Phân tích và đánh giá quá trình sáp nhập giữa VinMart và Masan dựa trên quy luật đồng nhất và tính đặc thù của tổ chức

MỤC LỤC

Trong công ty Masan a) Về nhân lực

Việc thiếu ổn định trong tổ chức nhân sự (ví dụ như tỷ lệ nhân sự không hài lòng cao dẫn đến nghỉ việc, báo cáo của nhân viên không tốt, thiếu sự hòa hợp giữa. các phòng ban,…) không chỉ ảnh hưởng đến hiệu suất công việc mà còn làm suy giảm khối sức mạnh chung của doanh nghiệp. Điều này sẽ gây rối loạn đến các. “mắt xích” trong tổ chức và nếu không kịp thời chấn chỉnh, nó hoàn toàn có thể gây. “hiệu ứng domino” khiến doanh nghiệp suy yếu. Nhân lực không chỉ giúp doanh nghiệp duy trì hoạt động trong hiện tại mà nó chính là một trong những yếu tố tiềm năng thúc đẩy doanh nghiệp phát triển trong tương lai. Một công ty muốn tăng trưởng vững vàng thì cần phải thường xuyên thúc đẩy đội ngũ nhân sự nâng cao trình độ, cập nhật tri thức mới, xu hướng mới trong ngành. Nhận thức được tầm quan trọng của nguồn lực nhân sự, tại Masan có tính đặc thù về mặt nhân sự đó là những viên giỏi nhất cũng đồng thời là cổ đông của công ty, điều này giúp khuyến khích tinh thần doanh nhân và mang lại giá trị cao nhất cho cổ đông. Tại Masan rất coi trọng tinh thần doanh nhân, có thể ví cả tập đoàn như 1 “giant start - up”, mỗi nhân viên là một doanh nhân trẻ. b) Về chính sách giảm giá. Tuy nhiên khác với các doanh nghiệp khác chẳng hạn như Vinmart luôn giảm giá, giảm giá và giảm giá, Masan không sử dụng phương thức khuyến mại mà thay vào đó là quảng bá các sản phẩm gia vị để xây dựng thương hiệu riêng.

Quá trình sáp nhập của chuỗi cửa hàng Vinmart và công ty Masan 1. Quy trình sáp nhập

Kết quả đạt được sau sáp nhập a) Về lãnh đạo sau khi sáp nhập

Masan nắm trong tay chuỗi giá trị hoàn chỉnh theo mô hình 3F (từ trang trại đến bàn ăn), Tổ hợp chế biến thịt mát hiện đại nhất đạt chuẩn Châu Âu tại Hà Nam và trong năm 2020 đã đưa tổ hợp chế biến thịt mát thứ hai đi vào hoạt động tại Long An. Hiện chưa có đối thủ nào tại Việt Nam triển khai được và sẽ mất tối thiểu 2 năm nếu khởi động xây dựng một công nghệ tương tự. Đối với hệ thống bán lẻ VinCommerce, sự vượt trội ở danh mục tươi sống với những sản phẩm như thịt mát MEATDeli, rau củ sạch từ VinEco là động lực thu hút khách hàng và gia tăng sự hiện diện của kênh bán lẻ hiện đại trong tương lai. Có thể dễ dàng nhận thấy 2 công ty trước khi sáp nhập đã có những nền tảng riêng được báo chí ca ngợi vì vậy sau khi sáp nhập thì đây sẽ là một sự truyền thông lớn mà chẳng cần phải bỏ tiền ra để chạy quảng cáo hay quảng bá thương hiệu vì sự thu hút từ cái gốc là quá chất lượng và mang đến cho người tiêu dùng một sự yên tâm rất lớn khi đi mua thực phẩm. Vinmart và Masan đều có nét giống nhau về hệ thống quản trị và các chính sách với nhà cung cấp và khách hàng. Nhân viên Vimart sẽ kế thừa các quyền lợi sẵn có từ Vingroup và các chính sách đãi ngộ từ Masan. Với những điểm giống nhau về hệ thống quản trị đã tạo ra tính đồng nhất giúp duy trì ổn định tổ chức. Nhưng bên cạnh đó đặc thù của Vinmart là quy mô và diện tích lớn kinh doanh rất nhiều mặt hàng khác nhau cùng với sự phát triển vượt trội thì nhu cầu về tuyển dụng nhân sự cũng rất cao. Họ cũng mong muốn tìm được những ứng viên sáng giá để đưa Vinmart lên một tầm cao mới, vấn đề tuyển dụng nhân sự của Vimart cũng khác so với các doanh nghiệp khác. Nếu những doanh nghiệp khác tuyển nhân sự qua các vòng như phỏng vấn và thử việc thì Vimart sẽ tuyển nhân sự khi họ có nhu cầu. Ngược lại đối với Masan, cơ hội vào làm tại doanh nghiệp là không sẵn có mà đây là kết quả của sự miệt mài, lao động nghiêm túc, kiên trì và thông minh. luôn quan tâm đến xã hội và cộng đồng với phương châm hoạt động vô cùng sâu sắc: “Mỗi thành viên nỗ lực hoàn thành mục tiêu một cách khéo léo bằng sự thông minh và sự cảm quan”. Vinmart và Masan đều có những đặc thù riêng nhưng khi sáp nhập chung với nhau họ đã tạo ra nhiều thành công mới mẻ và vươn xa hơn rất nhiều khi hoạt động một mình. Sau khi tiếp quản, Masan Consumer sẽ giữ nguyên hệ thống quản trị hiện tại của Vincommerce cũng như các chính sách về nhà cung cấp, khách hàng. Toàn bộ khách hàng của Vincommerce vẫn sẽ được hưởng các chế độ đãi ngộ của Vingroup, đặc biệt là các chính sách đặc quyền của thẻ VinID dành cho khách hàng. Về phía nhân sự và các cán bộ nhân viên của VinMart và VinMart+ sẽ được kế thừa các quyền lợi sẵn có của Vingroup và hưởng thêm các chế độ đãi ngộ của Masan, bên cạnh đó cùng nhau tạo ra những giá trị cộng hưởng đáng kể để hình thành “Nhà vô địch về tiêu dùng và bán lẻ tại Việt Nam” trong tương lai và tiếp tục sứ mệnh “Vì một cuộc sống tốt đẹp hơn cho người Việt”. Về phía Vingroup, việc giao dịch này giúp tập đoàn có thể giải phóng các nguồn lực cho hệ thống từ lãnh đạo đến quản trị để tập trung sức mạnh cho mảng công nghệ và khẳng định quyết tâm trở thành Tập đoàn công nghệ - Công nghiệp - Thương mại và dịch vụ hàng đầu Việt Nam có tầm vóc trên thị trường quốc tế. d) Về cơ cấu tổ chức. Tiếp đó là các Quản lý Dự án giám sát phần công việc liên quan trực tiếp dự án (sản phẩm, thị trường, khách hành, tài chính,…. của dự án). Nhóm người này sẽ vận hành các đội đa chức năng, trong đó, các thành viên của dự án A, B đến từ các phòng chức năng cùng làm việc để phát triển một. sản phẩm nhất định nào đó. Công ty được chia thành nhiều phòng ban khác nhau với quyền hạn và trách nhiệm ngang nhau. Thống nhất trong quản lý và tập trung nhân lực cho các khâu quan trọng. Giải quyết nhanh chóng những vấn đề bất thường xảy ra. Sau khi Vinmart và Masan sáp nhập vào tháng 12/2019, Vincommerce đang có những tín hiệu khả quán dù trải qua giai đoạn khó khăn của COVID 19. Bước sang quý II Vincommerce tiếp tục ghi nhận doanh thu 7.104 tỷ đồng, tương đương so với cùng kì năm trước trong bối cảnh giãn cách xã hội do dịch bệnh COVID 19. Chính vì vậy Masan quyết định tái cơ cấu sản xuất. Theo tổng giám đốc Masan Group Danny Le: Mặt bằng, nhân sự là chi phí lớn nhất của chuỗi siêu thị. Vấn đề lớn nhất là tăng năng suất. Công ty đang ráo riết thực hiện hàng loạt giải pháp tái cơ cấu bao gồm danh mục sản phẩm, tối giản chi phí, đóng các cửa hàng kém hiệu quả và sắp xếp lại hoạt động logictics. Từ đầu năm đến nay Masan đã đóng cửa 151 cửa hàng và siêu thị không hiệu quả tại TP. HCM và các thành phố cấp 2. Những thay đổi cơ cấu này là bước đầu phát triển hệ thống bán lẻ này hoạt động hiệu quả hơn. Siêu thị Mini được ví như tương lai thương mại hiện đại tại Việt Nam. Masan cho biết tương lai sẽ đẩy mạnh mảng siêu thị mini Vinmart+ vốn đang mang về mảng doanh thu khá tốt và được kì vọng là tương lai của thương mại hiện đại. Mô hình này sẽ được thiết lập trên nền tảng chiến lược để thực hiện hoá tầm nhìn của Masan. Trong thời gian tới Masan sẽ cải tổ và số hoá trong đó hàng tồn kho sẽ được quản lý theo thời gian, áp dụng công nghệ trong trải nghiệm mua hàng như Scan&Go, kết hợp mô hình O2O Retai. Dự kiến Masan sẽ đầu tư 15 triệu USD để nâng cao tính hiệu quả hoạt động của nền tảng này. e) Về doanh thu sau khi sáp nhập.

Đánh giá quá trình sáp nhập của Vinmart và Masan 1. Thuận lợi

Đối với chuỗi cửa hàng Vinmart

Masan cho biết doanh thu trên mỗi m của hệ thống siêu thị2 mini Vinmart + tăng trưởng hai chữ số, đạt mức 10,7% trong năm 2021, dự kiến sẽ tạo đà tăng trưởng mạnh mẽ cho năm 2022.Tăng trưởng doanh thu ấn tượng trong năm 2021 của Masan Group dựa vào sự tăng tốc của mảng kinh doanh thịt, hàng tiêu dùng cũng như việc hợp nhất các mảng kinh doanh mới sáp nhập. Về phía Vinmart và Vimart+, việc chuyển giao lại mảng bán lẻ thứ nhất sẽ giúp Vingroup cắt được khoản lỗ lũy kế từ hoạt động này và giảm phân bổ nguồn lực vào quỏ nhiều mảng (tranh đầu tư dàn trải để tập trung vào mặt trận cốt lừi).

Đối với công ty Masan

Cùng với đó là những lợi ích riêng lẻ mà từng tập toàn có thể nhận được. Thứ hai, giúp Vingroup cải thiện năng lực tài chính khi không phải tiêu tốn nhiều tiền hơn cho mảng bán lẻ khi vốn chưa mang lại lợi nhuận như kỳ vọng.

Hạn chế

    Về phía Vinmart và Vimart+, việc chuyển giao lại mảng bán lẻ thứ nhất sẽ giúp Vingroup cắt được khoản lỗ lũy kế từ hoạt động này và giảm phân bổ nguồn lực vào quỏ nhiều mảng (tranh đầu tư dàn trải để tập trung vào mặt trận cốt lừi). Thứ hai, giúp Vingroup cải thiện năng lực tài chính khi không phải tiêu tốn nhiều tiền hơn cho mảng bán lẻ khi vốn chưa mang lại lợi nhuận như kỳ vọng. xử phân biệt với hàng Việt, điều này lại hoàn toàn đối lập với những tiêu chí, định hướng mục tiêu ban đầu của VinCommerce. Dù đã có nhiều năm kinh nghiệm trong ngành hàng tiêu dùng, nhưng việc quản trị kênh phân phối bán lẻ cũng không phải là mảng mà Masan có nhiều kinh nghiệm. Vì vậy hiệu quả cho chuỗi phân phối so với dưới thời của Vingroup có thể giảm, nhất là khi người tiêu dùng trong nhiều năm qua đã mang trong mình thành kiến về một số tai tiếng trong chiến lược truyền thông sản phẩm của Masan. Để giành được vị thế thống trị trong thị trường bán lẻ trị giá 142 tỷ đô la cạnh tranh khốc liệt của Việt Nam đòi hỏi các công ty phải đầu tư đáng kể và Vingroup cũng không ngoại lệ. Tập đoàn đa dạng hóa lớn nhất Việt Nam đã báo cáo bán lẻ là một trong những hoạt động kinh doanh thua lỗ cao nhất trong vài năm qua. triệu đô la). Giờ đây tính đồng nhất về mặt hàng bị phá bỏ và đương nhiên phía Masan cũng không thể thu hồi hay ngừng nhập khẩu lượng hàng hóa bởi không chỉ có VinCommerce (sở hữu hệ thống bán lẻ VinMart và VinMart+) mà còn VinEco - sản xuất rau củ sạch cũng nằm trong những mặt hàng được ưa chuộng nhất ở các chuỗi cửa hàng, siêu thị bán lẻ Vinmart và Vinmart+.

    Cỏc thủ tục phỏp lý cần rừ ràng, minh bạch, phự hợp với quy định của pháp luật

    MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUÁ TRÌNH SÁP NHẬP ĐỐI VỚI CÁC TỔ CHỨC. Cỏc thủ tục phỏp lý cần rừ ràng, minh bạch, phự hợp với quy định.

    Việc sáp nhập phải dựa trên tinh thần tự nguyện của các tổ chức tham gia

    Các doanh nghiệp hợp tác với nhau tạo nên sức mạnh to lớn đưa doanh nghiệp đến thành công. Xã hội phát triển nhanh chóng, môi trường không ngừng biến đổi nên việc chọn thời điểm sáp nhập cũng chiếm một trọng số nhất định trong việc tính toán tỷ lệ thành công.

    Đưa ra phương án cụ thể nhằm “giữ chân” người lao động

    Phương án sáp nhập cần có sự chấp thuận của các cá nhân liên quan.