MỤC LỤC
Trinh, tác giả Lan Trì kiến văn lục và một vài nhà văn khác mà trong các tập sách của họ cũng chứa đựng một số truyện truyền kì như Phạm Đình Hổ với Vũ trung tùy bút, Phạm Đình Hồ và Nguyễn Án đồng tác giả Tang thương ngẫu lục…Mặc dù một số nhà nghiên cứu coi đây là giai đoạn “xuống dốc” của truyện truyền kì nhưng so với trước thì thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX vẫn là thời kì thể loại này có số lượng tác phẩm nhiều nhất. Cỏc giới hạn thời gian co gión vụ biờn: bờn cạnh thời gian hạn hữu của cừi nhân sinh, còn có dòng thời gian của sự vĩnh hằng, trục thời gian đảo chiều để con người quay trở về quá khứ, trục thời gian đứt gãy cho con người thử nghiệm trước tương lai,… Nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Na gọi đó là “thời gian phi tuyến tính với độ đàn hồi ảo hóa có thể “co” tám thập kỉ vào một năm hoặc, đang từ hiện tại.
Nhiều truyện kể khai thác bức tranh hiện thực đen tối, giai cấp cầm quyền tàn độc bất minh, đạo Nho suy đồi, đạo Phật suy thoái, kẻ sĩ tha hóa hư hỏng,. Có thể thấy ở đây sự cố gắng của các nhà văn nhằm đưa truyện truyền kì - loại hình văn học vốn không được đề cao thời trung đại xích lại gần hơn với văn chương thánh hiền. Nó thể hiện mâu thuẫn từ phía bản thân người sáng tác: hứng thú với những vấn đề ngoài chính đạo nhưng luôn trong tâm thế tìm kiếm giải pháp để giảm thiểu mặc cảm đi ngược giáo lí thánh hiền.
Song song với nỗ lực để văn học thoát khỏi sự chi phối của bút pháp viết sử bằng việc gia tăng các yếu tố tưởng tượng, hư cấu, hướng đến những phạm vi hiện thực mà sách vở chính thống né tránh, người viết truyền kì lại có xu hướng hòa trộn vai trò của nhà văn với sử gia. Giá trị tích cực của lời bình là chúng góp phần tạo nên tiếng nói đa thanh cho tác phẩm: tiếng nói của bản thân câu chuyện được kể và tiếng nói nhà văn - nhà nho định hướng. Quá trình hình thành, phát triển của truyện truyền kì là quá trình tiếp nhận cộng sinh nhiều yếu tố (thành tựu văn học nước ngoài, tinh hoa văn hóa truyền thống của đất nước), đồng thời cũng là quá trình đổi mới, sáng tạo không ngừng.
Tên tuổi của Đoàn Thị Điểm đã được xếp vào vị trí là một tác gia lớn của nền văn học thời trung đại với bút pháp đa dạng, vừa giỏi văn Hán, lại cũng vừa giỏi thơ Nôm. Ngoài ra, đóng góp của bà Đoàn Thị Điểm còn ở những giá trị nhân văn cao cả, những tư tưởng lớn lao vì dân vì nước và những đặc sắc về nghệ thuật mà bà gửi gắm trong các trước tác của mình. Nội bộ nhà Lê chia rẽ, mâu thuẫn, dẫn đến những cuộc tranh giành quyền lực giữa các phe phái, mâu thuẫn giữa vua và chúa Trịnh ngày càng gay gắt, dẫn đến tình trạng vua chúa không còn thực quyền, nông dân nổi dậy chống lại chính quyền phong kiến, gây ra nhiều cuộc khởi nghĩa nông dân lớn.
Chính vì vậy, trong cuộc sống cũng như trong văn học, tinh thần chống phong kiến phát triển mạnh mẽ, có khi trở nên một trào lưu rất hấp dẫn. Dù muốn hay không muốn, dù có ý thức hay không có ý thức, các sáng tác văn học và nghệ thuật đều chịu ảnh hưởng sâu sắc của những tiến triển mới của thời đại. Tuy nhiên, đến nay vấn đề ai là tác giả của các truyện trong Truyền kỳ tân phả và Chinh phụ ngâm khúc đang rất phức tạp do còn nhiều tranh luận.
Đặc biệt hai truyện Hải khẩu linh từ, An Ấp liệt nữ đều cú lời ghi chỳ khỏ rừ ràng: truyện do Văn Giang Đoàn Hồng Hà nữ tử sáng tác, anh trai Đạm Như Phủ phê bình y như bản A1 nhưng bốn truyện còn lại thì không. Trong sách cũng chép đủ sáu truyện: Hải khẩu linh từ lục, Vân Cát thánh tích lục, Tùng bách thuyết thoại, An Ấp liệt nữ lục, Long hổ đấu kì, Bích Câu kì ngộ lục, nhưng so với bản A1 và A2 thì nội dung lại khá lộn xộn và khuyết thuyết một số đoạn. Hai truyện Hải khẩu linh từ, An Ấp liệt nữ đều cú lời ghi chỳ khỏ rừ ràng: truyện do Văn Giang Đoàn Hồng Hà nữ tử sáng tác, anh trai Đạm Như Phủ phê bình giống với bản A1 và A2.
Nhân vật trung tâm ở các thiên truyện là người phụ nữ tài - sắc - trí, đầy bản lĩnh và chủ động trong cuộc sống, họ mang tinh thần tự do và khát vọng yêu thương mãnh liệt. Các yếu tố kì ảo này thường được sử dụng để thể hiện sự linh thiêng của các vị thần linh, thánh nhân, cũng như những thử thách mà họ phải vượt qua để đạt được mục đích của mình. Để thuận tiện cho việc khảo sát hơn, chúng tôi xin phép được sử dụng văn bản Truyền kỳ tân phả (Ngô Lập Chi, Trần Văn Giáp dịch), Nxb Giáo dục, H.1962 để khảo sát một số phương diện theo góc nhìn thể thoại.
Trong Truyện thần nữ ở Vân Cát, ta có thể thấy từ cuộc đời của một thiếu phụ đoan trang, thùy mị đến hành trình phiêu lưu của một nữ nhân phóng túng, đa tình, tới quá trình hiển linh để khẳng định uy quyền của một vị thánh là ba chuyến du hành của đệ nhị tiêu chủ Quỳnh Nương nhưng thực chất là ba cuộc đời của ba nhân vật Giáng Tiên, Liễu Hạnh công chúa, Chế Thắng Hòa Diệu đại vương. Nhõn vật kỡ ảo là nhõn vật khụng cú thật ở cừi trần, cú thể nguồn gốc siờu nhiờn, không có mối liên hệ nào với trần thế trong quá khứ, hoặc nhân vật vốn thuộc về trần thế nhưng vì nhiều lí do họ chủ động hóa thân hoặc bị động gia nhập vào thế giới kì ảo và có mặt ở tác phẩm với tư cách hiện thân của thế giới ảo. Trước diện mạo hiện thực suy đồi, tác giả cũng dùng chính những thế lực kì ảo như công cụ để nâng đỡ hy vọng, vun đắp ước mơ cho con người, quay trở về với mô hình truyện cổ tích, xây dựng chân dung những nhân vật kì ảo quyền năng siêu phàm, có thể cứu vớt con người khỏi bể khổ trầm luân, trừng ác, khuyến thiện, lập lại công bằng xã hội.
Sống trong xã hội phong kiến nhưng những nhân vật nữ này không hề thua kém người nam, thậm chí khiến cho nhân vật nam phải ngưỡng mộ: vua Lê Duệ Tôn ngưỡng mộ thi tài của nàng Bích Châu, chàng Tú Uyên vì mến mộ tài làm thơ và nhan sắc tuyệt trần của Giáng Kiều mà “luôn luôn tưởng nhớ, bỏ cả ngủ, bỏ cả ăn, tinh thần bải hoải, chân tay mệt mỏi”. Người phụ nữ còn đóng vai trò nhắc nhở, sửa đổi mỗi khi nhân vật nam mắc sai lầm: nàng Bích Châu khuyên vua không nên xuất binh, Đinh phu nhân làm thơ khuyên chồng dạy sớm, nàng Giáng Tiên bỏ đi để Tú Uyên nhận ra lỗi lầm mà bỏ rượu…Những bậc nam nhi cũng chỉ là nhân vật làm nền, giúp cho các tài nữ của Đoàn Thị Điểm thêm nổi bật. Truyện Cuộc gặp gỡ kì lạ ở Bích Câu cũng xuất hiện không gian thuộc về thượng giới: trong bữa tiệc chia tay các bạn tiên của Giáng Kiều, những vị thần tiên đã phần nào khai mở cho con người là Tú Uyên thấy không gian tồn tại của họ: “các nhà cửa đều như gấm, như ngọc, hạnh đỏ đào tươi, cảnh giới khác nơi trần thế, mai vàng mận tía”.
Các truyện đều được diễn ra trong một thời gian lịch sử, triều đại cụ thể: Truyện Đền thiêng ở cửa bể diễn ra vào thời vua Trần Duệ Tông, Long Khánh năm thứ tư Đỗ Tử Bỡnh tõu rằng bờ cừi phớa nam cú giặc muốn xõm lấn; Truyện người liệt nữ ở An Ấp diễn ra vào hoàng triều về đời niên hiệu Vĩnh Thịnh, Truyện nữ thần ở Vân Cát diễn ra vào khoảng năm niên hiệu Thiên Hựu ( niên hiệu vua Lê Anh Tôn), truyện Cuộc gặp gỡ kì lạ ở Bích Câu diễn ra vào thời vua Hồng Đức. Mối duyên giữa người và tiên của chàng Tố Uyên và nàng Giáng Kiều trong Cuộc gặp gỡ kì lạ ở Bích Câu, cuộc sống viên mãn của hai nhân vật chính là cảnh: “Thân phàm thoảng đón gió hòa đêm thanh/Từ nay mãn nguyện bình sinh/Mây mưa không đợi Bồng, Doanh mơ màng” hay: “Cúi đầu cởi vạt áo là/Sỗ sàng cho bướm biết hoa tỏ tường”.