Những yếu tố ảnh hưởng đến sự thích ứng nghề của sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội sau khi tốt nghiệp

MỤC LỤC

TONG THUẬT KET QUÁ NGHIÊN CỨU THUC TRANG

Xác định và xây dựng câu hỏi về các yếu tố khách quan

SVLTN thích ứng với nghề có nghĩa là họ nhận thức được đầy đủ giá trị nghề của mình (vật chất, tinh thần và xã hội), đáp ứng được tốt các yếu cầu về chuyên môn, về giao tiếp ứng xử và tìm thấy niềm vui, hạnh phúc, sự. bình an trong công việc. Có 6 yếu tô chính ảnh hưởng đến sự thích ứng nghề của SVLTN: a) những yếu tô chủ quan gồm động cơ hành nghề, năng lực thích ứng nghề và thái độ đối với nghề; b) những yếu tố khách quan gồm chương trình dao tạo của trường DH Luật Hà Nội, văn hóa tổ chức và đặc điểm công việc. Theo các quy định hiện hành, thấm phán là người có trình độ cử nhân luật, đã được đào tạo về nghiệp vụ xét xử, có thời gian làm công tác pháp luật từ bốn năm trở lên, có năng lực xét xử những vụ án và giải quyết những việc khác thuộc thâm quyên của tòa án, được cơ quan có thẩm quyên tuyển chon va bổ nhiệm làm nhiệm vụ xét xử những vụ án và giải quyết những việc khác thuộc thầm quyền của tòa án. Nhu vậy có thé thấy rằng trong quá trình thích ứng nghề, nhóm thẩm phán có thái độ phân hóa, có sự ưu tiên khác nhau đối những đòi hỏi của công việc: trước hết phải nỗ lực Hoàn thành nhiệm vụ được giao, Hiểu đúng pháp luật và Vận dụng đúng pháp luật, sau đó mới nghĩ đến Vận dụng (pháp luật) linh hoạt, Vận dụng sáng tạo và Vận dụng dễ dàng.

Về nhận thức giá trị cua nghề thâm phán, sinh viên luật sau tốt nghiệp dé cao các giá tri “6n định cuộc sống”, “thê hiện giá trị cua ban than” va “cong hiển cho xã hội” và đặt “nghề trước hết là vì ban thân”, “nghề là cách dé kiếm tiền” và “nghề chỉ là công cụ dé đạt mục tiêu khác” xuống hàng thứ yếu, thê hiện sự đánh giá thiết thực, thực tế nhưng không đến mức thực dụng, chạy theo đồng tiền hay những giá trị vật chât khác. Áp dụng pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật, trong đó các cơ quan nhà nước có thâm quyền hoặc cán bộ, công chức có thầm quyền tổ chức cho các chủ thé thực hiện những quy định của pháp luật; căn cứ vào các quy định của pháp luật ra các quyết định làm phát sinh, cham dứt hay thay đổi các quyền và nghĩa vụ pháp lý trong các quan hệ pháp luật cụ thê. Nhiều vụ thi hành án, chấp hành viên bị hành hung, bị lăng mạ, chửi bới..Do đó chấp hành viên phải khéo léo, biết vận động, thuyết phục đương sự, phải biết phối hợp với chính quyền và người dân địa phương nơi có đương sự phải thi hành án, phải có hiểu biết tâm lý, biết ứng xử và giải quyết các mối quan hệ xã hội một cách hài hòa, đặc biệt là các mối quan hệ phải giải quyết.

Nhu vậy, thích ứng với nghề chap hành viên là quá trình sinh viên luật sau tốt nghiệp (SVLTN) vào làm việc ở cơ quan thi hành án nỗ lực học hỏi, lĩnh hội những kiến thức và kĩ năng mà công việc thi hành án dân sự đòi hỏi, đảm bảo cho họ có thê hoàn thành công việc được giao và tìm thấy niềm vui, hạnh phúc trong nghề nghiệp cũng như trong cuộc sống. Họ dé cao tá cả các kĩ năng mềm, tuy nhiên vẫn có sự ưu tiên hơn với những kĩ năng liên quan nhiều hơn đến công việc, đó là Biết lập kế hoạch cho công việc, Biết làm việc đồng đội, Biết suy nghĩ và hành động tích cực và Biết tạo động lực làm việc, và những kĩ năng Ít được ưu tiên đối với họ là Biết làm việc sáng tạo, Giao tiếp hiệu quả và Tự tin nói, trình bày ý kiến trước nhiễu người.

Bảng 3.9: Thang đo đặc điểm công việc
Bảng 3.9: Thang đo đặc điểm công việc

Đối với sinh viên trường ĐH Luật Hà Nội với dự dinh trở thành chấp

Tương quan các yếu tố và sự thích ứng nghề của SVLTN

Qua nghiên cứu chúng tôi thấy, sự thích ứng nghề của sinh viên đại học Luật Hà nội sau khi các em ra trường, tham gia hoạt động thực hiện nghề luật chịu sự tác động của nhiều yéu.té, trong đó có một số yếu tố cơ bản được dé cập đến trong nghiên cứu này như: động cơ hoạt động nghé;thai độ với nghề và năng lực thích ứng nghề của chủ thể ;chương trình đào tạo;đặc điểm (áp lực ) của công việc và văn hoá tổ chức. Việc nghiên cứu và đưa ra kết luận về các yếu tố tác động đến sự thích ứng nghề của sinh viờn luật sau khi tốt nghiệp giỳp chỳng ta phần nào hiểu rừ hơn về thực trạng và vai trò quan trọng của các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển các mặt thích ứng nghề của sinh viên luật sau khi tốt nghiệp.Mặc dù còn một số van đề cần phải được tiếp tục b6 sung phát triên làm rừ hơn, song việc đưa dộ tài “..sự thớch ứng nghề của sinh viờn luật sau khi tốt nghiệp.” vào nghiên cứu vẫn là mới mẻ trong cả lý luận và thực tiễn hoạt động tư pháp, nhất là từ khi triển khai thực hiện Nghị quyết số 08 -NO/TW 2002 của Bộ Chính trị về cải cách hoạt động tư pháp. Hy vọng kết quả của nghiên cứu này sẽ là một đóng góp thiết thực trong việc ứng dụng các kiến thức tâm lý học vào quá trình đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ nghề nghiệp cho các chức danh tư pháp nói riêng và cho các cử nhân luật sau khi tốt nghiệp đại học nói.

16.Nguyễn Quốc Nghi, Lê Thị Diệu Hiền, Hoàng Thị Hồng Lộc và Quách Hồng Ngõn (2011), ô Đỏnh giả khả năng thớch ứng với cụng việc của sinh viờn tốt nghiệp ngành du lịch Đụng bằng sụng Cửu long ằ, Tạp chớ khoa học số 20B — Trường Đại học Cần thơ. 17.Nguyễn Quốc Nghi, Huỳnh Thị Tuyết Anh, Nguyễn Thị Ngọc Yến, Phan Văn Phựng và Nguyễn Bớch Ngọc (2013) ô Đỏnh giỏ khả năng thớch ứng với công việc của sinh viên ngành kinh doanh du lịch Trường đại học. Nham muc dich nâng cao chất lượng đào tao dé đáp ứng nhu cau của xã hội, chúng tôi - ột nhóm giảng viên của trường ĐH Luật Hà Nội, tiến hành nghiên cứu đề tài về thích ứng nghề ia sinh viên trường DH Luật Hà Nội sau khi tốt nghiệp và rất cần sự giúp đỡ của anh/chị.

Năm tốt nghiệp trường ĐH Luật Hà Nội

Chúng tôi cam kết những tông tin mà anh/chị cung cấp chỉ được sử dụng với mục đích nghiên cứu khoa học. Ở đây là những nhận định về giao tiếp, ứng xử (kĩ năng mềm) trong công việc. Anh/chi ui lòng chọn mức phù hợp với hành vi, ứng xử của anh/chị ở thời điểm hiện tại. nh chị đã trả lời xong bảng hỏi 1. Xin mời anh chị vui lòng trả lời tiếp bảng hỏi 2. Tiếp theo là những câu hỏi về một số yếu tố chủ quan và khách quan ảnh hưởng mức độ ích ứng nghề của anh chị. Cách trả lời ở đây vẫn như ở bảng hỏi 1, nghĩa là với mỗi câu hỏi thận định), có 5 mức độ dé anh/chị lựa chọn mức độ đúng nhất với bản thân: Mức | - Không hề. Dưới đây là những nhận định về quan hệ trong tập thé noi anh/chị công tác (quan hệ đồng rhiệp - đồng nghiệp, cấp trên — cấp dưới).

5 _|Cóquanhệtốtvớisp đe năm/tháng 6 |Hoanhapvéidéngnghiép cece eenăm/tháng nh/chị đã kết thúc việc trả lời bảng hỏi. Nhăm mục đích nâng cao chất lượng đào tạo để đáp ứng nhu cầu của xã hội, chúng tôi - một nhóm giảng viên của trường ĐH Luật Hà Nội, tiến hành nghiên cứu dé tài về thích ứng nghề của sinh viên trường DH Luật Hà Nội sau khi tốt nghiệp và can sự giúp đỡ của ông/bà — những người trực tiếp quản lý. Với mỗi nhận định ở những câu sau về cán bộ, nhân viên được đào tạo bởi trường DH Luật Hà Nội (sau đây gọi ngắn gon là Cán bộ, nhân viên) ông/bà vui lòng chọn mức độ phù hợp với suy nghĩ, đánh giá của ông/bà (bằng cách đánh dấu x vào ô tương ứng). - Mic 5: Hoàn toàn đúng, không thé khác được. Cla.Cán bộ, nhân viên dưới quyền của ông/ quan niệm như thé nào về giá trị nghề của họ? Với mỗi nhận định dưới đây, xin ông/bà vui lòng chọn mức độ phù. hợp với đánh giá của ông/bà. Trước hết là vì bản thân họ Dem đến thu nhập. vui, hạnh phúc.. 6 | Vươn tới địa vi cao hơn trong xã hội. hỏi của thực tiên) 4 | Vận dụng chính xác.