trong khi biết rừ đú là những mặt hàng được sản xuất vi phạm pháp luật về bảo hộ quyền SHCN (. thường được gọi là hàng giả về hình thức ) đã không được phản ánh trong cấu thành tội phạm của tội xâm phạm quyền SHCN. Quy định về các dạng hành vi khách quan chưa đầy đủ của tội xâm phạm quyền SHCN ( Điều 171- BLHS 1999) hiện nay sẽ dẫn đến tình trạng hành vi buôn bán hàng giả về hình thức (xâm phạm quyền SHCN) tuy tương tự về tinh chất (cùng nhóm vi phạm) với các hành vi chiếm đoạt hoặc sử dụng bất hợp pháp các đối tượng SHCN cũng như cùng xâm hại một loại khách thể giống hai loại hành vi kia song lại bị xử lý theo điều luật khác”, với những dấu hiệu pháp lý cấu thành tội phạm khác biệt nhất định và với mức độ nghiêm khắc của hình phạt khác nhau.

                Người nào vì mục đích kinh doanh mà chiếm đoạt, sử dụng bất hợp

                Để các quy định của Điều 170 ( tội vi phạm quy định về cấp văn bằng bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp) và Điều 171 (tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp) được dễ dàng áp dụng trong thực tiễn, các cơ quan chức năng cần có văn bản hướng dẫn việc áp dụng thống nhất các quy định này, đặc biệt là cần giải thích cụ thể tình tiết “gây hậu quả nghiêm trọng” trong cấu thành của các. Xuất phát từ tính chất nguy hiểm cho xã hội của loại hành vi này cũng như trước yêu cầu của thực tiễn đấu tranh với các vi phạm pháp luật về bảo hộ quyền SHCN đang diễn ra ngày càng nóng bỏng, chúng tôi cho rằng cần quy định hình phạt nghiêm khắc hơn đối với tội.

                U PHAM VI DIEU CHỈNH CUA CÁC DUQT ĐA PHƯƠNG VỀ SỞ HỮU CÔNG

                Mặc dù các qui định của Hiệp định đến nay chưa có hiệu lực, nhưng những nội dung chính của chúng đã được thực thi bằng việc đưa vào Hiệp định về các khía cạnh liên quan đến thương mại của quyền sở hữu trí tuệ (Hiệp định. Với các qui định này các vấn đề pháp lí đối. việc bảo hộ “Thiết kế bố trí mạch tích hợp” đã chính thức được ghi nhận va thực thi tại các nước là thành viên của Tổ chức thương mại thế góiQW.19);. Đó là các quy trình nhân bản vô tính, quy trình biến đổi đặc tính gien của con người, sử dụng phôi người cho mục đích thương mại hoặc công nghiệp và các quy trình biến đổi đặc tính gen động vật có thể gây ra sự đau đớn mà không có bất kỳ lợi ích y tế đáng kể nào đối với người hoặc động vật, và cũng như các động vật là kết quả của các quy trình đó.

                II/ CÁC THỦ TỤC PHÁP LÍ LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC XÁC LẬP VÀ BẢO HỘ QUỐC TẾ QUYỂN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP KHÔNG NGỪNG ĐƯỢC CẢI TIẾN

                IV/ CÁC CƠ CHẾ CŨNG NHƯ CÁC DỊCH VỤ MỚI TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP VỀ QUYỀN SHCN ĐÃ ĐƯỢC GHI NHẬN VÀ ÁP DỤNH Cể

                Trên cơ sở những gợi ý của WIPO trong Báo cáo về Thủ tục xác lập Tên miền Internet của WIPO, UDRP đã cung cấp cho những người nắm quyền về nhãn hiệu hàng hoá một cơ chế hành chính để giải quyết hữu hiệu c‹.› tranh chấp phát sinh ngoài đăng ký và việc các bên thứ ba sử dụng với ý đồ. Tất cả các dich vụ và hoạt động trên của WIPO có một ý nghĩa rt quan trong trong giai đoạn hiện nay nhằm giúp cho việc giải quyết các tranh chap về sở hữu công nghiệp( hiện đang là một tình trạng phổ biến ) ngày cài:: nhanh chóng và hiệu quả, từ đó bad đảm một cách tối đa quyền va các lợi ‘zh hợp pháp cho các tác giả và các chủ sở huti hợp pháp của các đối tượng sở "1 công nghiệp.

                ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

                Đặc biệt nên tập trung vào những vấn đề thời sự trong bối cảnh hội nhập: Các tranh chấp về quyền Sở hữu Công nghiệp; vấn dé đăng ký nhãn hiệu hàng hoá đối với các doanh nghiệp Việt Nam; quyền Sở hữu Công nghiệp gắn với thương mại điện tử; Hiệp định Trips và triển vọng gia nhập WTO của Việt Nam. Theo tôi phương pháp giảng dạy của các nước tiên tiến trên thế giới hiệu quả, khoa học, chúng ta đều biết, tại sao không mạnh đạn áp dụng: giảm thời lượng giảng lý thuyết, phát dé cương trước để sinh viên tự nghiên cứu ở nhà, trên lớp đành thời gian giải đáp thắc mắc, giải bài tập tình huống, tổ chức các cuộc nói chuyện chuyên đề với sự tham gia của các chuyên gia trong lĩnh vực Sở hữu Công nghiệp, tổ chức các cuộc hội thảo như cuộc hội thảo hôm nay chẳng hạn.

                GIÁ TRỊ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY TS. Đồng Ngọc Ba

                Theo pháp luật hiện hành ở Việt Nam, các đối tượng sở hữu công nghiệp được bảo hộ bao gồm: sáng chế, giải pháp hữu ích, nhãn hiệu hàng hoá, kiểu dáng công nghiệp, tên thương mại, tên gọi xuất xứ hàng hóa, nhãn hiệu nỗi tiếng, chỉ dan dia lý, bí mật kinh doanh, giống cây trồng mới, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn". Tuy nhiên, sự khác nhau giữa thỏa thuận góp vốn bằng quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp so với hợp đồng licence là ở chỗ, lợi ích mà người góp vốn nhận được không phải là tiền thanh toán cho licence, mà là quyền sở hữu doanh nghiệp tương ứng voi giá trị quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp được góp vào doanh nghiệp.

                TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ - MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ CƠ CHẾ ĐIỀU CHỈNH

                Điều 16 Nghị định 54/2000 có quy định: “ Chủ sở hữu quyển sở hữu đối với tên thương mại có quyền chuyển giao tên thương mại theo hợp đồng

                Với tất cả những lý do đó, hiện nay, Luat thương mại (2005) đã chính thức bổ xung thêm một hoạt động thương mại vào phạm vi điều chỉnh đó là nhượng quyền thương mại. Nhượng quyền thương mại là một hoạt động thương mại độc lập, có những nét đặc thù so với chuyển giao công nghệ nên đã được tách khỏi cơ chế điều chỉnh của dân luật.

                TRONG CÔNG ƯỚC PARI 1967 VÀ HIỆP ĐỊNH TRIPS

                Bảo hộ sở hữu công nghiệp theo Hiệp định về một số khía cạnh liên quan đến thương mại của quyền sở hữu trí tuệ (Hiệp định TRIPS)

                Hiệp định TRIPS gồm 7 phần 73 điều với các quy định nhằm “bảo hộ một cách có hiệu quả và toàn điện các quyền về sở hitu trí tuệ, và bảo dam rằng các biện pháp và thủ tục thực thi các quyền sở hữu trí tuệ không trở thành rào can đối với hoạt động thương mại hợp pháp", trong đó bên cạnh các quy định về ban quyền, Hiệp định TRIPS đề cập rất chi tiết các đối tượng sở hữu công nghiệp được liệt kê trong Phần JI của Hiệp định, bao gồm nhãn hiệu hàng hóa, chỉ dẫn địa lý, - kiểu đáng công nghiệp, bằng sáng chế, thiết kế bố trí (đo vẽ) mạch tích hợp, bảo. Hiệp định TRIPS cũng có một số cơ chế nhằm tạo điều kiện thúc đẩy sự phát triển của các nước kém phát triển, như các quy định về hạn chế quyền đối với bằng sáng chế trong một số trường hợp nhất định (ví dụ như liên quan đến quyền của quốc gia được cấp "giấy phép bắt buộc"..), cơ chế cho phép một nha phân phối không thuộc mạng lưới tiêu thụ sản phẩm của nhà sản xuất được phép nhập khẩu sản phẩm của nhà sản xuất đó hay cơ chế bắt buộc phải cấp li-xăng vì lợi ích của một quốc gia trong lĩnh vực y tế.'.

                QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG LĨNH VỰC CÔNG NGHỆ SINH HỌC - MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VÀ THỰC TIẾN

                Mặc dù các điều ước này không quy định đây đủ, cụ thể các nội dung liên quan đến công nghệ sinh học mà dành quyền này cho các nước thành viên, tuy nhiên những điều ước này tạo cơ sở pháp lý vững chắc cho quốc gia thành viên bảo hộ các sản phẩm là kết quả của công nghệ sinh học và các quy trình công nghệ sinh học. Cho nên, điều cấp bách là chúng ta phải nhận thức được tầm quan trọng của công nghệ sinh học và phải có cơ sở pháp lý chắc chắn để khuyến khích những sáng tạo trong lĩnh vực công nghệ sinh học của các tổ chức, cá nhân trong nước; đồng thời cũng khuyến khích những sáng tạo trong lĩnh vực này từ nước ngoài được chuyển vào nước ta và sử dụng chúng một cách hiệu quả./.

                ĐẤU TRANH CHONG TOI PHAM SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP

                Một số biện pháp phòng chống tội phạm sở hữu công nghiệp ở Việt Nam Trong những năm qua, thực tiễn xét xử của Toà án cho thấy hành vi xâm phạm sở hữu công nghiệp phổ biến là hành vi sử dụng trái phép nhãn hiệu hàng hoá của người khác, xâm phạm quyền sở hữu nhãn hiệu hàng hoá của chủ sở hữu đồng thời xâm hại lợi ích của người tiêu dùng. - Các tổ chức, cá nhân có hoạt động sản xuất — kinh doanh phải tự bảo vệ mình bằng nhiều biện pháp như: đổi mới công nghệ sản xuất, quản lý tốt bao bì, nhãn mác, phải đăng ký chất lượng và nhãn sản phẩm, đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu hàng hoá của mình theo các qui định của Nhà nước.

                ĐỐI TƯỢNG SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP

                Giới thiệu các quy định về Sở hữu công nghiệp theo pháp luật Việt Nam Các quy định về Sở hữu công nghiệp theo pháp luật Việt Nam có thể chia

                  Để phù hợp với Hiệp định Thuong mại Việt Mỹ, tại D62 ~ Dự thảo Luật Sở hữu trí tuệ đã quy định: “sáng chế được coi là có khả năng áp dụng công nghiệp nếu có thể thực hiện được việc chế tạo, sản cuất hàng loạt sản phẩm hoặc áp dụng lặp đi lặp lại quy trình là nội dung của sáng chế và thu được kết quả ổn định. Theo D784 Bộ luật Dan sự: “Kiểu dáng công nghiệp là hình dáng bên ngoài của sản phẩm, được thể hiện bằng đường nét, hình khối, màu sắc hoặc sự kết hợp của những yếu tố đó, có tính mới đối với thế giới va đùng làm mẫu để chế tạo sản phẩm công nghiệp hoặc thủ công nghiệp”.