MỤC LỤC
Với mong muốn giúp người học có thêm nguồn tài liệu để có cách nhìn hệ thống và thống nhất về các quy định pháp luật môi trường ở Việt Nam, tập thể tác giả đã dày công nghiên cứu và trân trọng giới thiệu đến độc giả cuốn sách: “Tìm hiểu môn học. Hy vọng, cuốn sách sẽ mở ra cơ hội để tìm hiểu cặn kế và tiếp cận với những bình luận, những cách thức giải quyết các tình huống lý thuyết cũng như bài tập về những vấn đề nảy sinh xung quanh các quy định pháp luật môi trường một cách hợp lý,.
Luật Môi trường là lĩnh vực pháp luật chuyên ngành bao gồm các quy phạm pháp luật điều chỉnh những mối quan hệ xã hội nảy sinh trong quá trình con người khai thác, sử dụng hay tác động đến một hoặc một vài yếu tố khác nhau của môi trường, trên cơ sở kết hợp các phương pháp điều chỉnh, nhằm bảo vệ một cách hiệu quả môi trường sống của con người, Như vậy, hệ thống pháp luật môi trường được xây dựng và thực hiện không. Luật Bảo vệ môi trường 2014 và Nghị định 19/2015/NĐ-CP hướng dẫn chỉ tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường 2014 đã dành một số điều quy định về các biện pháp tài chính liên quan đến lĩnh vực này bao gồm các quy định về ký quỹ môi trường, phí bảo vệ môi trường, các biện pháp hỗ trợ tài chính của Nhà nước (miễn, giảm thuế hay trợ giá đối với các sản phẩm tái chế từ chất thải..) và các quy định của Luật Thuế bảo vệ môi trường.
Chúng có thể tồn tại ở các dạng khác nhau (dạng rắn, dạng lỏng, dạng khí.) và có thể được định nghĩa dưới nhiều góc độ. ra định nghĩa về chất thải tại Điều 3 như sau: “Chất thải là vật chất được thải ra từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc hoạt động khác”. Trên thế giới, hiện có rất nhiều tiêu chí khác nhau để phân loại chất thải:. i) Căn cứ vào dang tồn tại của chất thải, chất thải được phân loại thành chất thải rắn, chất thải lỏng, chất thải khí.. ii) Căn cứ vào độ độc hại của chất thải đối với môi trường xung quanh, chất thải bao gồm chất thải thông thường và chất. thải nguy hai. iii) Căn cứ vào nguồn gốc phát sinh, chất thải có thể được phân loại thành chất thải công nghiệp, chất thải nông nghiệp, chất thải y tế, chất thải sinh hoạt. ~ Tổ chức, cá nhân, cộng đồng dân cư quản lý công viên, khu vui chơi, giải trí, khu du lịch, chợ, nhà ga, bến xe, bến tàu, bến cảng, bến phà và khu vực công cộng khác có trách nhiệm niêm yết quy định về giữ gìn vệ sinh ở nơi công cộng; bố trí đủ công trình vệ sinh công cộng; phương tiện, thiết bị thu gom chất thải đáp ứng nhu cầu giữ gìn vệ sinh môi trường và phải có đủ lực lượng thu gom chất thải, làm vệ sinh môi trường trong phạm vi quản lý.
- Một (01) bản báo cáo nghiên cứu khả thi hoặc báo cáo dự án đầu tư hoặc tài liệu tương đương khác. Trong quá trình thấm định, cơ quan thẩm định được tiến hành các hoạt động sau đây:. + Khảo sát, kiếm chứng các thông tin, số liệu về hiện trang môi trường tại địa điểm thực hiện dự án và khu vực kế cận. - Lấy mẫu phân tích kiểm chứng. ~ Tổ chức lấy ý kiến các chuyên gia, tổ chức xã hội, tổ chức xã. ~ nghề nghiện phản biện nội dung của báo cáo DTM. ~ Tổ chức các cuộc họp đánh giá theo chuyên đề. Câu 42: Chủ thể nào có thẩm quyền thấm định báo cáo DTM?. Theo quy định tại Điều 23 Luật Bảo vệ môi trường 2014, thấm quyền thẩm định báo cáo DTM thuộc về các chủ thé sau:. *1 Bộ Tài nguyên và Môi trường tố chức thẩm định báo cáo DTM ối với các dự án sau:. a) Dự án thuộc thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư của Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ;. b) Dự án liên ngành, liên tỉnh thuộc đối tượng quy định tại điểm b và điểm c Khoản 1 Điều 18 của Luật này, trừ dự án thuộc bí mật quốc phòng, an ninh;. ©) Dự án do Chính phủ giao thẩm định. Xét dưới góc độ khoa học, nó là những nghiên cứu về mối liên hệ, những tác động biện chứng giữa các chính sách, hoạt động phát triển và môi trường, Với tư cách là khái niệm pháp lý, BMC và ĐTM là hệ thống các quan hệ pháp luật hình thành giữa các cơ quan quản lý nhà nước với các cơ quan, tổ chức, cá nhân đề xuất, thực hiện các chính sách, hoạt động phát triển trong việc khảo sát và đánh giá các tác động của các hoạt động phát triển đó đối với các yếu tố của môi trường cũng như các giải pháp giảm thiếu các tác động đó.
- Các trường hợp không phải xin phép xả nước thải vào nguồn nước gồm: Xả nước thải sinh hoạt của cá nhân, hộ gia đình; Xả nước thải của các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ với quy mô không vượt quá 5m2/ngày đêm và không chứa hóa chất độc hại, chất phóng xạ; Xả nước thải của cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khác vào hệ thống thu gom, xử lý nước thải tập trung mà hệ thống đó đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp giấy phép xả nước thải vào nguồn nước và có thỏa thuận hoặc hợp đồng xử lý, tiêu thoát nước thải với tổ chức, cá nhân quản lý vận hành hệ thống thu gom, xử lý nước thải tập trung đó; X4 nước thải nuôi trồng thủy sn với quy mô không vượt quá 10.000m3/ngay đêm hoặc nuôi trồng thủy sản trên biển, sông, suối, hồ chứa. Tổ ciức, cá nhân khai thác tài nguyên nước phải nộp tiền cấp quyề khai thác tài nguyên nước trong các trường hợp sau đây (Điềt 65, Luật Tài nguyên nước 2012):. - Kha thác nước để phát điện có mục đích thương mại;. - Khả thác nước để phục vụ hoạt động kinh doanh, dich vụ, sản xuất›hi nông nghiệp;. ~ Khi thác nước dưới đất để trồng cây công nghiệp, chăn nuôi gia úc, nuôi trồng thủy sản tập trung với quy mô lớn. - Tiềt cấp quyền khai thác tài nguyên nước được xác định căn cứ vào cất lượng của nguồn nước, loại nguồn nước, điều kiện khai thác quy mô, thời gian khai thác, mục đích sử dụng nước. về hướn dẫn thi hành Luật Tài nguyên nước thì tố chức, cá nhân phi nộp tiền cấp quyền khai thác tài nguyên nước bao. gồm cáctrường hợp phải có giấy phép khai thác, sử dụng tài nguyên rrớc và thuộc các trường hợp sau đây:. a) Kai thác, sử dụng nước để phát điện thương mại;. b) Khai thác nước mặt, nước dưới đất, nước biển để phục vụ hoạt động kinh doanh, dịch vụ, sản xuất phí nông nghiệ. c) Khai thác nước dưới đất với quy mô từ 20 m°/ngày đêm trở lên để trồng cây công nghiệp, chăn nuôi gia súc, nuôi trồng.
+ Thực hiện các nhiệm vụ quản lý nhà nước về tài nguyên nước theo phân cấp hoặc uỷ quyền của Uy ban nhân dân cấp tỉnh. Trách nhiệm quản lý nhà nước về tài nguyên nước của ủy ban nhân dân các cấp (Điều 72 Luật Tài nguyên nước 2012):. d) Tổ chức ứng phó, khắc phục sự cố ô nhiễm nguồn nước;. theo déi, phát hiện và tham gia giải quyết sự cố ô nhiễm nguồn nước liền quốc gia theo thẩm quyền; lập, quản lý hành lang bảo vệ nguồn nước, vùng bảo hộ vệ sinh khu vực lấy nước sinh hoạt;. bảo đảm nước sinh hoạt trong trường hợp hạn hán, thiếu nước. hoặc xây ra sự cố 6 nhiễm nguồn nước;. đ) Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về tài nguyêt nước;. e) Cấp, gia hạn, điều chỉnh, đình chỉ, thu hồi giấy phép về tai nguyên nước và cho phép chuyến nhượng quyền khai thác tài nguyên nước theo thẩm quyền; hướng dẫn việc đăng ký khai thác, sử dụng tài nguyên nước;. 8) Tổ chức thực hiện các hoạt động điều tra cơ bản, giám sát tài nguyên nước theo phân cấp; báo cáo Bộ Tài nguyên và Môi trường kết quả điều tra cơ bản tài nguyên nước, tình hình quản ly, khai thác, sử dụng, bảo vệ tài nguyên nước, phòng, chống và. khắc phục hậu quả tác hại do nước gây ra trên địa bàn;. h) Xây dựng cơ sở dữ liệu; quản lý, lưu trữ thông tin, dữ liệu về tài nguyên nước;. i) Thanh tra, kiểm tra, giải quyết tranh chấp, xử lý vi phạm.
+ Được phép khai thác các loại lâm sản khác ngoài gỗ mà không làm ảnh hưởng đến khả năng phòng hộ của rừng, trừ các loài thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm bị cấm khai thác theo quy định của Chính phủ về Chế độ quản lý, bảo vệ những loài thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm và Danh mục những loài thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm. = Người lợi dụng chức vụ, quyền hạn vi phạm các quy định của pháp luật trong việc giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng, chuyển mục đích sử dụng rừng, cho phép sử dụng rừng, khai thác lim sản; thiếu tinh thần trách nhiệm hoặc lợi dụng chức vụ, quyềr hạn trong việc thi hành pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng; bao che cho người vi phạm pháp luật về bảo vệ và phát triển từng hoặc có hành vi khác vi phạm các quy định của Luật Bảo vi và phát triển rừng 2004 thì tuỳ theo tính chất, mức độ vi.