MỤC LỤC
An Lạc nằm trong vựng nhiệt đới giú mựa (cú hai mựa rừ rệt): Mựa. Lượng mưa trung bình năm của xã là 1.463 mm, thấp hơn một ít so với chỉ số trung bình của tỉnh Hải Dương.
Ngoài phần lớn bộ phận dân cư làm nông nghiệp thì một bộ phận dân cư lại kiếm thu nhập bằng cách làm các ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và thương mại dịch vụ. Khi ông bà đến Dược Đậu Trang thuộc huyện Bàng Châu, phủ Nam Sách, Trấn Hải Dương (tức xã An lạc, thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương bây giờ), thấy đây là vùng đất dân cư thuần hậu, đất đai quanh co, ông bà liền xin cư trú lập nghiệp.
So với đền Cao và đền Cả thì đền Bến Tràng nhỏ hơn nhiều về quy mô, gần đây đền cũng đã được tu sửa lại, tuy đơn giản nhưng đền vẫn giữ được vẻ cô kính trang nghiêm và tồn tại bền vững cùng với thời gian. Từ đền Cao nhìn ra phía trước chếch về phía Nam chừng 400 m là đền Bến Cả (còn gọi là đền Trần). Đền Bến Cả là đền thờ Anh Vũ Dũng Lược đại. vương — Vương Đức Hồng. Đền Bến Cả là ngôi đền có nhiều câu chuyện ly kỳ. Tương truyền rằng, đền xây dựng lần đầu là 50 gian nhưng sau khi xây xong lại bị cháy rụi. Người coi đền kế rang: ông ta mơ thấy thần báo mộng phải xây đủ trăm gian nhưng người dân chỉ xây 50 gian nên bị thần quở. Sau đó đền được xây dựng lại nhiều lần nhưng cứ xây lên lại đỗ. Một đêm nọ, có một vị thần hiện lên bảo rang: “Nếu có thờ thì xây đủ một trăm gian, không thì dé thờ trần và nếu. thờ tran thì làm một bình hương đá, một tráp đá, một đèn đá”. Thế là từ đó. ngôi đền tọa lạc bên dòng Nguyệt Giang không có mái che mà chỉ lập bệ thờ. ngoài trời, dựng hai gác chuông ở phía đông, nối tiếp nhau bằng tường bao. trên có lưỡng long chau nguyệt dáng vẻ chuyên động mạnh bạo, dứt khoát. vậy từ kiến trúc độc đáo của ngôi đền mà đền Bến Cả còn có tên gọi khác là. Có lẽ đây là một trong những ngôi đền đặc biệt nhất trong hệ thống di tích đền thờ ở Chí Linh nói riêng và đất Việt Nam nói chung. Đền thờ vua Lê Đại Hành. Đền thờ vua Lê Dai Hành tọa lạc trên đỉnh núi Bàn Cung, cách đền Cao về phía Tây chừng 100m. Tương truyền núi Bàn Cung là nơi xưa kia đức vua Lê Hoàn đã họp bàn với các tướng lĩnh về kế sách chống Tống năm 981. Nơi đây như còn lưu dấu chân của vua Lê Đại Hành trong cuộc chống Tống năm xưa. Vì vậy, núi Bàn Cung được chọn là địa điểm xây dựng đền thờ vua Lê Đại Hành để tưởng nhớ đến công lao của ngài và đưa du khách trở về với. trang sử hào hùng của dân tộc. Căn cứ vào một số tài liệu lịch sử, xung quanh di tích đền Vua xưa kia còn có các dinh thự, hành cung và nhiều vị trí đồn trú cùng với kho quân lương để sử dụng cho việc nuôi quân, tập luyện. Những dấu tích còn lại đến. nay vẫn còn mang tên theo lịch sử: Cánh đồng Dinh, núi Gạo, núi Tiền, núi. Cờ Hiệu, núi Bàn Cung.. Cùng với sự giúp đỡ của các ngành, các câp chính quyên, các tập thê,. cá nhân, đặc biệt là sự dau tư của Bộ quôc phòng với sô vôn hơn 10 tỉ đồng, bước dau xây dựng được nơi thờ phụng vua Lê Dai Hành với các hạng mục:. Dén thờ chính, sân đền, đường lên đền. Đền thờ chính được xây dựng theo hình chữ Nhị gồm có ba gian tiền tế và một gian hậu cung. Trong đền có nhiều đồ thờ, các bức hoành phi câu đối. thể hiện tài năng, đức độ và công lao to lớn của vua Lê Đại Hành. Nam trong quan thé di tích đền Cao còn có một ngôi chùa là chùa Hưng. Hưng Khánh là tên tự của chùa, chùa còn có tên nôm là chùa Cả. di chùa có tên gọi ấy là vì chùa được xây dựng trong khuôn viên của khu di. tích đền Cả. Chùa cả được xây dựng từ lâu đời, nhưng do sự thăng trầm của lịch sử. và do yếu tố thời gian nên tư liệu liên quan đến lịch sử của chùa Cả đã bị thất. lạc hầu như không còn. Nghiên cứu khảo sát xung quanh chùa chỉ còn duy. nhất tắm bia ở tháp đã đồ nát ở phía sau chùa có tên là “Thắng Quả Tháp”. Căn cứ vào bài kí trên tam bia cho biết: chùa Cả được xây dựng vào giữa thế ky 17 thời Hậu Lê. Người có công xây dung chùa là thiền sư Thích. Đoàn Đoàn, pháp danh là Sa Di Băng Thu. Từ khi được xây dựng, chùa mang. hỉnh thức của một ngôi chùa thời Hậu Lê với quy mô rất lớn với Tiền đường,. Trải qua hơn 300 năm, ngôi chùa chỉ còn lại dấu tích, thay vào đó là một ngôi chùa mới được phục. Chùa được xây dựng theo kiến trúc kiểu chữ Đinh, gồm ba gian Tiền đường, một gian Tam bảo, tường hồi bít dốc, đã được tu sửa nhiều lần. còn lưu giữ lại các hiện vật như bia đá, chân tảng, cột, kèo, hệ thống tượng. pháp trong khu Tam bảo, các hiện vật có khắc văn tự.. Những hiện vật này giúp chứng minh ngôi chùa này được phục dựng mang kiến trúc nghệ thuật thờ Nguyễn. Có thê nói do nam trong khu di tích dén Cao, đặc biệt là nam trong. khuôn viên của đền Cả nên chùa Cả cũng góp phân tạo nên không gian cho lễ. hội đên Cao. Trên đây là khái quát chung về năm ngôi đền thờ vua Lê Đại Hành và -. ham vị tướng quân họ Vương. Không gian của bốn ngôi đền thờ năm vị tướng. họ Vương cùng với đền thờ vua Lê Đại Hành chính là không gian chính diễn. ngôi đền tạo nên không gian cho lễ hội đền Cao. Tuy quy mô của các đền. không thật lớn nhưng các đền đã hội tụ được linh khí của trời. tiến si Chu Đôn Lâm Đốc đồng xứ Hải Duong đã từng khẳng định trong văn. “Núi chẳng can cao hé có Tiên ở là trở nên nồi tiếng. Sông chang can sâu hé. có rong cuốn là trở nên linh thiêng. Vi thé đền thờ can gì phải nguy nga lộng. lẫy, cân gì phải tô đỏ vẽ xanh mà chỉ cân có linh thân là cũng đã thiêng liêng. Không gian chính của lễ hội đền Cao về cơ bản là bốn ngôi đền thờ năm vị tướng họ Vương và đền thờ vua Lê Đại Hành. Nhưng nhắc đến không gian của một lễ hội chúng ta không thể bỏ qua không gian của làng Đại nơi. tọa lạc của bốn ngôi đền và nơi diễn ra các hoạt động của lễ hội. Có thể nói. cụm di tích đền Cao là không gian nhỏ được bao trùm bởi không gian lớn hơn đó là làng Đại. Làng Đại thuở ban đầu có tên là Dược Đậu Trang, là nơi Vương phụ, Vương mẫu sinh ra năm vị tướng. huyện Chí Linh, phủ Nam Sách. Lạc Đạo được đổi tên thành làng Đại và tên làng Đại vẫn được giữ cho đến hiên nay. Không gian làng Đại chính là không gian diễn ra lễ rước truyền thống, đoàn rước kéo dài bao phủ và đi qua các con đường của làng Đại. Diễn trình lễ hội. Lịch lễ tết hàng năm ở khu di tích lịch sử văn hóa Đền Cao. Theo các cụ trông giữ đền cho biết, hàng năm cụm di tích đền Cao tổ. chức rất nhiều sự lệ. Phòng di sản, Sở văn hóa thể thao và du lịch cho biết:. Khu di tích đền Cao — An Lac còn gin giữ và duy trì được nhiều sự lệ nhất. tỉnh Hải Dương hiện nay. Mỗi sự lệ ở khu di tích đền Cao đều toát lên sự độc. dao và kỳ lạ. Đó là những giá trị phi vật thể vô giá, đậm chất dân gian, mang. chất đặc trưng riêng của vùng quê An Lạc, Chí Linh. Để bảo tổn và gìn giữ. tích đền Cao đã được Sở văn hóa thể thao và du lịch tỉnh Hải Dương, tiến. hành kiểm kê, quay tư liệu và đề nghị Bộ văn hóa thể thao và du lịch xếp loại. di sản văn hóa cấp quốc gia. Dưới đây là các sự lệ diễn ra hàng năm tại khu di. tích đền Cao:. - Vào đêm giao thừa tô chức lễ đón giao thừa tại đền cao và đền Cả. - Ngày 2 tháng 1 âm lịch là ngày lễ giao Quan tại đền Cao. - Ngày 18 tháng 1 âm lịch diễn ra lễ thay tro đổi chiếu tại đền Cao va đền Cả. - Ngày 23 tháng 1 âm lịch diễn ra lễ rước truyền thống tại đền Cao, đền Cả, đền Bến Tràng, đền Bến Cả, đền thờ vua Lê Đại Hành. của năm vị tướng họ Vương và ngày giỗ của vua Lê Đại Hành, tổ chức tại đền. Cả và đền thờ vua Lê Đại Hành. - Ngày 18 tháng 4 đức Phật giáng trần tổ chức tại chùa Cả. màng tại Đền Cả. thánh dé toàn dân được hưởng phúc tại đền Cả. dong ho) và lễ khat kheo xin trùm tại đền Cao.
Điều này hoàn toàn hợp lý, tuy nhiên cũng phải mat thêm một vai năm nữa thì người dân mới có thể thích Ứng với sự thay đổi này và làm cho lễ hội đền Cao được hoàn thiện hơn. Có thể lễ hội đền Cao vẫn còn nhiều nghi lễ cổ truyền chưa được phục dựng lại, vì vậy cần có sự hỗ trợ của các cấp, các ban ngành dé lễ hội đền Cao được trở lại đúng.