Phân tích thực trạng và giải pháp cải thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại Công ty cổ phần Xây dựng Bắc Hưng

MỤC LỤC

THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ

- Đối với những chi phí sản xuất không có khả năng hạch toán trực tiếp vào các đối tượng chịu chi phí, trước hết phải tập hợp các chi phí này vào TK tập hợp chi phí, sau đó tiến hành phân bổ các chi phí đã tập hợp cho các đối tượng chịu chi phí theo tiêu thức phù hợp. Từ thực tế đó đòi hỏi phải tăng cường công tác quản lý vật tư, công tác kế toán vật liệu góp phần đảm bảo sử dụng hiệu quả, tiết kiệm vật tư nhằm hạ thấp chi phí sản xuất. Trong xây dựng cơ bản cũng như các ngành khác, nguyên vật liệu sử dụng cho công trình, hạng mục công trình nào thì tập hợp trực tiếp cho công trình, hạng mục công trình đó.

Trường hợp không tính riêng được thì phải phân bổ cho từng công trình, hạng mục công trình, theo các tiêu thức phù hợp như: định mức tiêu hao nguyên vật liệu, theo khối lượng thực hiện…. Tài khoản này không có số dư và được mở chi tiết cho từng đối tượng (công trình, hạng mục công trình, các giai đoạn công việc, khối lượng xây lắp có dự toán riêng). Khi có nhu cầu về sử dụng vật tư căn cứ vào nhu cầu thực tế của từng công trình (HMCT), cán bộ vật tư viết giấy đề nghị tạm ứng tiền sau khi giám đốc ký duyệt số tiền tạm ứng kế toán viết phiếu chi.

Khi cần NVL để thi công, đội trưởng các công trình căn cứ vào bản vẽ bóc tách khối lượng vật tư cần sử dụng và viết giấy yêu cầu vật tư có xác nhận của cán bộ kỹ thuật phụ trách công trình, sau đó trưởng phòng vật tư kiểm tra số lượng vật tư trong kho và trình giám đốc ký duyệt. Định kỳ kế toán kiểm tra và tiến hành lập bảng kê chi tiết xuất vật tư, vào sổ Nhật ký chung và sổ chi tiết NVL cho từng công trình, hạng mục công trình.

18.000 1.100 19.800.000 Tổng số tìên (viết bằng chữ): Mười chín triệu tám trăm nghìn đồng chẵn)

Do vậy, việc hạch toán đúng, đủ chi phí nhân công có ý nghĩa quan trọng trong việc tính lương, trả lương chính xác, kịp thời cho người lao động từ đó nó có tác dụng tích cực góp phần khích lệ người lao động nâng cao năng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm. - Bộ phận CNVC trong danh sách gồm công nhân trực tiếp sản xuất và lao động gián tiếp (nhân viên kỹ thuật, nhân viên quản lý kinh tế, nhân viên quản lý hành chính). + Đối với lao động gián tiếp: Công ty trả lương khoán theo công việc của từng người (có quy chế trả lương riêng dựa theo cấp bậc, năng lực và công việc thực tế hoàn thành của từng người.

+ Đối với bộ phận CNVC ngoài danh sách, Công ty không tiến hành trích các khoản BHXH, BHYT, BHTN theo tháng mà đã tính toán trong đơn giá nhân công trả trực tiếp cho người lao động, còn khoản KPCĐ, Công ty vẫn trích như CNVC trong danh sách. + Chứng từ ban đầu để hạch toán chi phí nhân công trực tiếp là các bảng chấm công đối với những công việc tính lương theo thời gian; còn đối với những công việc giao khoản cho các tổ, đội sản xuất thì căn cứ vào hợp đồng làm khoán. Khi công việc hoàn thành phải có biên bản nghiệm thu, bàn giao về khối lượng, chất lượng với sự tham gia của các thành viên giám sát kỹ thuật bên A, giám sát kỹ thuật bên B, chủ nhiệm công trình cùng các thành viên khác.

+ Cuối tháng kế toán căn cứ vào các hợp đồng làm khoán, bảng thanh toán khối lượng thuê ngoài, bảng chấm công của các tổ, bộ phận để tính toán chia lương cho từng người và chuyển cho phòng tài chính - kế toán để lập bảng thanh toán lương. + Sau khi lập bảng thanh toán lương cho từng bộ phận, kế toán tiến hành lập bảng tiền lương, phụ cấp, các khoản trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ và phát lương cho từng công nhân. + Để tăng cường công tác quản lý chi phí máy và tận dụng triệt để năng lực làm việc của máy móc thiết bị thi công, Công ty đã thành lập một tổ kỹ sư chuyên quản lý các loại máy móc thiết bị phục vụ thi công.

Để tập hợp và phân bổ chi phí sử dụng xe, máy thi công phục vụ trực tiếp cho hoạt động xây lắp công trình theo phương thức thi công hỗn hợp vừa thủ công vừa kết hợp bằng máy, kế toán sử dụng TK 623 - Chi phí sử dụng máy thi công. Cuối tháng tổ thu toàn bộ các nhật trình máy về để tính toán số ca hoạt động, số ca ngừng nghỉ rồi căn cứ vào đơn giá quy định cho một ca máy hoạt động (đơn giá nội bộ do Công ty quy định) tính toán ra số tiền sử dụng máy mà đơn vị thuê máy phải thanh toán cho công ty. Cụ thể trong tháng 12/2010, phòng kế toán Công ty nhận được giấy báo Nợ của tổ thi công báo cho công trình NHCS Việt Yên về số tiền thuê máy của công trình trong tháng 12.

Chi phí này bao gồm chi phí vật liệu phụ xuất dùng để phục vụ sản xuất như: dây thừng, lưới an toàn, bạt dứa, chi phí về vật liệu sử dụng luân chuyển như gỗ, cốp pha tôn, công cụ dụng cụ lao động nhỏ cầm tay. Cuối tháng, căn cứ vào số lần sử dụng của vật liệu luân chuyển, thời gian sử dụng của từng loại CCDC, kế toán tiến hành phân bổ vào giá thành công trình NHCS Việt Yên. Xuất phát từ đặc điểm của công trình xây dựng là có khối lượng, giá trị lớn, thời gian thi công dài vì vậy, hiện nay các công trình (HMCT) thường được thanh quyết toán theo điểm dừng kỹ thuật hợp lý.

Từ lý do trên đòi hỏi khi hạch toán tiêu thụ từng phần của một công trình lớn thì cần thiết phải xác định được chi phí thực tế của khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ. Giá trị dự toán KLXL dở Chi phí hoàn thành Lợi nhuận dang cuối kỳ KLXL theo dự toán dự kiến Số liệu của khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ sẽ được phản ánh vào bảng tính giá. Tuy nhiên, do đặc điểm của hoạt động xây lắp, các chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp liên quan đến hoạt động xây lắp cuối kỳ sẽ được phân bổ cho từng đối tượng (công trình, hạng mục công trình xây lắp…) để tính giá thành toàn b sản phẩm xây lắp.

Cụ thể là từ các sổ chi tiết chi phí sản xuất của từng công trình, kế toán Công ty lấy số liệu đưa vào các khoản mục chi phí của từng công trình tương ứng trên bảng tổng hợp chi phí thực tế và tính giá thành xây lắp.

BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG KHOÁN
BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG KHOÁN