MỤC LỤC
Mặc dù có các cách diễn đạt khác nhau nhưng có thê thống nhất: KTVAHS là giai đoạn đầu tiên của quá trình tố tụng hình sự, được thực hiện ké từ khi cơ quan có thẩm quyền tiếp nhận và kiểm tra, xác minh những tố giác, tin báo về tội phạm của cơ quan, tổ chức, công dân hoặc tin báo trên các phương tiện thông tin đại chúng, trong trường hợp người phạm tội tự thú, đầu thú, các cơ quan có thâm quyên trực tiếp phát hiện tội phạm dé ra quyết định khởi tố hoặc không khởi t6 vụ án hình sự. Theo quy định của luật thi chỉ có CQDT mới được xác minh, xử lý tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố trong thời hạn 20 ngày, trong trường hợp sự việc bị tố giác, tin báo về tội phạm hoặc kiến nghị khởi tố có nhiều tình tiết phức tạp hoặc phải kiểm tra, xác minh tại nhiều địa điểm thì thời hạn để giải quyết tổ giác và tin báo có thé dài hơn, nhưng không quá hai tháng, CQDT có nhiệm vụ khẩn trương chủ động áp dụng các biện pháp do luật định để xác minh kiểm tra nguồn tin, xem xét có hay không dấu hiệu của tội phạm dé quyét định khởi tô hoặc không khởi tố vụ án hình sự.
Bên cạnh đó Viện kiểm sát còn kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong khởi tố vụ án hình sự chủ yếu tập trung vào hoạt động áp dụng pháp luật của cơ quan có thầm quyền khởi tố vụ án hình sự. Khi tiến hành hoạt động kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong giai đoạn KTVAHS, Viện kiểm sát được sử dụng tất cả quyên năng pháp lý do luật định dé phát hiện vi phạm và yêu cầu xử lý vi phạm của các cơ quan và nguoi có thẩm quyền tiến hành các hoạt động trong giai đoạn khởi tố vụ án, nhằm bảo đảm cho pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất.
+ Đối với các tố giác, tin báo về tội phạm có tính khan cấp và yêu cầu đặt ra là cần phải khám nghiệm hiện trường hoặc cần ngăn chặn ngay hành vi phạm tội thì Kiểm sát viên được phân công phải tiến hành sơ van người báo tin để nhanh chóng năm được thông tin ban đầu, báo cáo ngay với lãnh đạo dé có biện pháp xử lý kịp thời và thông báo với Cơ quan điều tra cùng cấp dé phối hợp tổ chức bảo vệ hiện trường, tổ chức cấp cứu và lấy sinh cung (nếu nạn nhân sắp chết); truy bắt người thực hiện hành vi phạm tội (nếu xác định được ngay sau khi sự việc xảy ra) và tiến hành khám nghiệm. + Đối với các tố giác, tin báo về tội phạm do cơ quan, tô chức, cá nhân trực tiếp đến Viện kiểm sát cung cấp hoặc được gửi đến VKSND bằng đơn, thư, công văn thông qua bưu điện cũng như các tố giác, tin báo về tội phạm do VKS trực tiếp thu thập được thông qua các phương tiện thông tin đại chúng thì Kiểm sát viên phải vào số thụ lý; ghi rừ ngày, thỏng, năm tiếp nhận; nội dung tố giỏc, tin bỏo về tội phạm, kiến nghị khởi tố; tên, tudi và địa chỉ của người hoặc cơ quan, tô chức cung cấp; sau đó tiến hành phân tích đánh giá bước đầu về các thông tin, tài liệu đã thu thập được dé báo cáo và xin ý kiến chỉ đạo của Lãnh đạo đồng thời làm thủ tục chuyên cho CQDT có thắm.
Việc hoàn trả được thực hiện băng cách trừ dân vào lương hàng tháng của người có nghĩa vụ hoàn trả mức tôi.
Thứ hai, với việc chủ yêu nắm tố giác, tin báo về tội phạm tại CQDT đã dẫn tới tình trạng là VKS chỉ nắm được các tố giác, tin báo về tội phạm mà CQDT đánh giá là có khả năng điều tra khám phá vụ án được, còn các tin báo về tội phạm ấn mà chưa xỏc định được rừ đối tượng phạm tội thỡ CQDT khụng bỏo cỏo cho VKS biết, hơn nữa trong thực tiễn không chỉ có CQDT nam, quản lý tố giác, tin báo về tội phạm, mà còn có các cơ quan khác trong Công an nhân dân cũng nam các tô giác, tin báo về tội phạm và các cơ quan này thường có sự phân loại sơ bộ ban đầu và sự phân loại ban đầu đó. Ví dụ, trong thực tiễn công tác kiểm sát việc khởi tố vụ án hình sự, VKS hầu như chỉ thực hiện chức năng kiểm sát quyết định khởi tố vụ án hình sự của CQDT, còn quyết định không khởi tố vụ án hình sự gần như không kiểm sát được vì không có cơ sở pháp lý, vì CQDT xuất phát từ nhận thức cho răng chỉ khi ra quyết định khởi tố vụ án hình sự thì CQDT mới phải gửi quyết định đó cho VKS theo như quy định tại Khoản 3 Điều 104 BLTTHS: "Trong thời han 24 gio, ké từ khi ra quyết định khởi tô vụ án hình sự, Viện kiểm sát phải gửi quyết định đó đến Cơ quan điều tra đề tiễn hành diéu tra; quyết định khởi tô kèm theo tài liệu liên quan đến việc khởi tô vu án hình sự của Co quan diéu tra, Bộ đội biên phòng, Hai quan, Kiểm lâm, lực lượng Cảnh sát biển, các cơ quan khác của Công an nhân dân, Quân đội nhân dân được giao nhiệm vụ tiễn hành một số hoạt động diéu tra phải được gui tới Viện kiểm sát dé kiểm sát việc khởi to; quyết định khởi tô của Hội động xét xử phải được gửi tới Viện kiểm sát dé xem xét, quyết định việc điều tra; yêu cẩu khởi tổ của Hội đồng xét xử được gửi cho Viện kiểm sát dé xem xét, quyết định việc khởi to". - Quy định rừ hơn cơ chế dộ quản lý, xử lý mọi tin bỏo, t6 giỏc tội phạm và kiến nghị khởi tố có hiệu quả, VKS có quyền yêu cầu các cơ quan (bao gồm Cơ quan điều tra, các cơ quan khác được giao nhiệm vụ tiễn hành một số hoạt động điều tra, cũng như các tổ chức khác và cá nhân) cung cấp tài liệu, thông tin cần thiết cho việc xác định dấu hiệu tội phạm nhằm phục vụ cho công tác kiểm sát việc khởi tố vụ án hình sự của CQDT và các cơ quan khác được giao nhiệm vụ tiễn hành một số hoạt động điều tra, nhằm hạn chế đến mức thấp nhất việc bỏ lọt tội phạm.
Trong thời gian tới cần tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, trang bị phương tiện làm việc cho các VKS các cấp cũng như chế độ, chính sách đối với cán bộ, Kiểm sát viên trong thời gian tới là một yêu cầu khách quan dé phục vụ tốt hơn cho hoạt động nghiệp vụ của Ngành, một trong những yêu cầu này cũng là một trong tám nhiệm vụ trọng tâm về cải cách tư pháp của Bộ chính trị đã đặt ra, đó là: “Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất bảo đảm cho các cơ quan tư pháp có đủ điều kiện để hoàn thành nhiệm vụ, có cơ chế chính sách hợp lý đối với cán bộ tư pháp.
Tuy nhiên, chế độ chính sách của Ngành vẫn chưa theo kịp với yêu cầu xây dựng và phát triển cán bộ trong tình hình mới, chưa có chính sách thâm niên nghề đối với cán bộ, kiểm tra viên, chuyên viên, nhân viên cũng như chưa có chính sách cụ thê về thu hút những người thật sự có tài năng vào làm việc trong ngành Kiểm sát để họ thực hiện nhiệm vụ đúng nghĩa là cán bộ nghiên. Bên cạnh đó các giải pháp đề thực hiện tốt các biện pháp nghiệp vụ; tăng cường công tác tô chức, quan lý và chỉ đạo điều hành; tăng cường cán bộ có phâm chat đạo đức tốt và năng lực chuyên môn cao làm công tác thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật; không ngừng học tập nâng cao trình độ pháp lý và trau dồi kiến thức chuyên môn nghiệp vụ và tăng cường cơ sở vật chất, nâng cao điều kiện làm việc là những bảo đảm cho hiệu quả hoạt động của Viện kiểm sát ngày càng được nâng cao, đáp ứng yêu cau thực hiện chức năng nhiệm vụ của ngành Kiểm sát trong.