Những yếu tố chính tác động đến lợi nhuận của Ngân hàng TMCP tại Việt Nam năm 2023

MỤC LỤC

GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

  • MỤC TIÊU CỦA NGHIÊN CỨU

    Sự cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng trong và ngoài nước khiến các Ngân hàng TMCP Việt Nam phải nỗ lực thay đổi, cải tiến các sản phẩm dịch vụ, nâng cao chất lượng về công nghệ và con người nhằm nâng cao lợi nhuận. Ngân hàng là một mắt xích quan trọng trong quá trình dẫn dắt sự thịnh vượng của một quốc gia và những thành tựu chung của đất nước đều có sự đóng góp quan trọng của ngành ngân hàng. Tác động này góp phần dẫn đến sự thiếu ổn định trong hoạt động của các Ngân hàng TMCP Việt Nam hiện nay, từ đó dẫn đến các rủi ro như nợ xấu tăng cao, cho vay và huy động có sự mất cân bằng, rủi ro về thanh khoản tăng, lợi nhuận giảm sút, cắt giảm hàng loạt nhân sự… Sự xuất hiện của đại dịch Covid -19 đã phần nào ảnh hưởng đến quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp tại Việt Nam nói chung và gây sụt giảm lợi nhuận của các NHTM Việt Nam nói riêng.

    Đề tài xác định và đo lường mức độ tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của các Ngân hàng TMCP Việt Nam giai đoạn 2011 – 2021, từ đó đề xuất một số khuyến nghị nhằm cải thiện và nâng cao lợi nhuận cho các Ngân hàng TMCP Việt Nam. Bên cạnh đó, năm 2020 và 2021 là năm khủng hoảng kinh tế toàn cầu do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 khiến hoạt động kinh doanh của cả nền kinh tế thế giới ảnh hưởng nghiêm trọng. Việc thực hiện giãn cách xã hội đã phần nào ảnh hưởng đến quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp tại Việt Nam nói chung và gây sụt giảm lợi nhuận của các NHTM Việt Nam nói riêng.

    Phương pháp và mô hình nghiên cứu: Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng nhằm đánh giá các yếu tố tác động đến lợi nhuận kinh doanh của các ngân hàng bằng cách sử dụng phương pháp hồi quy dữ liệu bảng (panel data) cùng với mô hình hồi quy Pooled OLS, mô hình FEM (Fixed Effects Model – FEM) và mô hình REM (Random Effects Model – REM) cùng với các kiểm định được sử dụng để so sánh kết quả giữa các mô hình, kiểm định các giả thuyết của nghiên cứu thông qua phần mềm STATA 16.0, phân tích tác động của các yếu tố đến lợi nhuận của các Ngân hàng TMCP. Phương pháp thu thập số liệu: Nguồn dữ liệu được sử dụng là các biến chỉ số tài chính mà tác giả tính toán dựa trên số liệu thu thập từ bảng báo cáo tài chính, báo cáo thường niên của 25 NHTM Việt Nam giai đoạn 2011 – 2021 đã được kiểm toán.

    QUAN

    • CHỈ TIÊU ĐO LƯỜNG LỢI NHUẬN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Theo Hồ Diệu (2002): “Trong các chỉ số tài chính, tỉ suất sinh lời trên tổng tài sản
      • CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LỢI NHUẬN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN

        Những đặc điểm này của lợi nhuận xuất phát từ những bản chất đặc trưng của NHTM như sau: hoạt động kinh doanh của NHTM là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng, đây là lĩnh vực - đặc biệt vì trước hết nó liên quan trực tiếp đến tất cả các ngành, liên quan đến mọi mặt của đời sống kinh tế - xã hội, và mặt khác lĩnh vực tiền tệ ngân hàng là lĩnh vực “nhạy cảm” đòi hỏi một sự thận trọng và khéo léo trong điều hành hoạt động của NHTM, để tránh những thiệt hại có thể xảy ra (Nguyễn Đăng Dờn, 2012). CHỈ TIÊU ĐO LƯỜNG LỢI NHUẬN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Theo Hồ Diệu (2002): “Trong các chỉ số tài chính, tỉ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA) và tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE) là hai hệ số đo lường lợi nhuận của ngân hàng, được các cơ quan quản lý ngân hàng và các nhà phân tích tài chính sử dụng phổ biến nhất”. Một ngân hàng với tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản cao có khả năng chịu đựng các rủi ro tài chính tốt, có nhu cầu thấp hơn về các nguồn vốn huy động từ bên ngoài và từ đó lợi nhuận sẽ cao hơn, linh hoạt hơn trong việc xử lý các rủi ro, giảm rủi ro vỡ nợ.

        Nhu cầu thanh khoản bao gồm thanh toán tiền gửi, trả các khoản nợ đến hạn, trang trải chi phí hoạt động và cấp các khoản vay tín dụng (ngắn, trung và dài hạn) cho khách hàng… Để có thể đáp ứng việc thanh toán cho khách hàng, bắt buộc các ngân hàng phải dự trữ các quỹ cũng như các loại chứng khoán có thể dễ dàng bán được trên thị trường. Việc nghiên cứu các yếu tố này giúp các nhà quản trị có thể lường trước được sự thay đổi của nền kinh tế, từ đó đưa ra những mục tiêu, chính sách phù hợp để tận dụng cơ hội phát triển và hạn chế những tác động không mong muốn do các nhân tố bên ngoài mang lại. Theo Yong Tan và Christos Floros (2012) việc lạm phát không được dự đoán trước dẫn đến tình trạng ngân hàng sẽ chậm chạp trong việc điều chỉnh lãi suất, từ đó các khoản chi phí của ngân hàng sẽ tăng nhanh hơn thu nhập mà họ nhận được dẫn đến lợi nhuận của các NHTM bị sụt giảm.

        Tác giả đưa ra mô hình nghiên cứu với 7 biến độc lập bao gồm quy mô tài sản (SIZE), quy mô vốn chủ sở hữu, tỷ lệ cho vay trên tổng tài sản, tỷ lệ huy động trên tổng tài sản, GDP, lạm phát , vốn hoá thị trường để đo lường tác động lên ROA, ROE, ROCE và NIM. Mô hình đưa ra với 2 biến phụ thuộc là ROA và ROE với 9 biến độc lập bao gồm quy mô, tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản, tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ, tỷ lệ chi phí trên doanh thu, tỷ lệ cho vay trên huy động, tỷ lệ thu nhập khác trên tổng tài sản, chỉ số tập trung thị trường, GDP và lạm phát. Nghiên cứu cho thấytỷ lệ tiền gửi trên tiền vay không có ý nghĩa thống kê, trong khi tỷ lệ cho vay trên tổng tài sản, vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản tác động thuận chiều, chi phí trên doanh thu, tỷ lệ nợ xấu tác động nghịch chiều đến hiệu quả hoạt động ngân hàng, tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản càng cao thì ROA càng cao, nhưng lại làm giảm ROE.

        Trong cả hai mô hình thì tỷ lệ cho vay trên tổng tài sản là tác động nhỏ nhất đến hiệu quả ngân hàng, theo hồi quy ROA, tác động của vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản là lớn nhất và tác động đến ROE nhiều nhất là thị phần, chứng tỏ ROE phụ thuộc khá nhiều vào tỷ lệ phân chia thị trường.

        Bảng 2.1 Tổng hợp các nghiên cứu trước đây Tác giả Tên nghiên
        Bảng 2.1 Tổng hợp các nghiên cứu trước đây Tác giả Tên nghiên