MỤC LỤC
Sau khi tiến hành bảo hành, bảo dưỡng, thuê, mượn hàng hóa tạm nhập tái xuất trong một khoảng thời gian nhất định thì thương nhân nước ngoài lại tiếp tục tải xuất hàng hóa đó ra khỏi lãnh thổ Việt Nam. Khác với trường hợp kinh doanh hàng hóa tạm nhập tái xuất, hình thức ký kết hợp đồng bảo hành, bảo dưỡng, thuê, mượn không quy định cụ thể về thời gian hàng tạm nhập tái xuất lưu lại tại Việt Nam.
Do tùy từng trường hợp, mặt hàng cụ thể, trang thiết bị, trình độ, nhu cầu mà thời gian bảo hành, bảo dưỡng, thuê mượn không thể ăn định một cách cụ thể. Do nhu cầu của xúc tiến thương mại, trong một số trường hợp hàng hóa tạm nhập tái xuất được đưa vào lãnh thổ Việt Nam mục đích ban đầu không nhằm kinh doanh kiếm lời mà để phục vụ cho nhu cầu trưng bày, giới thiệu sản phẩm hoặc tham gia tại các triển lãm, hội chợ.
Mục đích của hình thức tạm nhập tái xuất này là đưa thông tin sản phẩm đến người tiêu dùng, kích cầu giao thương trong và ngoài nước.
Giấy tờ về việc cho phép tiếp nhận đoàn khám bệnh, tổ chức sự kiện vào Việt Nam của cơ quan nhà nước, tổ chức có thẩm quyền. Cam kết của cơ quan, tổ chức cho phép tiếp nhận đoàn khám chữa bệnh, tổ chức sự kiện về việc sử dụng đúng mục đích của hàng hóa tạm nhập tái xuất.
Các trường hợp hàng tạm nhập tái xuất được miễn thuế bao gồm:. a) Hàng hóa tạm nhập-tái xuất để tổ chức hoặc tham dự hội chợ, triển lãm, giới thiệu sản phẩm, … sự kiện thể thao, văn hóa, nghệ thuật hoă ™c các sự kiê ™n khác;. Máy móc, thiết bị tạm nhập, tái xuất để thử nghiệm, nghiên cứu phát triển sản phẩm;. Máy móc, thiết bị, dụng cụ nghề nghiệp tạm nhập, tái xuất để phục vụ công việc trong thời hạn nhất định hoặc phục vụ gia công cho thương nhân nước ngoài. Trừ trường hợp máy móc, thiết bị, dụng cụ, phương tiện vận chuyển của các tổ chức, cá nhân được phép tạm nhập, tái xuất để thực hiện các dự án đầu tư, thi công xây dựng, lắp đặt công trình, phục vụ sản xuất;. b) Máy móc, thiết bị, linh kiện, phụ tùng tạm nhập để thay thế, sửa chữa tàu biển, tàu bay nước ngoài;. Hàng hóa tạm nhập, tái xuất để cung ứng cho tàu biển, tàu bay nước ngoài neo đậu tại cảng Việt Nam;. c) Hàng hóa tạm nhập tái xuất để bảo hành, sửa chữa, thay thế;. d) Phương tiện quay vòng theo phương thức tạm nhập tái xuất để chứa hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu;. e) Hàng hóa kinh doanh tạm nhâ ™p, tái xuất (bao gồm cả thời gian gia hạn) được tổ chức tín dụng bảo lãnh hoặc đã đặt cọc một khoản tiền tương đương số tiền thuế nhập khẩu của hàng hóa tạm nhập, tái xuất. Các trường hợp hàng tạm nhập tái xuất được hoàn thuế:. a) Người nộp thuế đã nộp thuế nhập khẩu, thuế xuất khẩu nhưng không có hàng hóa nhập khẩu, xuất khẩu hoặc nhập khẩu, xuất khẩu ít hơn so với hàng hóa nhập khẩu, xuất khẩu đã nộp thuế;. b) Người nộp thuế đã nộp thuế xuất khẩu nhưng hàng hóa xuất khẩu phải tái nhập được hoàn thuế xuất khẩu và không phải nộp thuế nhập khẩu;. c) Người nộp thuế đã nộp thuế nhập khẩu nhưng hàng hóa nhập khẩu phải tái xuất được hoàn thuế nhập khẩu và không phải nộp thuế xuất khẩu; Theo Nghị định số 134/2016/NĐ-CP, hàng hóa nhập khẩu phải tái xuất được hoàn thuế gồm các loại sau:. ● Hàng hoá nhập khẩu nhưng phải tái xuất ra nước ngoài hoặc xuất khẩu vào khu phi thuế quan để sử dụng trong khu phi thuế quan. Việc tái xuất hàng hóa phải được thực hiện bởi người nhập khẩu ban đầu hoặc người được người nhập khẩu ban đầu ủy quyền, ủy thác xuất khẩu;. ● Hàng hoá nhập khẩu do tổ chức, cá nhân ở nước ngoài gửi cho tổ chức, cá nhân ở Việt Nam thông qua dịch vụ bưu chính và dịch vụ chuyển phát nhanh quốc tế đã nộp thuế nhưng không giao được cho người nhận hàng hóa, phải tái xuất;. ● Hàng hoá nhập khẩu đã nộp thuế sau đó bán cho các phương tiện của các hãng nước ngoài trên các tuyến đường quốc tế qua cảng Việt Nam và các phương tiện của Việt Nam trên các tuyến đường quốc tế theo quy định;. ● Hàng hoá nhập khẩu đã nộp thuế nhập khẩu nhưng còn lưu kho, lưu bãi tại cửa khẩu và đang chịu sự giám sát của cơ quan hải quan được tái xuất ra nước ngoài. d) Người nộp thuế đã nộp thuế đối với hàng hóa nhập khẩu để sản xuất, kinh doanh nhưng đã đưa vào sản xuất hàng hóa xuất khẩu và đã xuất khẩu sản phẩm;. e) Người nộp thuế đã nộp thuế đối với máy móc, thiết bị, dụng cụ, phương tiện vận chuyển của các tổ chức, cá nhân được phép tạm nhập, tái xuất. Trừ trường hợp đi thuê để thực hiện các dự án đầu tư, thi công xây dựng, lắp đặt công trình, phục vụ sản xuất, khi tái xuất ra nước ngoài hoặc xuất vào khu phi thuế quan.
● Hàng hoá nhập khẩu do tổ chức, cá nhân ở nước ngoài gửi cho tổ chức, cá nhân ở Việt Nam thông qua dịch vụ bưu chính và dịch vụ chuyển phát nhanh quốc tế đã nộp thuế nhưng không giao được cho người nhận hàng hóa, phải tái xuất;. ● Hàng hoá nhập khẩu đã nộp thuế sau đó bán cho các phương tiện của các hãng nước ngoài trên các tuyến đường quốc tế qua cảng Việt Nam và các phương tiện của Việt Nam trên các tuyến đường quốc tế theo quy định;. ● Hàng hoá nhập khẩu đã nộp thuế nhập khẩu nhưng còn lưu kho, lưu bãi tại cửa khẩu và đang chịu sự giám sát của cơ quan hải quan được tái xuất ra nước ngoài. d) Người nộp thuế đã nộp thuế đối với hàng hóa nhập khẩu để sản xuất, kinh doanh nhưng đã đưa vào sản xuất hàng hóa xuất khẩu và đã xuất khẩu sản phẩm;. e) Người nộp thuế đã nộp thuế đối với máy móc, thiết bị, dụng cụ, phương tiện vận chuyển của các tổ chức, cá nhân được phép tạm nhập, tái xuất. ● Số tiền thuế nhập khẩu được hoàn lại trên cơ sở trị giá sử dụng còn lại của hàng hóa.khi tái xuất khẩu tính theo thời gian sử dụng, lưu lại tại Việt Nam.
Theo quy định điểm c khoản 2 Điều 3 Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt 2008, đối tượng không chịu thuế tiêu thụ đặc biệt gồm: hàng tạm nhập khẩu, tái xuất khẩu không phải nộp. ● Xe ô tô dưới 24 chỗ, kể cả xe ô tô vừa chở người, vừa chở hàng loại có từ hai hàng ghế trở lên, có thiết kế vách ngăn cố định giữa khoang chở người và khoang chở hàng;.
- Tạm nhập hàng hóa miễn thuế gồm: hàng tham dự hội trợ, triển lãm, giới thiệu sản phẩm; máy móc dụng cụ nghề nghiệp phục vụ hội nghị, hội thảo, nghiên cứu khoa học và phát triển sản phẩm, thi đấu thể thao, biểu diễn văn hóa, biểu diễn văn nghệ, khám chữa bệnh. Sử dụng trong trường hợp nhập khẩu hàng hóa đã tạm xuất (xuất theo chế độ tạm) bao gồm trường hợp hàng hóa đã tạm xuất của những cá nhân được nhà nước Việt Nam cho miễn thuế; trường hợp hàng hóa đã tạm xuất là dụng cụ, nghề nghiệp, phương tiện làm việc tạm xuất có thời hạn của cơ quan, tổ chức, của người xuất.
Vận tải đơn hoặc các chứng từ vận tải khác có giá trị tương đương đối với trường hợp hàng hóa vận chuyển bằng đường biển, đường hàng không, đường sắt, vận tải đa phương thức theo quy định của pháp luật (trừ hàng hóa nhập khẩu qua cửa khẩu biên giới đường bộ, hàng hóa mua bán giữa khu phi thuế quan và nội địa, hàng hóa nhập khẩu do người nhập cảnh mang theo đường hành lý). Giấy phép nhập khẩu đối với hàng hóa phải có giấy phép nhập khẩu, giấy phép nhập khẩu theo hạn ngạch thuế quan: 01 bản chính nếu nhập khẩu một lần hoặc một bản chụp kốm theo Phiếu theo dừi trừ lựi nếu nhập khẩu nhiều lần.
● Trường hợp hàng hoá kinh doanh tạm nhập tái xuất đã hoàn thành thủ tục tạm nhập vào Việt Nam được lưu lại tại Việt Nam theo thời hạn quy định. Nếu thương nhân cần kéo dài thời hạn lưu lại tại Việt Nam thì có văn bản đề nghị gửi Chi cục Hải quan cửa khẩu nơi làm thủ tục tạm nhập hàng hóa, lãnh đạo Chi cục Hải quan xem xét, chấp nhận thời gian gia hạn theo quy định, ký, đóng dấu Chi cục trên văn bản đề nghị của thương nhân và trả lại thương nhân để làm thủ tục tái xuất hàng hóa; lưu hồ sơ hải quan 01 bản sao; không yêu cầu thương nhân phải xin phép bổ sung của Bộ Công Thương.
– Hàng hóa có xuất xứ từ quốc gia hoặc nhóm quốc gia có thỏa thuận trong việc áp dụng thuế suất ưu đãi đặc biệt đối với Việt Nam theo quy định của luật pháp Việt Nam và các Điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc tham gia (nếu người nhập khẩu muốn được hưởng các ưu đãi đó). – Hàng hóa do các tổ chức quốc tế hoặc Việt Nam thông báo có thể gây hại đến an toàn xã hội, sức khỏe cộng đồng hoặc môi trường và cần được kiểm soát. – Hàng hóa nhập khẩu từ các nước mà Việt Nam thông báo đang trong thời điểm áp dụng thuế chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp, thuế tự vệ, thuế suất áp dụng theo hạn ngạch thuế quan. – Hàng hóa nhập khẩu phải tuân theo các chế độ quản lý nhập khẩu theo quy định của pháp luật Việt Nam hoặc các Điều ước quốc tế, trong đó Việt Nam là thành viên. Trong trường hợp thỏa thuận về áp dụng thuế suất ưu đãi đặc biệt với Việt Nam hoặc theo các Điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc tham gia có quy định về việc nộp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa nhập khẩu là chứng từ điện tử hoặc CHứng từ tự nhận xuất khẩu hàng hóa của người sản xuất/người xuất khẩu/người nhập khẩu thì hải quan chấp nhận các chứng từ này. h) Hợp đồng mua bán hàng hóa nhập khẩu: 01 bản chụp. i) Đối với hàng hóa thuộc loại kinh doanh tạm nhập tái xuất có điều kiện theo quy định của Chính phủ:. – Giấy chứng nhận mã số kinh doanh tạm nhập, tái xuất được cung cấp bởi Bộ Công Thương: 01 bản chụp;. – Giấy phép tạm nhập, tái xuất đối với các mặt hàng theo quy định và được Bộ. a) Tờ khai hàng hóa xuất khẩu theo các chỉ tiêu thông tin tại Phụ lục II ban hành kèm Thông tư số 38/2015/TT-BTC. b) Giấy phép xuất khẩu (đối với các hàng hóa yêu cầu giấy phép xuất khẩu):. – 01 bản chụp kốm theo Phiếu theo dừi trừ lựi nếu xuất khẩu nhiều lần. c) Giấy thông báo miễn kiểm tra hoặc Giấy thông báo kết quả kiểm tra của cơ quan kiểm tra chuyên ngành theo quy định của pháp luật: 01 bản chính. – Thời hạn tiếp nhận đăng ký và kiểm tra hồ sơ hải quan: Ngay sau khi người khai hải quan nộp và xuất trình hồ sơ đúng theo quy định của pháp luật (theo khoản 1, điều 23 Luật Hải quan). – Thời hạn hoàn thành kiểm tra hồ sơ và kiểm tra thực tế hàng hóa, phương tiện vận tải:. Hoàn thành việc kiểm tra hồ sơ trong thời gian chậm nhất là 02 giờ làm việc kể từ thời điểm hải quan tiếp nhận đầy đủ hồ sơ hải quan. Hoàn thành việc kiểm tra hàng hóa thực tế chậm nhất là 08 giờ làm việc kể từ thời điểm người khai hải quan xuất trình đầy đủ các giấy tờ cho hải quan. Trường hợp hàng hóa thuộc đối tượng kiểm tra chuyên ngành về chất lượng như y tế, giáo dục, kiểm dịch động/thực vật, an toàn vệ sinh thực phẩm theo quy định của pháp luật. có liên quan thò thời hạn hoàn thành kiểm tra hàng hóa thực tế sẽ được tính bắt đầu từ thời điểm nhận được kết quả kiểm tra chuyên ngành theo quy định của pháp luật. Trong trường hợp lô hàng có số lượng lớn với nhiều chủng loại khiến việc kiểm tra trở nên phức tạp thì Thủ trưởng cơ quan hải quan tại nơi làm thủ tục hải quan quyết định việc gia hạn thời gian kiểm tra thực tế hàng hóa. Tuy nhiên, thời gian gia hạn tối đa không quá 02 ngày. 2.3.5 Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính của hàng tạm nhập tái xuất là cá nhân, tổ chức. 2.3.6 Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Chi cục Hải quan. b) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được ủy quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có):. Chi cục Hải quan. c) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Chi cục Hải quan d) Cơ quan phối hợp (nếu có): Không có.
Thuộc diện quản lý bằng biện pháp hạn ngạch xuất khẩu, hạn ngạch nhập khẩu, hạn ngạch thuế quan, giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu phải có giấy phép kinh doanh tạm nhập, tái xuất của Bộ Công Thương. Vận đơn đường biển: phải là vận đơn đích danh ghi rừ Mó số kinh doanh tạm nhập tỏi xuất của doanh nghiệp hoặc số Giấy phép kinh doanh tạm nhập tái xuất do Bộ Công Thương cấp đối với hàng hóa đã qua sử dụng.