Nghiên cứu sửa đổi, bổ sung chế định pháp luật về hình thức sở hữu trong Bộ luật Dân sự năm 2005: Góp phần phát triển kinh tế - xã hội

MỤC LỤC

VE CÁC HÌNH THỨC SỞ HỮU TRONG GIAI DOAN TỪ 1960 DEN 1980 Trong giai đoạn từ 1960 đến 1980, là giai đoạn mà đất nước ta có nhiều

Quan điểm chiến lược phát triển kinh tế, xã hội ở nước ta đã được xác định tại Điều 18 Hiến pháp năm 1980: “Nhà nước tiễn hành cách mạng về quan hệ sản xuất, hướng dan, sử dung và cải tạo các thành phan kinh tế phi xã hội chủ nghĩa, thiết lập và củng cô chế độ sở hữu xã hội chủ nghĩa về tu liệu sản xuất nhằm thực hiện một nên kinh tế quốc dán chủ yếu có hai thành phan: thành phan kinh té quốc doanh thuộc sở hữu toàn dân và thành phan kinh tế hợp tác xã thuộc sở hữu tập thể của nhân dân lao động. Tại Điều 16 Hiến pháp năm 1992, qui định: “Muc đích chính sách kinh té của Nhà nước là làm cho dân giàu nước mạnh, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cau vật chất và tỉnh than của nhân dân trên cơ sở giải phóng mọi năng lực sản xuất, phát huy mọi tiềm năng của các thành phần kinh tế: kinh tế quốc doanh, kinh tế tập thể, kinh tế cá thể, kinh tế tu bản tư nhân và kinh tế tư bản Nhà nước dưới nhiễu hình thức, thúc đẩy xây dựng cơ sở vật chất — kỹ thuật, mở rộng họp tác kinh tế, khoa học, kỹ thuật và giao lưu với thị trường thé giới ”. Theo qui định tại Điều 200 Bộ luật dân sự, tài sản thuộc hình thức sở hữu Nha nước: “Tài sản thuộc hình thức sở hữu nhà nước bao gém đất dai, rừng tự nhiên, rừng trồng có nguôn von từ ngân sách nhà nước, núi, sông, hô, nguon nước, tài nguyên trong lòng dat, nguôn lợi tự nhiên ở vùng biển, thêm luc địa và vùng trời, phần vốn và tài sản do Nhà nước dau tư vào doanh nghiệp, công trình thuộc các ngành và lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, khoa hoc, kỹ thuật, ngoại giao, quốc phòng, an ninh cùng các tài sản khác do pháp.

Với tư cách là sở hữu chủ những tư liệu sản xuất cơ bản trong xã hội, Nhà nước đã hoạch định hướng phát triển kinh tế - xã hội, hoạch định thực hiện những dự án trọng điểm bằng nguồn lực tập trung bằng các chính sách kinh tế - xã hội cụ thé: Đổi mới thé chế quản ly; cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh; điều tiết thu nhập hợp lý; xây dựng pháp luật và kiểm tra giám sát việc thực hiện; giảm mạnh sự can thiệp trực tiếp bằng biện pháp hành chính vào hoạt động sản xuất kinh doanh. Kết luận, sở hữu Nhà nước với việc định hướng phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam trong giai đoạn mới của thời kỳ đổi mới toàn diện đất nước đã được thộ hện rừ trong Hiến phỏp năm 1992, trong Bộ Luật dõn sự, trong Luật doanh nghiệp, Luật đất đai và Luật đầu tư ..với những qui định pháp luật cởi mở, khách quan phù hợp với sự phát triển mọi mặt của đời sông xã hội, đồng thời cũng tạo ra những điều kiện thuận lợi để các thành phần kinh tế trong nước mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế với nước ngoài, khang định tiềm lực của các doanh nghiệp trong nước và hòa nhập với thị trường thế giới, khăng định vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế mà sở hữu Nhà nước Việt Nam đóng vai trò chủ đạo cho sự phát triển mọi mặt đó. Nghị quyết Đại hội X của Đảng tiếp tục khang định đường lối phát triển nền kinh tế đa sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước cùng với kinh tế tập thể mà nòng cốt là hợp tác xã ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân; đồng thời nhấn mạnh là phải "tong kết thực tiễn, sớm có chính sách, cơ chế cụ thể khuyến khích mạnh hơn các loại hình kinh tế tập thé da dạng về hình thức sở hữu và hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh, bao gôm các tổ hop tác, hợp tác xã kiểu moi”.

Dé tôn tại và dé lôi cuốn xã viên, nhiều HTX đã thành lập và tổ chức hoạt động chủ yếu có bản chất doanh nghiệp theo luật doanh nghiệp mà không mang bản chất của HTX (Theo kết quả khảo sát năm 2008, trong tổng số 14.500 HTX có tới 4.744 HTX công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp có dấu hiệu nay).”. - Tớnh chất phục vụ xó viờn là chớnh của HTX chưa được qui định rừ ràng trong pháp luật hiện hành. Từ đó, luật chưa giải quyết được lợi ích và vai trũ làm chủ của xó viờn khi tham gia HTX, chưa qui định rừ ràng về mục tiờu của HTX, về mỗi quan hệ giữa nghĩa vụ, trách nhiệm, lợi ích của xã viên và. - Quan hệ phõn phối lợi ớch và rủi ro trong HTX chưa được qui định rừ ràng, đồng thời cũng chưa phù hợp với qui định pháp luật khác có liên quan.. Bản chất của HTX chia lãi theo mức độ sử dụng sản phẩm, dịch vụ của HTX mà không căn cứ vào vén góp. Tuy nhiên, Luật không qui định cụ thé lãi trước hết ưu tiên cho xã viên theo mức độ sử dụng sản phẩm, dịch vụ của HTX. Do vậy, trên thực tế, hầu hết HTX chia lãi theo tỷ lệ vốn góp, thực chất là cơ chế chia lãi của doanh nghiệp. ), tài sản của HTX có thé là vốn hỗ trợ của Nhà nước dưới hai hình thức vốn không hoàn lại và vốn hoàn lại. Tuy nhiên, qua nghiên cứu cho thấy, Bộ luật Dân sự năm 2005 chưa giải quyết triệt dé mdi quan hệ giữa các đồng chủ sở hữu, đó là: Nghia vụ, trách nhiệm của từng chủ sở hữu liên quan đến việc phân chia chi phí phát sinh trong quá trình sử dụng, khai thác tài sản thuộc sở hữu chung (vi du: Nếu một trong số đồng sở hữu chủ không thực hiện (hoặc thực hiện không đúng). nghĩa vụ đóng góp chi phí phat sinh trong qua trình sử dụng, khai thác tài sản. thuộc sở hữu chung thì giải quyết như thế nào?). Khác với các chủ thể khác, chủ sở hữu nhà chung cư vừa có quyền sở hữu tư nhân đối với căn hộ của mình, vừa có quyền sở hữu chung đối với cầu thang, sân chơi, nhà dé xe..Điều này dẫn đến hệ quả là các quy định về quyền sở hữu chung không đủ để điều chỉnh, vì xuất phát từ kết cầu của khu chung cư và vị trí của căn hộ chung cư nên lợi ích, khả năng chi phối của từng chủ sở hữu đối với phan tài sản thuộc quyền sở hữu chung cũng rất khác nhau và nên được xác định theo một chế độ pháp lý khác (Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Điện, Đại học Kinh tế - Luật thuộc Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh đề xuất khái niệm “sở hữu chung theo phan không thé phân chia”. áp dụng đối với nhà chung cư).

Thứ nhất: Do sở hữu chung là một hình thức cụ thé thuộc chế định về sở hữu đã được Bộ luật Dân sự quy định nên dé các quy định về sở hữu chung phát huy được hiệu quả, hiệu lực trong thực tiễn áp dụng thì cần sửa đổi tổng thé các quy định về sở hữu tài sản trong Bộ luật Dân sự, cụ thể là các vẫn đề như: thời điểm chuyển quyền sở hữu; mối quan hệ giữa chủ sở hữu tài sản với người thứ ba ngay tình có quyền và lợi ích liên quan đến tài sản; mối quan hệ giữa quyền sở hữu với các quyền khác về tài sản (ví dụ: quyền chiếm hữu, quyền cầm có, quyền thé chấp). Sở hữu tư nhân còn bao gồm có: Sở hữu cá thé (tức là loại sở hữu của cá nhân đối với tài sản do mình làm ra nhưng được hiểu là vốn ít, việc tổ chức sản xuất vẫn hoàn toàn theo lối tự cung tự cấp, chưa được tô chức dựa trên quy luật của nền kinh tế thị trường); Sở hữu tiêu chủ (tức là loại sở hữu của cá nhân đối với tài sản thuộc sở hữu của mình nhưng vốn đã lớn hơn so với sở hữu cá thể, cá nhân cũng đã biết cách tổ chức sản xuất tạo ra sản phẩm dé phuc vu cho nhu cau trong xã hội, đã vận dụng được các quy luật của nền kinh tế thị trường và đã sử dụng đến nhân công lao động..); Sở hữu tư bản tư.