MỤC LỤC
Hoạt động quản ly chủ yếu mang tính chất áp đặt chưa tạo điều kiện và môi trường cho sự phát triển của các quan hệ dân sự, khiến cho giao lưu dân sự trở nên nghèo nàn, đơn điệu.,Nguyên nhân đó một phan do sự kém phát triển của kinh tế hàng hóa; một phần do nhận thức nóng vội, chủ quan về quá trình phát triển dẫn đến thực trạng là sự can thiệp quá lớn của nhà nước vào các quan hệ hợp đồng, vi phạm nguyên tắc tự do ý chí - là nền tang chi phối toàn bộ chế định hợp đồng. Nghiờn cứu chế định hợp đồng trong BLDS chỳng ta thấy rừ chủ định của cỏc nhà làm luật là xây dựng một luật hợp đồng chung ở trong BLDS, đưa vào qui định những vấn để cơ bản nhất, bản chất nhất chi phối toàn bộ các quan hệ hợp đồng trong đó lấy HĐDS làm “hạt nhân” nên tập trung xây dựng thật cụ thể, đây đủ, chỉ tiết tạo ra “bộ khung” chắc chắn, ổn định tạo điều kiện thuận lợi khi xây dựng các văn bản pháp luật về hợp đềng chuyên biệt trong đó có hợp đồng thương mại.
Chuyển nên kinh tế từ hoạt động theo cơ chế kế hoạch hóa tập trung-hành chính-quan liêu- bao cấp sang phát triển nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa là nội dung, bản chất và đặc điểm khái quát nhất đối với nền kinh tế nước ta trong hiện tại và tương lai. Sự cạnh tranh khốc liệt trong nền kinh tế thị trường thì chỉ cần một sơ hở nhỏ trong kinh doanh cũng sẽ được các đối thủ khai thác triét déjtao thành lợi thé cạnh tranh hong chiếm lĩnh thị trường.Vì thé những qui định của pháp luật phải xử lý thật mềm dẻo vấn để này nhằm đạt được mục đích là nâng cao hiệu lực quần lý, đồng thời cũng tạo môi trường pháp lý cho việc cạnh tranh lành. Các quan hệ hợp đồng kinh tế chịu sự chi phối của các các qui luật kinh tế thị trường đã dân mất đi tính tổ chức, kế hoạch - là đặc trưng chủ yếu của các quan hệ kinh tế do Luật kinh tế điều chỉnh, chỉ còn mang tính hàng héa-tién tệ được thể hiện 6 sự dịch chuyển các giá trị vật chất giữa các chủ thể thông qua hình thức pháp lý là hợp đồng.
Tóm lại qua sự phân tích về các khía cạnh trong lĩnh vực hợp đồng giúp chúng ta có quan điểm đúng đắn trong việc xây dựng các văn bản pháp luật điều chỉnh các quan hệ dân sự, kinh tế, thương mại đó là : 3 loại hợp đồng có càng chung một ban chất, nguồn gốc, có chung một số nguyên tắc cơ ban nên phải có qui định áp dung chung cho cả- 3 loại hợp đồng, trong đó lấy HDDS làm trung tâm, thể hiện cái chung, bản chất của quan hệ hợp đồng.
Mặc dù gây ra sự xung đột nhất định với Pháp lệnh HDKT nhưng sự vững chắc của nó được kiểm chứng trong thời gian qua khi nhiều qui định của nó được áp dụng trong hoạt động sản xuất kinh doanh, còn Pháp lệnh HDKT do có nhiều qui định đã lạc hậu, không còn phù hợp nên đã ảnh hưởng rất lớn đến các chủ thé trong việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ của. Nếu chủ thể hợp đồng là chủ thể được phép kinh doanh (bất kỳ doanh nghiệp, cá nhân nào có đăng ký kinh doanh tại các cơ quan nhà nước ) thì mọi hợp đồng được ký kết nhằm phục vụ cho hoạt động của họ đều được suy đoán là có mục đích kinh doanh, chỉ những hợp đồng nào nhằm phục vụ cho mục đích tiêu dùng cá nhân thì mới được coi là không có mục. Pháp lệnh HDKT nên để các bên tham gia quan-hé hợp đồng tự chọn hình thức của HDKT, trừ một s6 HDKT mà pháp luật qui định bắt buộc phải ký kết bằng văn bản (những hợp đồng này thường có giá trị lớn, mang tính chất quan trọng, có ý nghĩa đặc biệt đối với các bên). Ngày nay với sự phát triển mạnh mẽ của ngành công nghệ thông tin, đã xuất hiện khái niệm “thương mại điện tử” như là một phương thức kinh doanh, mua bán thông qua mạng INTERNET với doanh số lên đến hàng tỷ đôla. “Thương mại điện tử” và “nền kinh tế tri thức” đang tạo ra một cuộc cách mạng mới làm biến đổi bộ mặt của thế giới. Liên quan đến “thương mại điện tử? rất nhiều vấn dé pháp lý truyền thống của hợp đồng, trong đó có vấn đề hình thức của những giao dịch qua mạng INTERNET)đã được nhiều nước trên thế giới quan tâm xem xét và tập trung nghiên cứu.
Dé phù hợp với qui định của BLDS thì Pháp lệnh HĐKT cần phải qui định: “Để tránh cho bên dé nghị giao kết hợp đồng phải chờ đợi trả lời cúa bên được dé nghị mà có thể bỏ lỡ thời cơ kinh doanh, thì thời hạn hợp lý để trả lời giao kết hẹp đồng phải do người để nghị ký hợp đồng ấn định trong đề nghị giao kết hợp đồng ”. Các bên có thể hiểu theo nhiều cách khác nhau, đó là thời điểm bên nhận được để nghị gửi văn ban chấp nhận để nghị hợp đồng hoặc cũng có thể hiểu là thời điểm mà các bên đưa ra để nghị hợp đồng nhận được chấp nhận dé nghị hợp đồng của bên kia.Việc khó xác định thời điểm hợp đồng sẽ ảnh hưởng rất lớn đến việc xác định quyền và nghĩa vụ của các bên. Như vậy; đối tượng của thế chấp tài sản là bất động sản được xác định theo tính năng của tài sản đó, trong đó bên có nghĩa vụ (bên thế chấp) phải chuyển giao quyền chiếm hữu pháp lý đối với tài sản là bất động sản thuộc quyền sở hữu của mình cho bên có quyền (bên nhận thế chấp) cầm giữ, còn bất động sản vẫn do bên thế chấp giữ.
Các quan hệ hợp đồng, đặc biệt là các quan hệ hợp đồng kinh tế trong nền kinh tế thị trường đã có sự biến đổi sâu sắc đòi hỏi pháp luật trong chức năng điều chỉnh của mình không những phải xác lập về phương diện pháp lý các hình thức tồn tại, vận động và phát triển mà còn phải phù hợp với tính chất, mức độ phát triển của các quan hệ hợp đồng. + Vì Luật Thương mại Việt Nam có phạm vi điều chỉnh rất hạn hẹp, do đó nếu theo phương án này thì: hoặc phải tách loại hợp đồng mua bán hàng hóa ra khỏi Luật Thương mại để làm thành Luật hợp đồng kinh tế hoặc phải lựa chọn ra những điều khoản còn phù hợp và tách nó ra khỏi Pháp lệnh HDKT và đưa vào Luật Thương mại, tạo thành một luật mới điều chỉnh toàn bộ những quan hệ hợp đồng kinh tế ( kinh doanh) tại Việt Nam. Nếu theo phương án là tiếp tục để Luật Thương mại điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa, chỉ sửa đổi Pháp lệnh HDKT thì phương án này cũng có nhược điểm là ca BLDS, Luật Thương mại, Pháp lệnh HĐKT cùng điều chỉnh lĩnh vực hợp đồng nên sẽ không tránh khỏi mâu thuẫn, chồng chéo trong việc áp dụng các văn bản pháp luật.
* Sự bất cập, thiếu đồng bộ, thiếu thông nhất trong mối quan hệ giữa HDDS và HĐKT, HDTM phản ánh sự đấu tranh giữa quan điểm đổi mới mong muốn xây dựng một Luật hợp đồng chung ma HDDS là trung tâm ở trong BLDS như xu hướng chung của các nước trên thế giới với quan điểm cũ tiếp tục duy trì Pháp lệnh HDKT hoàn toàn độc lập với BLDS. Mối xung đột này diễn ra gay gắt, nhất là ở nước ta do đặc thù xây dựng nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa nên một mặt vừa phải tuân theo những qui luật khách quan của nền kinh tế thị trường, mặt khác do ảnh hưởng sâu nặng từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung trước đây nên tư duy pháp lý truyền thống vẫn chưa đoạn tuyệt hết với những yết tố cũ, bảo thủ và trì trệ. Do đó vấn dé hết sức quan trọng hiện nay là phải có cơ chế giải quyết mâu thuẫn giữa hai quan điểm đối lập (nhưng có sự thống nhất ) này theo chiéu hướng kiên quyết loại bỏ những tổn tại bất hợp lý trong lĩnh vực pháp luật hợp đồng của mô hình kinh tế cũ, mạnh dan áp dụng những thiết chế pháp luật mới đặc thù của nền kinh tế thị trường.