MỤC LỤC
Mục tiêu của nghiên cứu đề tài là đưa ra hệ thống các giải pháp để hoàn thiện công tác quản lý các doanh nghiệp bảo trì kết cấu hạ tầng đường sắt sau cổ phần hoá. - Phân tích thực trạng công tác quản lý các doanh nghiệp bảo trì kết cấu hạ tầng đường sắt sau cổ phần hoá, đánh giá những kết quả đạt được, những hạn chế và chỉ ra nguyên nhân của những hạn chế trong công tác này.
- Hệ thống hóa các vấn đề lý luận về cổ phần hóa doanh nghiệp nói chung và quản lý các doanh nghiệp bảo trì kết cấu hạ tầng đường sắt sau cổ phần hoá nói riêng. - Phương pháp thống kê được sử dụng trong phần đánh giá thực trạng quản lý các doanh nghiệp cổ phần thực hiện bảo trì kết cấu hạ tầng đường sắt do Tổng công ty ĐSVN nẵm giữ cổ phần chi phối; đánh giá kết quả hoạt động của các doanh nghiệp cổ phần thực hiện bảo trì kết cấu hạ tầng đường sắt trong giai đoạn 2016-2020, định hướng đến năm 2026.
Thứ nhất, luận văn là công trình nghiên cứu tổng thể những vấn đề lý luận về doanh nghiệp cổ phần có phần vốn góp của nhà nước và hệ thống văn bản pháp lý của nhà nước, văn bản quy phạm nội bộ của Tổng công ty ĐSVN áp dụng đối với những công ty cổ phần có phần vốn nhà nước chiếm tỷ lệ chi phối (trên 50%). Thứ ba, trên cơ sở phân tích thực trạng của việc quản lý các doanh nghiệp cổ phần bảo trì kết cấu hạ tầng đường sắt, chỉ ra những nguyên nhân của hạn chế, luận văn đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lýdoanh nghiệp cổ phần bảo trì kết cấu hạ tầng đường sắt.
Thứ hai, đánh giá thực trạng công tác quản lý, sử dụng phần vốn nhà nước và hoạt động SXKD của các doanh nghiệp bảo trì kết cấu hạ tầng sau cổ phần hoá để nhận diện những hạn chế, bất cập trong công tác quản lý. Thứ tư, luận văn là tài liệu tham khảo cho các nhà khoa học, nhà quản lý và những ai quan tâm tới chủ đề này.
Nhóm nhân tố bên trong. Gánh nặng về bộ máy cồng kềnh và các công nghệ lạc hậu của các tổng công ty cung như của các công ty cổ phần là nhân tố gây khó khăn cho công tác quản lý các công ty cổ phần mang lại hiệu quả cao. Năng lực và tinh thần trách nhiệm của các nhà quản lý cũng là nguyên nhân quan trọng cho kết quả của hoạt động quản lý. Cơ cấu tuyển dụng và đề bạt cán bộ quản lý hiện nay chưa thực sự dân chủ, vẫn còn một số lãnh đạo các bộ phận chuyên môn không đủ kiến thức về chuyên môn quản lý mà theo sự điều chuyển của tổ chức theo một vài tiêu chí vốn bị định hình sâu về tư tưởng tổng công ty là cơ quan nhà nước. Sự thay đổi mô hình hoạt động là khó khăn cho hoạt đông kinh doanh của các Tổng công ty và các công ty cổ phần song cũng là nhân tố tích cực mang lại hiệu quả cao cho số vốn đầu tư. Với mô hình công ty mẹ - công ty con thì đồng vốn đầu tư được kiểm soát tốt hơn có trách nhiệm hơn. Kinh nghiệm quản lý doanh nghiệp sau cổ phần hóa tại một số. điếu lệ, được tổ chức dưới hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên); Các công ty con của TKV (doanh nghiệp cấp II); Các công ty con của doanh nghiệp cấp II (doanh nghiệp cấp III); Các công ty liên kết của TKV. Trong quan hệ với các doanh nghiệp đã cổ phần hoá có phần vốn góp nhà nước, Tập đoàn thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình trong quản lý vốn nhà nước đầu tư ở doanh nghiệp khác như sau: (i) Hội đồng thành viên TKV thực hiện các quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu đối với các doanh nghiệp do TKV đầu tư toàn bộ vốn điều lệ và phần vốn góp của TKV tại các doanh nghiệp khác; (ii) Quyền và nghĩa vụ của TKV trong quản lý vốn nhà nước đầu tư ở các doanh nghiệp khác do Hội đồng thành viên TKV thực hiện bao gồm các nội dung: Quyết định đầu tư, góp vốn; đầu tư tăng vốn, giảm vốn đầu tư, vốn góp theo quy định của pháp luật có liên quan và Điều lệ doanh nghiệp có vốn góp của TKV.
Về chức năng, Tổng công ty ĐSVN trực tiếp sản xuất, kinh doanh và đầu tư tài chính vào các công ty con, công ty liên kết; phối hợp, định hướng các hoạt động các công ty con, công ty liên kết theo tỷ lệ chiếm giữ vốn điều lệ tại các công ty đó theo quy định của pháp luật và Điều lệ này; quản lý khai thác có hiệu quả quỹ nhà, quỹ đất được Nhà nước giao hoặc cho thuê; tổ chức cứu hộ, cứu nạn, đảm bảo an ninh, trật tự, an toàn giao thông vận tải đường sắt theo quy định. Ngày 20/01/2013, Thủ tướng ban hành Quyết định số 198/QĐ-TTg phê duyệt Đề án tái cơ cấu Tổng công ty ĐSVN giai đoạn 2012-2015 với mục tiêu đảm bảo Tổng công ty ĐSVN có cơ cấu hợp lý, tập trung vào lĩnh vực sản xuất, kinh doanh vận tải đường sắt; nâng cao sức cạnh tranh và hiệu quả sản xuất kinh doanh; làm tốt vai trò nòng cốt để ngành đường sắt Việt Nam phát triển nhanh, bền vững; góp phần thúc đẩy nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội và quốc phòng, an ninh.
Các công ty này được Tổng công ty ĐSVN phân khu quản lý theo địa bàn trên toàn mạng lưới đường sắt quốc gia, trong đó các doanh nghiệp bảo trì cầu, đường đảm nhiệm phạm vi trung bình 210 km đường sắt, các doanh nghiệp bảo trì hệ thống thông tin tín hiệu đảm nhiệm khối lượng trung bình 628km đường sắt. Công ty QLĐS Yên Lào Công ty QLĐS Vĩnh Phú Công ty QLĐS Hà Lạng Công ty QLĐS Hà Thái Công ty QLĐS Hà Hải Công ty QLĐS Hà Ninh Công ty QLĐS Thanh Hóa Công ty QLĐS Nghệ Tĩnh Công ty QLĐS Quảng Bình Công ty QLĐS Bình Trị Thiên Công ty QLĐS QN-ĐN Công ty QLĐS Nghĩa Bình Công ty QLĐS Phú Khánh Công ty QLĐS Thuận Hải Công ty QLĐS Sài Gòn Công ty TTTH ĐS Bắc Giang Công ty TTTH ĐS Hà Nội Công ty TTTH ĐS Vinh Công ty TTTH ĐS Đà Nẵng Công ty TTTH ĐS Sài Sòn.
Trong giai đoạn 2021 - 2026, Tổng công ty ĐSVN tiếp tục định hướng phát triển KCHT đường sắt tập trung vào những hạng mục cụ thể như sau: Gói 7.000 tỷ đồng vốn trung hạn cải tạo, nâng cấp các công trình thiết yếu trên tuyến đường sắt Bắc Nam; Dự án Đại tu thay thế kiến trúc tầng trên cho các ga còn lại (trừ các đoạn cải tuyến mở thêm ga mới) thuộc phạm vi khu đoạn Hà Nội - Vinh và Nha Trang Sài Gòn ) mục tiêu nâng cấp đường cũ giữ nguyên bình diện: cải tạo nền đường theo tiêu chuẩn kỹ thuật, thay ray ghi, tà vẹt; Chống biến đổi khí hậu: Dự án Xây cầu cạn, nâng cao trắc dọc, gia cố nền đường vào mùa mưa lũ, Gia cố mái dốc, ta luy, gia cố nền đường yếu chống biến đổi khí hậu; Dự án theo Quyết định số 994/QĐ-TTg ngày 8/7/2014 của Thủ tướng Chính Phủ về lập lại trật tự ATGT đường sắt, đường bộ; Gia cố cải tạo các Hầm yếu tuyến Đường sắt Hà Nội -Thành phố Hồ Chí Minh đảm bảo an toàn chạy tàu; Đề xuất với Chính phủ danh mục các dự án sử dụng vốn vay của Cơ quan Hợp tác Nhật Bản (JICA) cho các dự án Cải tạo tuyến ĐS khu vực đào Hải Vân (hầm Hải Vân); dự án đường sắt Trảng Bom - Hòa Hưng; Cải tạo đèo Khe Nét. Tại đây, Tổng công ty ĐSVN chỉ thực hiện vai trò là cổ đông góp vốn chi phối và thực hiện "Quyền chi phối" đối với một doanh nghiệp khác, bao gồm một trong trong các quyền sau đây: Quyền của chủ sở hữu duy nhất của doanh nghiệp; quyền của cổ đông, thành viên góp vốn nắm giữ cổ phần, vốn góp chi phối của doanh nghiệp; quyền trực tiếp hay gián tiếp bổ nhiệm đa số hoặc tất cả các thành viên Hội đồng quản trị hoặc Hội đồng thành viên, Tổng giám đốc hoặc Giám đốc của doanh nghiệp; quyền quyết định phê duyệt, sửa đổi, bổ sung Điều lệ của doanh nghiệp; các trường hợp chi phối khác theo thỏa thuận giữa Tổng công ty ĐSVN với các doanh nghiệp bị chi phối và được ghi trong Điều lệ của doanh nghiệp bị chi phối.
Khi các dự án được triển khai thực hiện theo đúng tiến độ, các doanh nghiệp bảo trì KCHT đường sắt sẽ một mặt nâng cao tỷ lệ doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh ngoài công ích, mặt khác nguồn vốn SNKT hằng năm được tính đúng, tính đủ sẽ đóng góp cho sự tăng trưởng ổn định doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh chính, qua đó, doanh thu, sản lượng hằng năm của các doanh nghiệp này sẽ tăng trưởng mạnh, hoàn thành các chỉ tiêu tài chính, kế hoạch hằng năm do đại diện chủ sở hữu giao. Tuy nhiên, bên cạnh các kết quả đạt được, 20 doanh nghiệp bảo trì KCHT đường sắt còn gặp những khó khăn nhất định từ thời điểm hoạt động theo mô hình mới như công tác xây dựng các văn bản quản lý vốn nhà nước đầu tư tại các doanh nghiệp còn thiếu hoặc chưa kịp thời; công tác quản lý, quản trị tài chính tại một số doanh nghiệp còn bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập dẫn đến thất thoát tài sản, rủi ro thanh khoản trong hoạt động sản xuất kinh doanh; hoạt động giám sát, kiểm tra đã được thực hiện nhưng chưa đáp ứng yêu cầu đặt ra về chấp hành quy định pháp luật và quản lý hiệu quả phần vốn nhà nước v.v.
Đây là chính sách mang tính định hướng lâu dài, có ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động của các doanh nghiệp bảo trì KCHT đường sắt sau cổ phần hoá tại Tổng công ty ĐSVN, góp phần thực hiện mục tiêu phát triển hệ thống giao thông vận tải đường sắt đồng bộ cả về kết cấu hạ tầng, tổ chức quản lý khai thác vận tải, công nghiệp và dịch vụ với trình độ cao; bảo đảm hoạt động giao thông vận tải đường sắt thông suốt, trật tự, an toàn, chính xác, nhanh chóng, thuận tiện và hiệu quả; tạo thành động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đáp ứng yêu cầu hội nhập khu vực và quốc tế, bảo đảm quốc phòng, an ninh và bảo vệ môi trường. Trong giai đoạn 2021 - 2026, bên cạnh nhiệm vụ chính về bảo trì thường xuyên kết cấu hạ tầng đường sắt quốc gia theo đặt hàng của Bộ GTVT, Tổng công ty ĐSVN tiếp tục định hướng phát triển KCHT đường sắt tập trung vào những hạng mục cụ thể như sau: Gói 7.000 tỷ đồng vốn trung hạn cải tạo, nâng cấp các công trình thiết yếu trên tuyến đường sắt Bắc Nam; Dự án Đại tu thay thế kiến trúc tầng trên cho các ga còn lại (trừ các đoạn cải tuyến mở thêm ga mới) thuộc phạm vi khu đoạn Hà Nội - Vinh và Nha Trang Sài Gòn) mục tiêu nâng cấp đường cũ giữ nguyên bình diện: cải tạo nền đường theo tiêu chuẩn kỹ thuật, thay ray, ghi, tà vẹt; Dự án xây cầu cạn, nâng cao trắc dọc, gia cố nền đường vào mùa mưa lũ, gia cố mái dốc, ta luy, gia cố nền đường yếu chống biến đổi khí hậu; Dự án theo Quyết định số 994/QĐ-TTg ngày 8/7/2014 của Thủ tướng Chính phủ về lập lại trật tự ATGT đường sắt, đường bộ; Gia cố cải tạo.
Ba là, định kỳ tổ chức Hội thảo chuyên đề kết hợp thăm quan học tập thực tế tại các Tập đoàn, Tổng công ty có mô hình tổ chức Công ty mẹ - Công ty con như Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam, Tổng công ty Hàng Hải Việt Nam để học hỏi kinh nghiệm trong công tác quản lý; đồng thời Hội thảo là diễn đàn để Người đại diện phần vốn, kiểm soát viên có cơ hội trao đổi những khó khăn, vướng mắc trong quá trình thực hiện nhiệm vụ được giao, qua đó kịp thời đưa ra những điều chỉnh hợp lý. Một trong những nghĩa vụ của Người đại diện phần vốn góp của Tổng công ty ĐSVN tại các doanh nghiệp bảo trì KCHT đường sắt là thường xuyờn theo dừi, thu thập thụng tin về tỡnh hỡnh hoạt động và kết quả SXKD; giám sát tình hình tài chính; gửi các báo cáo định kỳ (quý, năm), báo cáo bất thường và báo cáo đột xuất theo yêu cầu của Hội đồng thành viên Tổng công ty, các cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền theo quy định của pháp luật.
Một là, thành lập bộ phận kiểm toán độc lập thực hiện chức năng kiểm tra, xác minh tính trung thực của những báo cáo tài chính, kiểm toán quy trình hoạt động động của doanh nghiệp để từ đó cung cấp những thông tin chính xác nhất về tình hình tài chính, hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp bảo trì kết cấu hạ tầng đường sắt sau cổ phần hoá. Hai là, tiếp tục giải trình với Thủ tướng Chính phủ và cơ quan có thẩm quyền về tính chất đặc thù trong vận hành hệ thống đường sắt để Thủ tướng cho phép chuyển đổi đơn vị chủ quản hoặc ban hành biệt lệ về giao dự toán phục vụ công tác bảo trì KCHT đường sắt cho Tổng công ty ĐSVN.