Quan điểm của chủ nghĩa mác lênin về ý thức xã hội và vấn đề giáo dục đạo đức cho sinh viên

MỤC LỤC

Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội

Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn tồn tại xã hội

Trong những điều kiện nhất định, nhiều tư tưởng khoa học và triết học có thể vượt trước tồn tại xã hội của thời đại rất xa, dự báo được tương lai và có tác dụng tổ chức, chỉ đạo hoạt động thực tiễn của con người, hướng hoạt động đó vào việc giải quyết những nhiệm vụ mới do sự phát triển chín mùi của đời sống vật chất của xã hội đặt ra. Để Mác Ăngghen đưa ra được dự báo khoa học đó thì trước hết về cơ bản ông phải kế thừa được tư tưởng của các nhà không tưởng đi trước, sau đó phải phân tích được tồn tại xã hội, cụ thể là những mâu thuẫn hiện tồn trong lòng chủ nghĩa tư bản, đó là mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất tiên tiến với quan hệ sản xuất dựa trên chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất, mâu thuẫn giữa giai cấp bị trị (công nhân) với giai cấp thống trị (tư sản). Chính xuất phát từ cái hiện thực xã hội, từ cái mâu thuẫn cơ bản chủ yếu trong lòng chủ nghĩa tư bản như vậy mà các nhà kinh điển Mác xít đã đưa ra dự báo rằng cách mạng vô sản (hay sau này là cách mạng xã hội chủ nghĩa) là điều tất yếu sẽ nổ ra và sẽ dành được thắng lợi.

Đảng và nhà nước ta sau đó nhận thức lại trước hết cần phải đổi mới toàn diện đất nước, xác lập một quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và mở đường cho lực lượng sản xuất phát triển.

Ý thức xã hội có tính kế thừa

Nhưng tất cả chúng cũng có ảnh hưởng lẫn nhau và ảnh hưởng đến cơ sở kinh tế.” Con người hành động một cách có ý thức, chính vì thế mà ý nghĩa xã hội có thể làm nâng cao hoặc hạn chế đối với sự phát triển của một tồn tại xã hội. Mức độ ảnh hưởng của tư tưởng đối với sự phát triển của xã hội phụ thuộc vào những điều kiện lịch sử cụ thể, vào tính chất các mối quan hệ kinh tế mà trên đó tư tưởng nảy sinh, vào vai trò lịch sử của giai cấp mang ngọn cờ tư tưởng vào mức độ phản ánh đúng đắn của tư tưởng đối với các nhu cầu phát triển xã hội, vào mức độ thâm nhập của tư tưởng đó vào quần chúng. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin ở chương 1 thì ý thức xã hội là những chia sẻ của cá nhân hay tập thể về nhận thức cũng như kinh nghiệm mà họ đã trải qua hoặc đối mặt về nhiều khía cạnh như kinh tế, chính trị, văn hóa, giáo dục qua đó giúp xây dựng, định hình hành vi của con người.

Có nhiều hình thức ý thức xã hội khác nhau, nhưng các hình thức chủ yếu của ý thức xã hội bao gồm ý thức chính trị, ý thức pháp quyền, ý thức đạo đức, ý thức nghệ thuật (ý thức thẩm mỹ), ý thức tôn giáo, ý thức khoa học (ý thức lý luận) và ý thức triết học.

Khái niệm “đạo đức”, “giáo dục đạo đức” và nội dung cơ bản của giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam hiện nay

Khái niệm “đạo đức”, “giáo dục đạo đức”

Ý thức xã hội theo quan điểm Mác - Lênin được xem là một phần quan trọng trong cách hiểu và giải thích sự phát triển xã hội và cách mà lực lượng chính trị có thể ảnh hưởng đến xã hội. Giáo dục đạo đức là quá trình biến hệ thống các chuẩn mực đạo đức từ những đòi hỏi bên ngoài của xã hội đối với cá nhân thành những đòi hỏi bên trong của cá nhân, thành niềm tin, nhu cầu, thói quen của người được giáo dục2. Trên cơ sở của khái niệm đạo đức và giáo dục đạo đức, nhóm nghiên cứu đề xuất một khái niệm mới về giáo dục đạo đức như sau: Giáo dục đạo đức là quá trình bồi dưỡng, hình thành và phát triển nhân cách con người, giúp con người có những phẩm chất đạo đức tốt đẹp, có lối sống lành mạnh, có ý thức trách nhiệm với bản thân, gia đình, xã hội và đất nước.

Bổ sung yếu tố "lối sống lành mạnh" để nhấn mạnh giáo dục đạo đức không chỉ dừng lại ở việc hình thành những phẩm chất đạo đức, mà còn giúp con người hình thành lối sống lành mạnh, phù hợp với các chuẩn mực đạo đức xã hội.

Nội dung cơ bản của giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam hiện nay

Với những giải pháp trên, chúng ta có thể góp phần xây dựng một thế hệ trẻ có nhân cách tốt đẹp, có lối sống lành mạnh, góp phần xây dựng một xã hội văn minh, tiến bộ. Nội dung giáo dục đạo đức cần tập trung vào các phẩm chất đạo đức cơ bản, đồng thời cũng cần chú trọng đến việc giáo dục cho sinh viên những phẩm chất đạo đức mới, phù hợp với xu thế phát triển của xã hội. Các hoạt động trải nghiệm thực tế giúp sinh viên được trực tiếp tham gia vào các hoạt động xã hội, từ đó có cơ hội rèn luyện, phát triển phẩm chất đạo đức của bản thân.

⟹ Với những giải pháp trên, chúng ta có thể góp phần xây dựng thế hệ sinh viên Việt Nam có phẩm chất đạo đức tốt đẹp, có lối sống lành mạnh, góp phần xây dựng một xã hội văn minh, tiến bộ.

Tình hình và đặc điểm của sinh viên trường Đại học Bách khoa và vai trò của việc giáo dục đạo đức cho sinh viên

Tình hình và đặc điểm của sinh viên trường Đại học Bách khoa

Sự phối hợp chặt chẽ giữa gia đình, nhà trường và xã hội sẽ tạo ra môi trường giáo dục đạo đức toàn diện cho sinh viên. Tình hình và đặc điểm của sinh viên trường Đại học Bách khoa và vai. Với chương trình học khá nặng của trường, cũng như bản chất khô khan, học thuật của nhóm ngành kỹ thuật, sinh viên trường Đại học Bách Khoa thường có xu hướng chỉ chú tâm vào việc học, ít nặng động tham gia các hoạt động của Đoàn-Khoa, các hoạt động cộng đồng, thiện nguyện, hay các hoạt động thể dục thể thao.

Vai trò của giáo dục đạo đức cho sinh viên trường Đại học Bách khoa hiện nay

- Thứ hai, giáo dục đạo đức tác động tích cực trong quá trình xây dựng phẩm chất đạo đức cá nhân, phẩm chất ý chí, tính kỉ luật, cách ứng xử có văn húa ở sinh viờn. Bờn cạnh những lợi ớch rất rừ nhận thấy của toàn cầu hoá, của cuộc CMCN 4.0 là những mặt hạn chế, những nguyên nhân dẫn đến nguy cơ hình thành một lối sống thụ động, ỷ lại, đặt lợi ích cá nhân lên trên hết, bị đồng tiền tha hóa…Giáo dục đạo đức giúp sinh viên hình thành quan niệm sống tích cực, rèn luyện, xây dựng những phẩm chất đạo đức cá nhân, những phẩm chất ý chí, tính kỉ luật, cách ứng xử nhân văn, tình người. Bên cạnh việc tiếp thu những giá trị hiện đại như: ý thức tổ chức, kỉ luật, tác phong công nghiệp, thái độ tôn trọng và tuân thủ pháp luật, ..để xây dựng, bồi dưỡng nhân cách mới cho con người Việt Nam, việc bồi dưỡng, tiếp thu những giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc là vô cùng cần có ở sinh viên.

Với sinh viên, lòng yêu nước được thể hiện qua việc tự giác, say mê học tập nghiên cứu, vượt khó vươn lên nắm bắt được tri thức khoa học để mai sau góp phần đổi mới, gây dựng đất nước.

Thực trạng và giải pháp giáo dục đạo đức cho sinh viên trường Đại học Bách khoa hiện nay

Thực trạng về công tác giáo dục đạo đức cho sinh viên trường Đại học Bách khoa hiện nay

Mặc dù trường luôn tổ chức những buổi sinh hoạt công dân nhưng vẫn có một số sinh viên không tham gia hoặc tham gia nhưng không chú tâm đến những gì các thầy truyền đạt trên bục giảng. Mặc dù giáo dục đạo đức là rất cần thiết nhưng vì nó không hề có bất kì ràng buộc nào nên mọi người sẽ chỉ chú tâm vào việc chạy đua các tín chỉ và điểm trug bình để được tốt nghiệp ra trường. - Thứ ba, ở thời đại hiện nay, nơi mà các bạn/mọi người được nâng cao trí tuệ cũng như giáo dục tính trung thực rằng phải biết vươn lên bằng đôi bàn chân của bản thân.

Ví dụ như có những sinh viên đi học thì không đi, đến lúc làm bài tập lớn thì không làm nhưng vẫn được điểm cao, còn lúc đi thi cuối kì thì dùng tài liệu nên điểm tổng kết lúc nào cũng cao chót vót, trong khi đó có nhưng người cố gắng học tập rất nhiều nhưng chỉ đạt điểm 7 điểm 8.

Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của việc giáo dục đạo đức cho sinh viên trường Đại học Bách khoa hiện nay

Tuy nhà trường luôn tổ chức các phong trào việc làm vì cộng đồng hằng năm, nhưng để có thể mang được tinh thần yêu nước, làm vì mọi người, phát triển xã hội đến với sinh viên thì nhà trường vẫn luôn phải thực hiện tốt các phong trào trên, đem được ý nghĩa của nó đến với sinh viên để mọi người luôn ý thức được để xã hội phát triển thì mọi người phải cùng nhau góp sức xây dựng cộng đồng thật đoàn kết vững mạnh từ đó có thể đưa đất nước phát triển hơn, phồn thịnh hơn. Nhóm đã nêu được các khái niệm đạo đức, giáo dục đạo đức và các nội dung cơ bản của giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam, đặc biệt là sinh viên trường Đại học Bách khoa hiện nay mà trong đó giáo dục đạo đức là quá trình biến hệ thống các chuẩn mực đạo đức từ những đòi hỏi bên ngoài của xã hội đối với cá nhân thành những đòi hỏi bên trong của cá nhân, thành niềm tin, nhu cầu, thói quen của người được giáo dục. Qua đó nhóm đã nêu lên được những nội dung cơ bản cùa giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam: lòng yêu nước, tinh thần tự hào dân tộc, lòng nhân ái, tinh thần tương thân tương ái, lòng trung thực, đức tính dũng cảm, lòng trung thực, đức tính dũng cảm, thái độ tôn trọng pháp luật, kỷ luật, học tập, lao động chăm chỉ, có ý chí vươn lên, lối sống lành mạnh, có văn hóa.

- Thứ nhất, nội dung cơ bản của khái niệm ý thức xã hội được thể hiện rừ ở luận điểm “ý thức khụng bao giờ cú thể là cỏi gỡ khỏc hơn là sự tồn tại được ý thức Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin ở thì ý thức xã hội là những chia sẻ của cá nhân hay tập thể về nhận thức cũng như kinh nghiệm mà họ đã trải qua hoặc đối mặt về nhiều khía cạnh như kinh tế, chính trị, văn hóa, giáo dục qua đó giúp xây dựng, định hình hành vi của con người.