Đánh giá tác động của tuyến đường tuần tra biên giới đến hệ sinh thái - xã hội ở Tây Nguyên

MỤC LỤC

CƠ SỞ LÝ LUẬN VA TONG QUAN VAN ĐÈ NGHIÊN CỨU

CƠ SỞ LÝ LUẬN 1. Một số khái niệm

Da dang sinh hoc (Biodiversity): là thuật ngữ chỉ tính phong phú của sự sống trên trái đất, là hàng triệu loài thực vật, động vật và vi sinh vật, là các gen chứa đựng trong các loài và những hệ sinh thái vô cùng phức tap cùng tồn tại trong môi trường hay là sự phong phú về gen, loài sinh vật và hệ sinh thái trong tự nhiên [57]. Hệ sinh thái — xã hội (Social-ecological system) là một biến thể của hệ sinh thái nhân văn, nhấn mạnh yếu tố thé chế và được định nghĩa khái quát là một hệ gồm cả con người va tự nhiên, một đơn vi sinh - vật lý - địa và các yếu tố xã hội, thé chế kèm theo. Hệ sinh thái - xã hội có các thuộc tính sau:. 1) Một hệ thống chức năng, gồm các yếu tố địa-vật lý sinh học và xã hội có sự tương tác thường xuyên với nhau theo một phương thức bền vững và chống chịu;. ii) Một hệ thống tồn tại trong một khoảng không gian và thời gian xác định, có cấu trúc, chức năng và các cấp độ tô chức tương tác lẫn nhau;. iii) Một tổ hợp các dang tài nguyên quan trong (tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên kinh tế - xã hội và văn hóa) được phát triển và sử dụng bởi phức hợp của cả hai hệ thống, hệ thống sinh thái và hệ thống xã hội;. iv) Một hệ thống phức hợp biến động không ngừng với sự thích ứng liên tục.

Hình 1.1. Khung phân tích của vấn đề nghiên cứu
Hình 1.1. Khung phân tích của vấn đề nghiên cứu

TONG QUAN VE VAN DE NGHIEN CUU 1. Nghiên cứu trên thé giới

Trước sự tác động ngày càng tăng của con người lên sinh quyên, địa quyền, thủy quyền và khí quyền, Paul Crutzen (năm 2002) cho rằng chúng ta đã bước vào một kỷ nguyên địa chất mới, mà ông gọi là Anthropocene [91]. Đồng thời, cả xã hội loài người và nền kinh tế kết nối với nhau trên toàn thế giới ngày càng phụ thuộc. vào các dịch vụ hệ sinh thái và việc duy trì các chức năng HST. Đa dạng của hệ. thống phụ thuộc lẫn nhau giữa các quá trình tự nhiên và xã hội, xảy ra ở quy mô. thời gian và không gian khác nhau, do đó đòi hỏi một khái niệm thích hợp. quan điểm này, chúng ta nhận ra rằng một tri thức mới đã xuất hiện, đánh dấu bằng một mối quan hệ phức hợp con người với tự nhiên ở vị trí trung tâm. nhân xã hội, thé chế liên quan. Hệ sinh thái - xã hội rất phức tạp và thích nghi được giới hạn bởi không gian hay ranh giới chức năng cụ thể xung quanh hệ sinh thái”. Quan niệm hệ thong sinh thái - xã hội đặt ra vấn đề tương ứng với các ngành khoa học: tự nhiên, khoa học xã hội và các lĩnh vực nghiên cứu về sinh thái học. Như vậy, Hệ sinh thái — xã hội là một hệ gồm cả con người vả tự nhiên, một đơn vị sinh - vật lý - địa và các yếu tố xã hội, thé chế kèm theo. Theo đó, hệ sinh. thái - xã hội có các thuộc tính sau:. 1) Một hệ thống chức năng, gồm các yếu tố sinh-vật lý-địa và xã hội có sự tương tác thường xuyên với nhau theo một phương thức bền vững và chống chịu;. ii) Một hệ thống tôn tại trong một khoảng không gian và thời gian xác định, có cau trúc, chức năng và các cấp độ tô chức tương tác lẫn nhau;. iii) Một tô hợp các dang tài nguyên quan trọng (tài nguyên thiên nhiên, tai nguyên kinh tế - xã hội và văn hóa) được phát triển và sử dụng bởi phức hợp của cả. hai hệ thống, hệ thống sinh thái và hệ thống xã hội;. iv) Một hệ thống phức hợp biến động không ngừng với sự thích ứng liên tục. Mục đích điển hình về mặt môi trường đối với các ĐMC trong các hoạt động giao thông vận tải có thê bao gồm các vấn đề về chất lượng không khí, nước và đất, đa dang sinh học và tiếng ồn, có thé bao gồm cả các van đề khác như tác động của việc sử dụng các nguồn tai nguyên thiên nhiên và sử dụng đất, biến đồi khí hậu.

Hình 1.2. Mối quan hệ giữa hệ sinh thái và hệ xã hội Nguồn: [104].
Hình 1.2. Mối quan hệ giữa hệ sinh thái và hệ xã hội Nguồn: [104].

NGUYÊN NHAN TRỰC TIẾP: A

DOI TƯỢNG, PHAM VI, CÁCH TIẾP CAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    Các bước tiến hành đã sử dụng trong luận án: (i) xác định các bên liên quan chính là cộng đồng và thể chế tại khu vực biên giới Tây Nguyên; xác định khu vực HST của vùng biên giới Tây Nguyên nơi có các KBTTN và VQG có một mối quan hệ chặt chẽ giữa các HST; (ii) Phác hoa cấu trúc chức năng của HST — XH, thiét lap cơ chế quản ly; (iii) Xác định tam quan trong của knh tế sẽ ảnh hưởng đến cộng. Mối quan hệ giữa các yếu tổ sinh thái giao thông đường bộ với các lĩnh vực khác nhau, các thành phần môi trường tự nhiên và môi trường xã hội ở khu vực mà nó tác động; tính chống chịu/thích ứng của các hệ thống này ở vùng biên giới Tây Nguyên là một thể thống nhất, có mối quan hệ chặt chẽ với nhau trong từng hệ.

    KET QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

      Sự phân tích tách bạch các ảnh hưởng của tuyến đường TTBG Tây Nguyên đến hệ sinh thái — xã hội là vô cùng phức tạp (Hình 3.17). Không thé tách rời sự tác động trong mối liên hệ giữa các hợp phần của hệ tự nhiên và hệ xã hội. Tuy nhiên, trong mối tương tỏc này cú thể thấy rừ sự gia tăng hoạt động xõy dựng tuyến đường TTBG, nơi có các HST nhạy cảm, sẽ ảnh hưởng đến toàn bộ hệ. Việc lây đất mở đường làm giảm tài nguyên rừng là tác động trực tiếp, hỗ trợ phát triển các hoạt động kinh tế - xã hội dé chuyên đổi mục đích sử dung đất rừng là tác động gián tiếp. Các ảnh hưởng đến các hợp phần của hệ sinh thái — xã hội trong mối tương tác tại. khu vực biên giới Tây Nguyên là:. - Suy giảm diện tích rừng đặc dụng, rừng phòng hộ và rừng sản xuất, làm giảm mật độ loài, chất lượng các HST;. - Thay đổi diễn thé thảm thực vật theo xu hướng chuyên đổi rừng nghèo kiệt sang trồng cây công nghiệp;. - Tác động thứ cấp là lợi dụng việc có tuyến đường, các đối tượng lợi dụng. khai thác quá mức các HST rùng;. - Phát triển cơ sở hạ tầng, các hoạt động kinh tế - xã hội gia tăng cùng với suy giảm diện tích rừng tự nhiên làm thay đổi bản sắc văn hóa đang là xu thế ở khu vực;. Tiềm ân mối xung đột bản sắc văn hóa giữa cộng đồng dân cư bản địa và dân cư mới đến. - Tình trạng nghéo đói và hạn chế về nhận thức van là van đề thách thức đặt ra. ở khu vực nghiên cứu đặc biệt trong công tác quản lý tai nguyên khu vực;. - An ninh — quốc phòng khu vực thực sự được củng cố chỉ khi cải thiện được đời sống của đồng bào các DTTS, đặc biệt là DTTS TC, gắn sinh kế với bảo vệ tài nguyên rừng, ĐDSH và ồn định chính trị xã hội;. KHU VỰC BIÊN GIỚI TÂY NGUYÊN. Hệ sinh thái Hệ xã hội. Thể chế và Công nghệ. trong quản lý tài nguyên. Ảnh hưởng của tuyến đường TTBG Tây Nguyên tới các mối tương tác giữa hệ sinh thái và xã hội. Nguồn: Luận án. Phát triển bền vững là then chốt trong giải quyết các mâu thuẫn trong phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ tài nguyên trong hệ sinh thái — xã hội ở khu vực. DE XUẤT GIẢI PHÁP QUAN LÝ VÀ SỬ DUNG HỢP LÝ TÀI NGUYEN TRÊN KHU VỰC TUYẾN ĐƯỜNG TUẦN TRA BIÊN GIỚI TÂY NGUYÊN. Định hướng phát triển bền vững a. Quan điểm chung. Khu vực nghiên cứu có một ý nghĩa đặc biệt về vị trí địa lý, chính trị và có đặc trưng tính đa dạng sinh học cao. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, việc. suy giảm tài nguyên rừng liên tục gia tăng ở Tây Nguyên. Đề đảm bảo an ninh — quốc phòng, gắn với sinh kế của người dân và bảo vệ môi trường trên tuyến đường TTBG thì việc giữ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học cần được đặt trong định hướng phát triển bền vững là tất yếu. Trên quan điểm tiếp cận dựa trên hệ sinh thái, luận án đặt ra các vấn đề cần quan tâm trong định hướng. i) Mat rừng dẫn đến mat tài nguyên nước, suy giảm da dạng sinh học. Việc mat rừng sẽ ảnh hưởng đến sông suối đầu nguồn, kha năng trữ nước giảm trong tầng nước ngầm, dẫn đến khô hạn vào mùa khô, thoái hóa đất ảnh hưởng đến các HST, gây suy giảm diện tích và số lượng loài. ii) Mat rừng gây tai biến ngoại sinh và cuộc sống của cộng dong các đồng bào sinh sống ở khu vực biên giới, đặc biệt là dong bào DTTS. Mat rừng sẽ dién ra hiện tượng xói mòn, gia tăng lũ lụt, lũ quét, trượt lở đất mạnh vào mùa mưa, ảnh hưởng tới khả năng canh tác, đảm bảo lương thực cho cuộc sống của đồng bao. Mặt khác, đồng bào DTTS TC Tây Nguyên, những người chủ nhân đầu tiên ở Tây Nguyên luôn coi rừng như là nhà, có cuộc sống văn hóa tinh thần gắn chặt với rừng, khi mat rừng các luật tục, bản sắc văn hóa cũng sẽ dần biến mat. Khu vực nghiên. cứu có một tỷ lệ đồng bào dân tộc thiểu số rất cao so với toàn vùng, ty lệ tương đương với đồng bào Kinh, trong đó xuất hiện đủ 12 DTTS TC. Bên cạnh đó, theo quá trình phát triển các đồng bao dân tộc thiểu số anh em từ nơi khác mới đến cũng từng có cuộc sống gắn bó với rừng, nương rẫy. iii) An ninh — quốc phòng chỉ thật sự được giữ vững khi có sự chung tay góp sức của cộng đông các dân tộc dang sinh sống trên khu vực đó. Những người dan. sinh sống tại khu vực biên giới chính là chủ nhân, ra tay góp sức bảo vệ đất, bảo vệ biên cương, chủ quyền của tô quốc. Phân tích tương tác giữa các hợp phan tài nguyên và hợp phan xã hội khu vực. biên giới ở Tây Nguyên. Dựa trên quan điểm về định hướng phát triển bền vững tại khu vực và tiếp cận dựa trên HST, đặt trọng tâm của vấn dé là tài nguyên rừng, bảo tồn ĐDSH, các hợp phan tài nguyên ở khu vực có thé sắp xếp như sau:. - Tài nguyên đa dạng sinh học. - Tài nguyên du lịch. - Tài nguyên khoáng sản. Mỗi hợp phần tài nguyên là một bộ phận hợp thành cảnh quan sinh thái. Mỗi cảnh quan sinh thái là một hệ thống thành phần trong mối quan hệ với nhiều hệ thống thành phần khác tạo nên hai hệ thống giao cắt nhau:. i) Hệ thống dọc theo đường TTBG Tây Nguyên. Các cộng đồng dân tộc (sắc tộc) nằm dọc biên giới phía Tây các tỉnh Tây Nguyên gồm rất nhiều dân tộc khác nhau (47 dân tộc, 12 dân tộc tại chỗ và 35 dân tộc mới đến). Mỗi cộng đồng dân tộc có những đặc điểm riêng về mặt văn hóa, tiếng nói, tổ. chức xã hội, tập tục truyền thống và phương thức canh tác sản xuất. Khoản 1: Nhà nước có chính sách dau tư cho việc bảo vệ và phát triển rừng gắn liên, đồng bộ với các chính sách kinh tế - xã hội khác, wu tiên dau tư xây dựng. cơ sở hạ tang, phat trién nguon nhân lực, định canh định cu, ồn định và cải thiện. đời sống nhân dân miễn núi. Khoản 4: “Nhà nước khuyến khích tổ chức, hộ gia đình, cá nhân nhận dat phát triển rừng ở những vùng dat trồng, đôi núi trọc; uu tiên phát triển trong rừng nguyên liệu phục vụ các ngành kinh tế, mở rộng các hình thức cho thuê, đấu thau dat dé trồng rừng; có chính sách miễn, giảm thuế đối với người trồng rừng; có chính sách đối với tổ chức tin dụng cho vay vốn trồng rừng với lãi suất uu đãi, ân han, thời gian vay phù hợp với loài cây và đặc điểm sinh thải từng ving”. Khoản 5: Nhà nước có chính sách phát triển thị trường lâm sản, khuyến khích tổ chức, hộ gia đình, cá nhân thuộc mọi thành phan kinh tế dau tư dé phát. triển công nghiệp chế biến lâm sản, làng nghề truyền thong chế biến lâm sản. ii) Mô hình dé xuất cụ thé gôm hai mô hình.

      Bảng 3.3. Danh sách các loài Thú quý hiếm trong Sách Đỏ Việt Nam năm 2007
      Bảng 3.3. Danh sách các loài Thú quý hiếm trong Sách Đỏ Việt Nam năm 2007

      SỬ DUNG ANH VIỄN THÁM VA HE THONG THONG TIN DIA LÝ XÂY DUNG CSDL KHU VUC DUONG TTBG TAY NGUYEN

      SỬ DUNG ANH VIỄN THÁM VA HE THONG THONG TIN DIA LÝ XÂY. Đối với thành lập các lớp thông tin chuyên đề và bản đồ chuyên đề. - Độ chính xác chuyên vẽ cập nhật các yếu tố nội dung cơ sở địa lý từ bình đồ. ảnh vệ tinh sang bản đô nên phải bảo đảm các yêu câu sau:. + Sai sô chuyên vẽ vi trí các yêu tô nội dung bản đô không được vượt quá +. + Trường hợp các yếu tô nội dung dày đặc sit nhau cho phép được xê dich vị. trí yếu tố phụ 0,3 mm dé đảm bảo nguyên tắc biéu thị bản đô. - Độ chính xác chuyên vẽ các yêu tô nội dung lớp phủ bê mặt từ các tai liệu. dùng đề thành lập bản đồ chuyên đề lên bản đồ nền phải bảo đảm các yêu cầu sau:. + Sai số tương hỗ chuyên vẽ các yếu tố nội dung lớp phủ bề mặt không vượt quá + 0,4 mm tinh theo tỷ lệ bản dé;. + Sai số chuyền vẽ vi trí các yêu t6 nội dung lớp phủ bề mặt không được vượt. Quy trình công nghệ. Các bước thực hiện quy trình công nghệ như sau. a) Công tác chuẩn bị:. Thu thập các tài liệu ảnh vệ tinh, bản đồ, các số liệu thống kê, các thông tin có liên quan đến chuyên đề bản đồ cần thành lập, phân tích đánh giá khả năng sử dung. của từng tài liệu;. b) Biên tập khoa học:. - Xác định các lớp thông tin và bản đồ cần thành lập, nội dung, các chỉ tiêu thé hiện; Xác định dạng bản đồ kết quả, tỷ lệ và bố cục nội dung;. - Xác định các nguồn tư liệu sử dung dé thành lập ban đồ; Xây dung đề cương chỉ tiết thành lập bản đồ. - Lập so đồ điều tra bố sung ngoại nghiệp; Thiết kế các tuyến khảo sát ngoại nghiệp qua các khu vực cần kiểm tra và điều vẽ bổ sung; Lập danh sách các nội. dung đi điều tra thực địa. c) Thành lập lớp thông tin nền:. Sử dụng bản đồ địa hình cùng tỷ lệ , ghép dữ liệu và cắt dữ liệu theo phạm vi nghiên cứu. Lược bỏ bớt nội dung không cần thiết, cập nhật bổ sung hiện chỉnh yếu tố nền theo ảnh vệ tinh. d) Nan chinh anh vé tinh: anh vé tinh duoc nan chinh trong hệ VN-2000, độ chính xác nắn chỉnh ảnh phải đảm bảo phù hợp với tỷ lệ bản đồ và quy trình thành lập bình đồ ảnh. - Thu nhận ảnh vệ tinh. e) Suy giải các yếu tô nội dung chuyên đề:. Suy giải các yếu tố nội dung ban đồ bằng phương pháp tương tự hoặc tính toán theo phương pháp số;. f) Điều tra bổ sung ngoại nghiệp:. - Công tác chuẩn bị: nghiên cứu Thiết kế kỹ thuật, chuẩn bị tài liệu/dụng cu điều vẽ, liên hệ thu thập tài liệu, nghiên cứu sơ bộ những thay đổi của nội dung bản đồ so với thông tin có trên ảnh vệ tinh;. - Kiểm tra xác định kết quả suy giải ở nội nghiệp; Điều tra, điều vẽ bồ sung các yếu tố nội dung chuyên môn và yếu tố nền có biến động:. - Sửa chữa, hoàn thiện kết quả. - Hoàn thiện hệ thống các bang thống kê, các sơ đồ, các tài liệu chỉ dan bổ. ứ) Xõy dựng bản đồ chuyờn đề:. - Số hóa các yếu tố nội dung chuyên môn; Chỉnh hợp các yếu tố chuyên môn bảo đảm tương quan địa lý với yếu tố nền; Biéu thị các yêu tố chuyên môn theo nội. dung nghiên cứu của luận án. - Biên tập, trình bày các lớp thông tin chuyên đề: Sửa chữa, biên tập các lớp thông tin theo quy định đã đề ra. h) Xây dựng cơ sở dữ liệu: Các bản đồ, lớp thông tin được chuyền vào trong phần mén quản lý CSDL ARSGIS, xây dựng cơ sở dit liệu của luận án. tin đưa vào được phân theo các thuộc tính phục vụ quản lý, lưu trữ và chiết xuất. thông tin sau nay. i) Chiết xuất thông tin: Dé xây dựng lớp thông tin biến động sử dung đất 2004. Ghi chí: Loài gạch chân là loài trong Sách Đỏ Việt Nam năm 2007: CR (Critically. Endangered) - Rất nguy cấp; EN (Endangered) - Nguy cấp; VU (Vulnerable) - Sẽ nguy.

      Bảng 2. Ảnh SPOT 5 sử dụng thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất
      Bảng 2. Ảnh SPOT 5 sử dụng thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất

      DAN SO Ở KHU VUC BIEN GIỚI TAY NGUYEN THEO DIEU TRA DAN SO VÀ NHÀ Ở 2009

      Qua thông tin báo, dai, ti vi Qua cán bộ dia phương Chỉ nghe thông tin không chính thức từ người quen. TT | Nội dung điều tra thông tin Kết quả điều tra tại các xã biên giới (Kết quả/số phiếu điêu tra).