Thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi ở học sinh lớp 6 trường THCS thị trấn Hương Canh, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc năm 2010

MỤC LỤC

Đặc điểm giải phẫu của răng, lợi

- Ngà tiên phát được tạo nên trong quá trình hình thành răng, chiếm khối lượng chủ yếu của răng, bao gồm ống ngà, chất giữa ống ngà và dây Tomes, ống ngà xuất phát từ bề mặt tủy rồi chạy suốt chiều dài của ngà, số lượng từ 15.000 đến 50.000 ống/mm2. - Ngà thứ phát được hình thành ở giai đoạn răng đã hoàn chỉnh, bao gồm ngà thứ phát sinh lý được hình thành liên tục trong suốt thời gian tồn tại của răng với nhịp độ rất chậm và ngà thứ phát bệnh lý được hình thành bởi quá trình bệnh lý của răng (lóp ngà phản ứng) do sâu răng, do sang chấn.

Chức năng của răng, lợi

Bản đồ phân bố mức độ sâu răng trẻ em lứa tuổi 12 trên thế giới đầu tiên đã đuợc xây dựng và công bố vào năm 1969 với chỉ số đánh giá là SMT cho thấy tỷ lệ hiện mắc bệnh sâu răng ở các nước công nghiệp hóa cao và thấp hơn ở các nước đang phát triển. Cơ sở dữ liệu đó tiếp tục được xây dựng frong nhiều năm tiếp theo với một số lượng dữ liệu ngày càng lớn của các nghiên cứu dịch tễ học về sự thay đôi ưong tỷ lệ sâu răng, tức là mức tăng bệnh sâu răng ở một số nước phát triển và suy giảm ở nhiều nước công nghiệp hóa.

Hình 2. So* đồ Keys
Hình 2. So* đồ Keys

Các biện pháp PCSR, viêm lợi 1. Các biện pháp PCSR

So với kết quả điều tra cơ bản bệnh răng miệng toàn quốc năm 1991, kết quả điều tra răng miệng toàn quốc năm 2001 cho thấy tình hình sâu răng ở Việt Nam có xu hướng tăng lên và không đồng đều giữa các vùng miền trong cả nước. Thành phần hóa học và tính chất lý học của thức ăn cũng ảnh hưởng đến tổ chức lợi như các thực phẩm xơ làm sạch răng, các thức ăn mềm, dính, có đường lại là điều kiện để hình thành mảng bám răng.

Những nghiên cứu về sâu răng, viêm lợi ở trẻ em Việt Nam

Lê Đức Thuận đánh giá tình hình sâu răng, sự hiểu biết và thực hành trong VSRM của học sinh lứa tuổi 12 tại một số trường THCS ở thành phố Hải Dương năm 2005 cho thấy tỷ lệ sâu răng là 67%, chỉ số SMT là 1,26. Theo nghiên cứu của Chu Thị Vân Ngọc khảo sát tình trạng sâu răng, viêm lợi ở học sinh THCS lứa tuổi 11-14 năm 2008 cho thấy có 84,64% đạt điểm kiến thức phòng bệnh loại khá, học sinh nữ đạt điểm giỏi cao hơn học sinh nam, tất cả học sinh đều có bàn chải riêng và sử dụng kem chải răng, có 85,64% học sinh thường xuyên chải răng vào buổi sáng và buổi tối trước khi đi ngủ, 63,44% học sinh.

Phương pháp thu thập số liệu 7. Số liệu thứ cấp

- Học sinh được phát một bàn chải răng, một cốc nước và tự lấy kem chải răng rồi chải răng ở khu vực lavabo rửa tay trong phòng thực hành Hóa sinh của nhà trường, mỗi đợt hai học sinh. - nhấn mạnh việc tham gia của các em là hoàn toàn tự nguyện, không bắt buộc, các thông tin các em cung cấp chỉ dùng cho nghiên cứu và cha/mẹ các em đã đồng ý cho các em tham gia phỏng vấn và cha mẹ các em cũng tham gia vào nghiên cứu.

Xử lý và phân tích số liệu

Các giáo viên chủ nhiệm phát phiếu cho học sinh mang về nhà để cha/mẹ hoặc người giám hộ điền vào rồi nộp lại vào ngày hôm sau trước một tuần triển khai khám và phỏng vấn học sinh. + Kiểm định ý nghĩa thống kê của sự khác biệt giữa 2 tỷ lệ: Kiểm định Khi bình phương (chi-square test) để xác định mối liên quan, xác định độ mạnh của sự kết hợp OR, giá trị kiểm định có ý nghĩa thống kê p.

Biến số nghiên cứu, các khái niệm, thước đo, tiêu chuẩn đánh giá

Cách đánh giá kiến thức, thực hành PCSR, viêm lợi chỉ áp dụng trong nghiên cứu này như sau: Đánh giá kiến thức, thực hành PCSR, viêm lợi của học sinh và thực hành PCSR, viêm lợi cho con của CMHS qua việc chấm điểm các câu trả lời của bộ câu hỏi (phụ lục 7). * Quy định về kiến thức PCSR, viêm lợi của học sinh đạt: Đánh giá theo bộ câu hỏi phỏng vấn học sinh từ câu BI đến câu B9.

Khía cạnh đạo đức trong nghiên cứu

- Do điều kiện và thời gian có hạn nên nghiên cứu mới chỉ thực hiện tại một khối lớp của một truờng THCS trên địa bàn thị trấn nên khả năng khái quát hóa của kết quả nghiên cứu có thể chưa tốt. - Mầu nghiên cứu được chọn trên đối tượng học sinh khối lớp 6, là lứa tuổi chưa có sự hiểu biết nhiều về sinh lý, sinh học nói chung cũng như bệnh sâu răng, viêm lợi nói riêng.

Kiến thức, thực hành về PCSR, viêm lọi của học sinh

Biểu đồ 3.3 cho biết kiến thức của học sinh về nguyên nhân gây sâu răng, viêm lợi, 100% các em biết nguyên nhân gây sâu răng, viêm lợi. Kết quả quan sát trực tiếp học sinh chải răng cho thấy 93% học sinh chải ngang thân răng, 2,8% học sinh chải dọc thân răng và 4,2% học sinh chải xoay tròn.

Bảng 3.1. Kiến thức về tác hại của sâu răng
Bảng 3.1. Kiến thức về tác hại của sâu răng

Thực hành PCSR, viêm lọi cho con của CMHS

Biêu đồ 3.7 cho thấy đa số học sinh được cha mẹ và thày cô giáo cung cấp kiến thức PCSR, viêm lợi. Mối liên quan giữa việc cha mẹ nhắc nhở khi học sinh ăn đồ ngọt vói tình trạng viêm lợi.

Bảng 4.2 cho thấy có 121/144 em (84%) được CMHS nhắc chải răng vào
Bảng 4.2 cho thấy có 121/144 em (84%) được CMHS nhắc chải răng vào

BÀN LUẬN

Thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi của học sinh

Ket quả nghiên cứu của chúng tôi về thời điểm chải răng vào buổi sáng sau khi ngủ dậy và vào buổi tối trước khi đi ngủ của học sinh gần ngang bằng với kết quả nghiên cứu của Chu Thị Vân Ngọc tại Hà Nội (86,64%) [14], Điều này cho thấy không có sự khác nhau giữa các khu vực địa lý về kiến thức thời điểm chải răng của học sinh, việc chải răng vào buổi sáng và vào buổi tối đã trở thành thói quen của các em học sinh và của cộng đồng. So sánh giữa quan sát học sinh chải răng và thực hành chải răng của học sinh nhận thấy có sự khác biệt về cách chải răng, số học sinh có thực hành chải ngang thân răng là 75,7%, 10,4% học sinh chải dọc thân răng, 13,9% học sinh chải xoay tròn trong khi đó quan sát trực tiếp học sinh chải răng thì có đến 93% học sinh chải ngang thân răng, 2,8% học sinh chải dọc thân răng và 4,2% học sinh chải xoay tròn.

Bảng tổng hợp tỷ lệ sâu răng, viêm lợi của một số nghiên cứu
Bảng tổng hợp tỷ lệ sâu răng, viêm lợi của một số nghiên cứu

Thực hành PCSR, viêm lợi cho con của CMHS

Thời gian thay bàn chải theo các nha sỹ khuyến cáo là từ 3 tháng trở xuống, tuy nhiên trong nghiên cứu này tỷ lệ thay bàn chải theo khuyến cáo là thấp có thể do CMHS thiếu kiến thức về việc thay bàn chải hoặc cho rằng bàn chải đang sử dụng có chất lượng tốt, tần suất sử dụng ít, thậm chí một số bàn chải có dấu hiệu chỉ thị khi bàn chải cần thay thế nên không cần phải tuân theo thời gian khuyến cáo. Tỷ lệ cha mẹ thay bàn chải cho con từ 3 tháng trở xuống trong nghiên cứu này thấp hơn so với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Hữu Tước tại Bắc Ninh (36,4%) và Nguyễn Thanh Thủy tại Hà Nội (51,6%) [25], [31], Điều này một lần nữa cho thấy ở các tỉnh thành phố lớn CMHS có thể quan tâm hơn trong việc mua, thay bàn chải răng cho con hoặc do điều kiện kinh tế và khả năng tiếp cận các dịch vụ răng miệng tốt hơn.

Một số yếu tố liên quan đến việc mắc sâu răng, viêm lọi của học sinh

Có thể do quá nhiều công việc cha mẹ chưa quan tâm đến học sinh hoặc do học sinh chưa phàn nàn với cha mẹ về các dấu hiệu hiện có của bệnh sâu răng, viêm lợi nên CMHS chưa biết được con em đang bị sâu răng, viêm lợi. Điều này dẫn đến việc chúng ta cần chuyển tải các nội dung CSSKRM, hướng dẫn các em học sinh thực hành và giám sát việc thực hành CSSKRM của các em để các em hình thành các thói quen, thực hành CSSKRM đúng.

Thực hành PCSR, viêm lợi cho con của CMHS

Những học sinh không được cha mẹ mua bàn chải dùng cho trẻ em để chải răng có nguy cơ mắc sâu răng cao gấp 2,75 lần so với những học sinh được cha mẹ.

Đối với trường THCS thị trấn Hương Canh

- Tổ chức buổi nói chuyện chuyên đề về CSSKRM cho CMHS, tuyên truyền vai trò, lợi ích của việc CSSKRM, hướng dẫn cho CMHS hỗ trợ cho con em trong việc chăm sóc, VSRM lồng ghép trong các buổi họp cha mẹ đầu và cuối năm. - Bố trí kinh phí để thực hiện công tác y tế trường học từ nguồn ngân sách nhà nước, từ nguồn bảo hiểm y tế trích lại và từ các nguồn khác.

Đối với cha mẹ học sinh

Lê Thị Kim Oanh & Hoàng Tử Hùng (2003), Khảo sát kiến thức và tình trạng vệ sinh răng miệng của học sinh tiểu học tỉnh Long An năm học 2001- 2002, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học Răng Hàm Mặt, Trường Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh, tr. Nguyễn Trọng Phúc (2003), Khảo sát tình hình nhổ răng ở trẻ em từ 6 đến 12 tuồi tại Bộ môn Điều dưỡng Nha khoa khoa Răng Hàm Mặt-Đại học Y dược, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học Răng Hàm Mặt, Trường Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh, tr.