Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường từ hoạt động chăn nuôi tại Trung tâm nghiên cứu chăn nuôi Bình Thắng

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU

Trung tâm Nghiên cứu chăn nuôi Bình Thắng trực thuộc Viện Khoa hoc Nông nghiệp miền Nam là cơ quan nghiên cứu và thực nghiệm chăn nuôi ở khu vực phía Nam về chăn nuôi heo và gà. Sự lan tràn nước thải chăn nuôi làm ảnh hưởng đáng kể đến hệ sinh thái dưới nước và gây ô nhiễm nguồn nước mặt, thêm vào đó, chất thải ra từ hoạt động chăn nuôi thấm xuống đất vào tầng nước ngầm gây tổn hại cho sức khỏe con người và vật nuôi.

NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Nội dung nghiên cứu

    Xây dựng các giải pháp kiểm soát ô nhiễm môi trường do chăn nuôi của Trung Tâm Nghiên cứu chăn nuôi Bình Thắng.

    Phương pháp nghiên cứu

    Khu vực không bị tác động do hoạt động sản xuất chăn nuôi của Trung tâm Bình Thắng, cách cửa xả 10 m (thượng nguồn suối). Nước ngầm lấy ở độ sâu 30 m các giếng khoan trong Trung tâm và ở độ sâu 25 m các giếng nhà dân xung quanh Trung tâm. * Lấy mẫu khí, phân tích các chỉ tiêu ô nhiễm để đánh giá mức độ ảnh hưởng đến con người và môi trường.

    * Các chỉ tiêu nước và không khí được phân tích theo các phương pháp tieõu chuaồn. • Các số liệu sau khi thu thập được xử lý theo phương pháp thống kê duứng phaàn meàm Excel.

    KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

    Hiện trạng sản xuất chăn nuôi tại Trung tâm nghiên cứu chăn nuôi Bình Thaéng

      Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo – Trường Đại Học Mở Bán Công TP. Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo – Trường Đại Học Mở Bán Công TP. Hệ thống tổ chức của Trung tâm. Qui mô và cơ cấu đàn vật nuôi. Để phục vụ cho hoạt động nghiên cứu về chăn nuôi, mở các lớp tập huấn về kỹ thuật chăn nuôi căn bản, tiến hành các dự án khoa học trong nước, liên kết với các nước có nền chăn nuôi phát triển để học hỏi kinh nghiệm. Trung tâm Bình Thắng trực tiếp chăn nuôi vừa để thử nghiệm, vừa có thể tạo ra nguồn thu, tạo ra con giống có chất lượng cho thị trường. Mục đích chăn nuôi chính của Trung tâm là cung cấp heo giống cho thị trường. Qui mô đàn giống giảm dần qua các năm. Số lượng heo sinh sản thấp. Phòng nghiên cứu khoa học. Phòng kế toán tài vụ. Phòng hành chính. Tổ heo Tổ gà Tổ ấp. Tổ thú y Tổ thức. Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo – Trường Đại Học Mở Bán Công TP. Điều này là tất nhiên bởi vì kỹ thuật chăn nuôi ngày nay được nâng cao, tỷ lệ heo loại thải ra heo thịt ngày càng giảm. Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo – Trường Đại Học Mở Bán Công TP. Tuy nhiên, với quy mô chăn nuôi như vậy, nếu không có biện pháp kiểm soát thỏa đáng thì chất thải sinh ra sẽ là một áp lực rất lớn đối với môi trường. Đối với heo. * Mô hình, quy trình tổ chức chăn nuôi heo ở Trung Tâm như sau:. Hình 3.3: Quy trình tổ chức chăn nuôi heo. Heo kieồm tra cá thể. Sản phẩm đem bán:. Heo thịt, heo hậu bị Sản phẩm tận thu. ngày tuổi). Caẫu tỏo cụa neăn chuoăng vaứ quy caựch chuoăng nuođi ạnh hửụỷng ủeõn veụ sinh chuồng trại, khả năng lan truyền, phát tán chất thải và tạo môi trường thích hợp cho gia súc, gia cầm phát triển tốt, tùy theo mục đích chăn nuôi mà cấu trúc chuồng trại sẽ khác nhau nhằm tạo điều kiện tốt nhất cho gia súc, gia cầm phát trieồn. Chăn nuôi ở Trung tâm đa số là loại chuồng với kiểu nền bê tông, chiếm tỷ lệ 70%, 30% còn lại là kiểu chuồng nền sàn cách mặt đất khoảng 1m với hệ thống hầm thu chất thải được bêtông hoá, không có kiểu chuồng nền đất.

      Do đó, để hạn chế ảnh hưởng của hoạt động chăn nuôi thì khi xây dựng chuồng trại cần cách xa khu dân cư, bệnh viện, trường học, … Điều này đã được các cấp lãnh đạo quan tâm trước khi bắt đầu xây dựng Trung tâm Bình Thắng. Tuy nhiên, do quá trình xây dựng người ta không tính toán khả năng lắng đọng của các vật chất rắn, nên phần lớn máng dẫn cục bộ đều bị bồi lắng gây ứ đọng chất thải, tạo mùi hôi thối và là còn nơi phát triển ruồi, muỗi, côn trùng gây bệnh cho con người và ảnh hưởng đến sự phát triển của động vật. Thêm vào đó một phần máng dẫn tập trung gần hệ thống xử ký bị quá tải khi lưu lượng nước tăng vào thới điểm vệ sinh chuồng trại, gây hiện tượng nước chảy tràn ra ngoài, làm cho dòng nước sau khi xử lý qua hệ thống bị nhiễm bẩn trở lại.

      Ngoài ra trong quá trình tính toán, xây dựng máng cục bộ dẫn nước từ mỗi trại, do không tính toán đến chất thải bị bắn văng khi dùng vòi nước cao áp để rửa nên Trung tâm Bình Thắng đã cho xây dựng thành ngoài máng thấp hơn nền chuồng. Chất thải rắn sinh ra do hoạt động chăn nuôi của Trung tâm Bình Thắng bao gồm: Phân heo tươi, phân trấu gà, cặn lắng, bùn lắng, vỏ trứng gà, xác vật nuôi, bao bì, vỏ chai thuốc, máng ăn, máng uống, … Các loại chất thải rắn như phân heo tươi, phân trấu gà, cặn lắng, bùn lắng, xác vật nuôi là nguồn dinh dưỡng rất có giá trị cho cây trồng, làm cho đất tơi xốp, màu mỡ. Theo kết quả điều tra thì 100% hộ dân than phiền về mùi hôi, mùi khai, trong đó 60% hộ dân cho rằng rất hôi, khai bởi vì các hộ này nằm cuối hướng gió chủ đạo thổi qua Trung tâm, 30% cho rằng hơi hôi bởi vì các hộ này không chịu ảnh hưởng của hướng gió, 10% các hộ còn lại cho rằng thỉnh thoảng có ngửi thấy mùi hôi do nằm hơi xa chuồng nuôi.

      Hình 3.1: Sơ đồ tổ chức lao động
      Hình 3.1: Sơ đồ tổ chức lao động

      Đánh giá mức độ ảnh hưởng đến môi trường do chăn nuôi của

        Ở đây suối là nơi tiếp nhận chất thải rắn, nước thải sinh hoạt của cụm dân cư, các nhà máy sản xuất công nghiệp, thương mại dịch vụ, hiện nay nguồn nước suối ở đây đang bị ô nhiễm nghiêm trọng. Mức độ ảnh hưởng do chăn nuôi của Trung tâm Bình Thắng phụ thuộc vào khối lượng chất thải, khả năng tự làm sạch của nguồn tiếp nhận, tác động của các nguồn gây ô nhiễm khác, tuy nhiên khi khảo sát lấy mẫu đã hạn chế những ảnh hưởng của nguồn gây ô nhiễm khác. Mẫu nước được lấy trong khu vực không bị tác động (thượng nguồn suối trước cửa xả nước thải sau khi qua hệ thống xử lý) và chịu tác động của các hoạt động chăn nuôi ( hạ nguồn dưới cửa xả).

        Tuy nhiên, ở khoảng cách 50 m cách nguồn xả hầu hết nồng độ các chất ô nhiễm đều cao hơn so với nguồn nước trong cùng khu vực không bị tác động và vượt quá tiêu chuẩn loại B của Việt Nam (TCVN 5942 – 1995). Nhưng các yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến khả năng lan truyền chất ô nhiễm là kết cấu nền trại, hệ thống máng dẫn chất thải, hệ thống lưu trữ chất thải và khả năng chảy tràn của nước thải. Mặc dù trong quá trình thấm xuống đất vào mạch nước ngầm, một phần chất ô nhiễm bị giữ lại trong lòng đất, một phần được vi sinh vật phân hủy nhưng với khoảng cách 5 m như hiện nay, nồng độ các chất ô nhiễm cao hơn nhiều so với ngoài khu vực chăn nuôi.

        Đặc biệt, lượng coliform trong giếng nước ngầm cho vật nuôi uống cao gấp 2,5 lần so với giếng ngoài khu vực chăn nuôi và vượt quá tiêu chuẩn 16,6 lần, không thích hợp cho vật nuôi.

        Bảng 3.14: Kết quả phân tích chất lượng nước mặt.
        Bảng 3.14: Kết quả phân tích chất lượng nước mặt.

        Xây dựng các giải pháp kiểm soát ô nhiễm môi trường do chất thải của Trung tâm nghiên cứu chăn nuôi Bình Thắng

          Nghiên cứu sử dụng các loại thức ăn sạch nhằm tăng cường tích lũy chất dinh dưỡng trong vật nuôi, giảm bài tiết chất dinh dưỡng trong chất thải nhằm giảm nồng độ các chất ô nhiễm. Củng cố công tác giống, chọn lọc các giống vật nuôi có khả năng chuyển hóa thức ăn cao nhằm giảm thiểu lượng thức ăn không được tiêu hóa mà đào thải thành chất thải. Thu gom triệt để chất thải rắn ngay từ chuồng heo, tách riêng phân để ủ, nước thải khi rửa chuồng được thu gom triệt để đưa đến hệ thống xử lý nhằm hạn chế nồng độ các chất ô nhiễm, giảm thiểu ô nhiễm môi trường.

          Phân heo, phân gà, cặn lắng: Phân heo tươi, cặn lắng có thể tách riêng, sau đó đem đi ủ phân, sản phẩm cuối cùng là phân hữu cơ, đây là nguồn dinh dưỡng rất tốt cho cây trồng và công tác cải tạo đất. Để giảm thiểu ảnh hưởng của nước thải chăn nuôi đến môi trường Trung tâm Nghiên cứu chăn nuôi Bình Thắng đã xây dựng và đưa vào hoạt động hệ thống xử lý nước thải như đã được trình bày ở phần trước. Ở đây, tác giả Yasuhiro Goda đề nghị bổ sung vi khuẩn Effective Microrganisn (EM) vào phân trước khi ủ để tăng tốc độ xử lý phân và giảm thất thoát chất dinh dưỡng trong quá trình ủ.

          Lắp đặt thiết bị trao đổi không khí giữa bên trong và bên ngoài chuồng nuôi làm cho chuồng thông thoáng, khô ráo, tránh ẩm thấp, nước, chất thải, thức ăn thừa ứ đọng trong chuồng nuôi và xung quanh, sinh ra các loại khí độc.

          Hình 3.8: Qui trình sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh (Goda, 1993).
          Hình 3.8: Qui trình sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh (Goda, 1993).