MỤC LỤC
Trong mỗi vùng thì có thể chia những phân đoạn nhỏ hơn nữa như khu vực các tỉnh thành miền Nam, khu vực các tỉnh thành miền Bắc, khu vực cảnh tỉnh thành miền Trung, khu vực nông thôn miền Bắc, khu vực nông thôn miền Trung, khu vực nông thôn miền Nam với những đặc điểm riêng của nó và sự nhận thức về sản phẩm, sự lựa chọn, mua sắm, sử dụng hàng hóa của người tiêu dùng ở những đoạn thị trường đều khác nhau. Tất nhiên, không có nhà sản xuất nào chỉ sản xuất thức ăn cho người miền Bắc, cũng chẳng dịch vụ nào chỉ phục vụ riêng cho người miền Nam nhưng trên thực tế, đã có những loại dầu gội mà chỉ có người miền Tây Nam Bộ, những loại bia chỉ có người miền Bắc mới uống và những giá cả mà chỉ có người Sài Gòn mới dám mua…” ( source có ghi trong sách hvntd ). Họ không chỉ sống cho riêng mình mà còn quan tâm đến việc những người khác nghĩ gì về mình, mọi người xung quanh mình đánh giá như thế nào về con người mình, cuộc sống của gia đình mình…Nên phong cách ăn mặc, dáng vẻ bề ngoài, đồ dùng cá nhân hay cách cư xử và thậm chí là những nơi thường hay lui tới là những điều rất quan trọng trong cách sống, sinh hoạt cũng như văn hóa tiêu dùng của người tiêu dùng Hà Nội.
Đối với người tiêu dùng Hà Nội, tất cả những điểm nêu trên được xem như là những công cụ giúp họ thể hiện đẳng cấp cũng như hình ảnh của họ trong con mắt của những người xung quanh, và đây được xem như là những những nguyên tắc và chuẩn mực về văn hóa của người tiêu dùng thủ đô.
Ví dụ: trong dịp Tết nếu như nhà bên cạnh treo nhiều bóng nháy hơn thì nhà mình sẽ mua thêm bóng nháy để sáng hơn nhà họ. + Những giá trị và niềm tin được hình thành trong quá trình trưởng thành, ví dụ: Giá trị sự nghiệp, giá trị gia đình, giá trị tình cảm, …. + Những hành vi và sở thích thay đổi theo thời gian, ví dụ: cách thức ăn uống, cách thức giải trí, ăn mặc, học tập, ….
Nhu cầu thay đổi: Nhu cầu ăn mặc cơ bản cũng có xu hướng thay đổi nhiều, người cao tuổi thích dùng quần áo rộng rãi, thoải mái, thoáng mát, thuận tiện được làm từ các chất liệu vải mềm, mỏng. Thay đổi trong nhận thức sản phẩm, thương hiệu: Người lớn tuổi thường thận trọng trong việc ra quyết định mua sắm, một phần do ngân sách chi tiêu hạn hẹp, một phần do tâm lý muốn tìm hiểu và áp dụng những kinh nghiệm của mình hay do có nhiều thời gian để tìm hiểu kỹ lượng trước khi ra quyết định. Thông điệp quảng cáo hướng tới các khách hàng lớn tuổi cũng đang có xu hướng chuyển đổi từ thông tin về lợi ích thực dụng của sản phẩm sang lợi ích tâm lý có được khi tiêu dùng sản phẩm (Từ “functional benefit” sang “emotional Benefits”).
Các thông điệp cũng nên có tiết tấu chậm và nhẹ nhàng để khán giải lớn tuổi có đủ thời gian cảm nhận ( Trích nguồn:Nguyễn Trung Ngạn trong sách Trí môn nguyên trung,1843, trang 138).
Thay đổi cách tiếp cận truyền thông: Thông tin truyền miệng thường mang lại hiệu quả rất cao trong chiến lược tiếp thị tới người lớn tuổi. Do có nhiều thời gian hơn cho việc tham gia vào các hoạt động cồng đồng, người lớn tuổi luôn có một nhu cầu trao đổi thông tin rất lớn. Mỗi nhóm xã hội có thể có những nhánh văn hóa giới tính riêng biệt, và đôi khi có sự đa dạng lớn giữa các vùng địa lý, tôn giáo, và cộng đồng.
Hiểu về nhánh văn hóa giới tính là quan trọng để đảm bảo sự nhạy bén và hiệu quả khi tương tác và làm việc với người khác từ các nền văn hóa khác nhau.
Sự khác biệt về cấu trúc và khả năng sử dụng não bộ này dẫn đến việc cánh đàn ông sẽ có khuynh hướng mua sắm theo nhu cầu hoặc mục tiêu đã đề ra trong khi phụ nữ lại thường tìm hiểu, khám phá về sản phẩm và thương hiệu, dễ dàng thay đổi mục tiêu ban đầu tuỳ thuộc cảm xúc. Ứng dụng : Để đáp ứng tốt nhất mong muốn tìm hiểu của cả hai giới tính, người kinh doanh nên cung cấp không chỉ xếp hạng sản phẩm mà còn chi tiết đánh giá hoặc nhận xét về sản phẩm: quy cách đóng gói, vận chuyển, mức độ phù hợp khi sử dụng, hình ảnh thực tế khách hàng nhận được, cảm nhận về chất liệu, kiểu dáng…. Một nghiên cứu của Đại học Erasmus cho thấy rằng một khi đàn ông tìm thấy nhãn hàng, nhà bán nào đáp ứng được nhu cầu của họ, họ có nhiều khả năng sẽ gắn bó với nó, đặc biệt với thương hiệu may mặc, ô tô, dịch vụ tài chính và đồ gia dụng.
Mua sắm Vai trò quyết định 54% Nữ giới là người quyết định chính trong ngành hàng thực phẩm và 53% quyết định chính trong mặt hàng đô dùng thiết yếu, trong khi 59% nam giới là người quyêt định chinh nhiêu hơn đối với các loại đồ dùng lâu bền và 62% đối với san phẩm công nghệ.
Đây là một trong 3 hoạt động thường xuyên của hai nhóm đối tượng này, vì vậy đôi với nhóm sản phẩm dành cho nữ giới nên chú trọng quảng cáo trên Tivi, kích hoạt thương hiệu tại các siêu thị, trung tâm thương mại, v.v. Đạo đức tôn giáo: Những quy tắc và giáo lý quan trọng của các tôn giáo lớn như Do Thái, Phật giáo, Đạo giáo, Kitô Giáo, Hinduism đã ảnh hưởng vào tiềm thức của người tiêu dùng từ đó quyết định họ nhận thức về sự vật, sự việc xung quanh cuộc sống của họ bằng đạo đức tôn giáo mà họ tin vào. Tác động đến lối sống mua sắm: Theo đạo lý của một số tôn giáo đề cao sự tiết kiệm, lối sống giản dị có thể ảnh hưởng đến người tiêu dùng họ sẽ có lối suy nghĩ cân nhắc kĩ lưỡng hơn khi lựa chọn sản phẩm, dịch vụ.
Ví dụ: Theo cách tiếp cận của Phật giáo, hoạt động tiêu dùng phải được kiểm soát để hướng đến việc cân bằng hạnh phúc vật chất và tinh thần thay vì thỏa mãn đa nhu cầu vật chất.
Nhưng nói chung, thế giới niềm tin, quy chuẩn, đọa đức của mỗi tôn giáo ảnh hưởng rất nhiều đến nhận thức từ đó tác động đến hành vi của người tiêu dùng. ( Khi uống trà lòng phải tĩnh, tinh thần thư thái, từ từ cảm nhận hương vị của trà để đưa lòng mình hòa vào cái tĩnh lặng, bình yên của vũ trụ bao la). Ra đời từ khá lâu đây là một địa chỉ thu hút các Thiền tử đến tham quan, tìm hiểu Thiền và hơn hết được thưởng thức đồ uống thanh mát, tự nhiên và trong lành nhất.
Tuy rằng tọa lạc tại nơi phát triển sôi động nhất, Thiền An Cổ Trấn như một nốt nhạc “trầm lặng” trong một bản nhạc mà tất cả nhạc luận đề xô bồ, náo nhiệt.
Nhưng nhìn chung thì pháp phục dành cho phật tử tại gia sẽ bao gồm bộ quần áo mặc thường ngày và áo tràng hoặc áo tràng thanh hải sử dụng khi làm lễ, tu tập Ngày nay người ta còn chú trong về tính thẩm mỹ và thời trang nên các thiết kế pháp phục cho Phật tử cũng được đa dạng mẫu mã và chất liệu, kiểu dáng phong phú hợp thời. Thể hiện sự bình đẳng giữa chúng sinh, mang ý nghĩa phật tử có phật tánh, đều một lòng hướng thiện, không phân biệt giàu nghèo, địa vị cao cấp. Trong thời đại hiên nay xu hướng hội nhập văn hóa là tất yếu, đến với Thiền An Cổ Trấn khách hàng không chỉ thấy những pháp phục của Phật giáo Việt Nam mà còn giao thoa với pháp phục Phật giáo các nước: Trung Quốc, Nhật Bản.
Pháp phục trong Thiền An Cổ Trấn được thiết kế tỉ mỉ theo phù hợp với văn hóa từng nước, không chỉ là những màu sắc đơn giản mà TACT còn thiết kế những pháp phục phù hợp với tính thẩm mỹ thời nay.
Khách Hàng Trung Thành: Người tiêu dùng có thể cảm thấy gắn kết mạnh mẽ với doanh nghiệp mà họ xem là thể hiện các giá trị tôn giáo của họ, và điều này có thể dẫn đến sự trung thành từ phía khách hàng. Tăng cường tâm linh và hạnh phúc khi làm việc ý nghĩa: Khi kinh doanh được liên kết với giáo lý Phật giáo, người lao động có thể cảm thấy hạnh phúc và thăng tiến tâm linh thông qua công việc của mình. Khó khăn trong quản lý nhân sự đòi hỏi sự chấp nhận đa dạng ý kiến: Mô hình kinh doanh dựa trên giáo lý Phật giáo có thể gặp khó khăn trong việc quản lý nhân sự với các ý kiến và giáo lý đa dạng.
- Chương trình đào tạo và phát triển:Cung cấp chương trình đào tạo và phát triển cá nhân để hỗ trợ nhân viên trong việc phát triển kỹ năng và nâng cao sự hiểu biết về tâm linh.Do dịch vụ mang đến mang đậm tính chất tôn giáo nên đội ngũ nhân sự phải có năng lực, hiểu biết nhất định,.