Phân bổ và sử dụng lao động tại Công ty Cổ phần Quốc tế Sơn Hà dựa trên kinh nghiệm của một số nước trên thế giới

MỤC LỤC

Cơ sở thực tiễn

Kinh nghiệm phừn bổ và sử dụng lao động của một số nước trờn thế giới 2.2.1.1. Kinh nghiệm của Trung Quốc. Trung Quốc là một quốc gia có dân số đông nhất trên thế giới tính đến thời điểm hiện nay. dân số sống ở thành thị. Những năm trước đây số người dân Trung Quốc nằm trong diện nghèo khó và không có việc làm khá lớn. Gần đây Trung Quốc đã thực hiện nhiều chính sách và biện pháp tích cực nhằm giảm tỷ lệ thất nghiệp nhưng vẫn chưa đạt hiệu quả, tỷ lệ thất nghiệp vẫn có xu hướng tăng trong năm 1999, tỷ lệ thất nghiệp là 2,03%, đến năm 2001 là 3,6%. Nền kinh tế phát triển mạnh, nhiều ngành nghề phát triển như dệt, tiểu thủ công nghiệp đã giải quyết được một lượng lớn việc làm cho người lao động. Ngay những năm đầu gia nhập WTO, nhà nước Trung Quốc đã mất một nguồn thu lớn từ thuế nhập khẩu nhưng bù lại Trung Quốc lại được nhận lợi ích dài hạn, các ngành dệt may, dịch vụ cú thờm nhiều việc làm. Hiện nay, Trung Quốc đã ban hành nhiều chính sách ưu đãi nhằm phát triển, hỗ trợ ngành nông nghiệp bằng cách tăng thêm vốn đầu tư cho ngành nông nghiệp nhằm giải quyết một số lượng lớn lao động nông thôn như tăng giá mua lương thực, mở rộng mạng lưới đào tạo ngành nghề nâng cao chất lượng lao động. Đồng thời cũng có những chính sách nhằm phát triển kinh tế, mở rộng ngành nghề, chủng loại sản phẩm. Sắp xếp lại cơ cấu kinh tế hợp lý, kết hợp chặt chẽ giữa sản xuất và lưu thông phát triển kinh tế tự túc tự cấp thành nền nông nghiệp hàng hoá phát triển cao. Đưa công nghệ vào trong sản xuất nông nghiệp để nâng cao hiệu quả của ngành và tăng thu nhập cho người lao động. Đối với cơ chế quản lý lao động và làm theo hướng giải phóng tối đa sức sản xuất và phát huy được tính năng động sáng tạo của mỗi người lao động. Để vừa sử dụng lao động hiệu quả, đồng thời đảm bảo lợi ích cho người lao động, công đoàn đã đưa ra giải pháp về thoả ước lao động tập thể. Đặc biệt có 37 triệu lao động tham gia vào các thoả thuận riêng về lương và 42 triệu lao động tham gia các thoả ước cấp khu vực và cấp ngành nhằm nâng cao hơn mức lương tối thiểu quy định của ngành. Từ đó sẽ giảm tỷ lệ thay thế lao động và tăng năng suất lao động. Bên cạnh những thành công, Trung Quốc vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế: mở cửa cho việc nhập khẩu tiểu mạch đến năm 2004 có khoảng 3 tỷ lao động ở nông thôn chuyển sang thành thị kiếm việc làm, điều này làm tăng giá lương thực ở thành thị. Kinh nghiệm của Nhật Bản. Nhật Bản là một nước bại trận trong thế chiến thứ hai, kinh tế và khoa học kỹ thuật bị tàn phá nặng nề, thiờt hại vật chất nên đến 61,3 tỷ yên, hơn 13 triệu người không có việc làm, tỷ lệ thất nghiệp lúc đó khá cao. Tận dụng sự giúp đỡ của Mỹ và một số nước khác Nhật Bản đó cú những bước nhảy vọt, việc phân bổ và sử dụng lao động có hiệu quả. Nhật Bản đã đầu tư lớn cho giáo dục, chính vì vậy người lao động ở Nhật Bản có trình độ chuyên môn kỹ thuật khá cao. Bằng những nguồn vốn tích luỹ từ nguồn thu thuế, phát hành công trái Chính phủ Nhật Bản đã sử dụng có hiệu quả vào những ngành như luyện kim, chế tạo máy móc, hóa chất. Các doanh nghiệp Nhật Bản đã đầu tư cho việc nghiên cứu khoa học kỹ thuật, nghiên cứu nhu cầu thị hiếu của người tiêu dùng nên hàng hoá Nhật được nhiều người ưa chuộng và đã xâm nhập vào thị trường khó tính ở một số nước trên thế giới. Với nhiều chính sách và biện pháp hữu hiệu, Nhật Bản đã kiềm chế được tỷ lệ thất nghiệp chỉ nằm trong khoảng từ 2-3%. Ngoài ra, người Nhật có một phương pháp làm việc rất hiệu quả mà hiện tại nó trở nên phổ biến được nhiều quốc gia áp dụng đó là làm việc theo nhóm. Đây là phương pháp giúp thúc đẩy sự liên kết chặt chẽ trong nhóm và các thành viên quan tâm đến nhiều nhiệm vụ hơn là tập trung vào một số nhiệm vụ. Kinh nghiệm của các nước ASEAN. Các nước ASEAN có những đặc trưng và chiến lược phát triển kinh tế khác nhau nhưng hiện nay trong quá trình hội nhập các nước này cũng đang có những chính sách phù hợp đáp ứng yêu cầu của xu thế hội nhập. Các nước này đang đưa vấn đề giải quyết việc làm thành một nhiệm vụ quan trọng và hiện tại họ có một số chính sách giải quyết việc làm như:. - Chuyển dịch cơ cấu, tăng tỷ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ, chuyển dần lao động nông nghiệp sang lao động công nghiệp và dịch vụ nhằm giải quyết lực lượng lao động dư thừa ở nông thôn. - Phát triển các xí nghiệp vừa và nhỏ nhằm tạo việc làm cho người lao động và giải quyết các vấn đề kinh tế xã hội. - Tăng cường công tác giáo dục nâng cao chất lượng lao động bằng cách mở các trường lớp khuyến khích người lao động tham gia. Thực tiễn Việt Nam. Cơ hội và thách thức của lao động nước ta trong xu thế cạnh tranh hiện đại Trong xu thế cạnh tranh hiện đại ngày nay tất cả các nước sẽ mở cửa thị trường thương mại. Vì vậy, công nghệ thiết bị hiện đại sẽ dần thay thế sức lao động của con người. Nhỡn trên giác độ kinh tế mở cửa thị trường cũng tạo nên lợi thế nhất định. - Chất lượng nguồn nhân lực trong nước sẽ được nâng cao: khi công nghệ tiên tiến phát triển đòi hỏi người sử dụng thiết bị kỹ thuật phải có một độ am hiểu nhất định nào đó. Với yêu cầu này việc nâng cao khả năng sử dụng kỹ thuật sẽ đòi hỏi việc đào tạo đội ngũ lao động một cách chính quy hơn, năng lực làm việc sẽ được nâng cao tạo nên một nguồn nhân lực có chất lượng. - Xu thế cạnh tranh và tự cạnh tranh của nguồn nhân lực sẽ thúc đẩy mạnh mẽ quá trình sản xuất kinh doanh, hiệu quả sản xuất kinh doanh sẽ tăng lên. Người lao động nếu không muốn thất nghiệp bắt buộc phải học hỏi tự nâng cao trình độ bản thân để có một chỗ làm ổn định. - Khả năng tiếp cận thông tin mới, hiện đại của người lao động sẽ trở nờn nhanh nhạy hơn. Người lao động lúc này sẽ trở nờn chủ động hơn trong việc tự tìm kiếm việc làm để đáp ứng mức sống tối thiểu. Dưới sức ép của sự phát triển khoa học kỹ thuật nguồn lao động sẽ phải chịu một sức cạnh tranh không nhỏ từ các thiết bị công nghiệp. Các doanh nghiệp sẽ sử dụng máy móc nhiều hơn để thay thế những công nhân sản xuất thủ công năng suất kém. Điều đó tạo nên sự thất nghiệp không mong đợi của người lao động đặc biệt khi mà lao động nước ta trình độ tay nghề chưa đáp ứng được yêu cầu của nhà đầu tư nước ngoài. Nguồn nhân lực trong nước sẽ phải chịu một sự cạnh tranh gay gắt từ các nước láng giềng có dân số đụng, giỏ thuờ nhân công rẻ và tay nghề lao động ở mức cao. Khi mở cửa việc lao động các nước tìm đến là không tránh khỏi, lại có trình độ tay nghề cao hơn dễ dàng được người tuyển dụng lựa chọn. Thực trạng tình hình lao động ở Việt Nam trong những năm gần đây. Viờt Nam là nước có diện tích không lớn nhưng dân số khỏ đụng, tớnh đến năm 2006 dân số khoảng 86 triệu người. Vì vậy nước ta có nguồn lao động rất dồi dào. Theo điều tra của Bộ lao động thương binh và xã hội mỗi năm lực lượng lao động tăng khoảng 1,1 triệu lao động. Theo thành phần kinh tế. Nguồn: Niên giám thống kê năm 2008 Lao động nước ta phân bổ chưa đồng đều giữa các ngành, các thành phần kinh tế: ngành nông nghiệp luôn chiếm tỷ lệ lớn trên 50%, tuy nhiên có xu hướng giảm, cũn cỏc ngành công nghiệp – xây dựng, dịch vụ tuy tỷ lệ thấp hơn song có xu hướng tăng. Việc chuyển hướng lao động từ khu vực vật chất sang khu vực phi vật chất là một bước chuyển quan trọng, tạo điều kiện cho các ngành dịch vụ phát triển. Kinh tế ngoài nhà nước vẫn là nơi thu hút nhiều lao động, khu vực nhà nước lại có xu hướng giảm, tỷ lệ thấp. Phải chăng nó không còn đủ hấp dẫn người lao động. kế hoạch đặt ra) từ các chương trình phát triển kinh tế xã hội , tỷ lệ thất nghiệp ở nước ta là 4,65%. Nguồn: http://www.thitruonglaodong.gov.vn Nhìn chung tỷ lệ thời gian làm việc được sử dụng ở nông thôn có sự chênh lệch giữa cỏc vựng: cỏc vựng phía Bắc và phía Nam sử dụng thời gian lao động nhiều hơn (trên 80%), các tỉnh miền Trung lại thấp hơn chỉ khoảng 78%.

Bảng 2.1: Cơ cấu lao động đang làm việc tại thời điểm 1/7 hằng năm phân theo thành phần kinh tế và ngành kinh tế (%)
Bảng 2.1: Cơ cấu lao động đang làm việc tại thời điểm 1/7 hằng năm phân theo thành phần kinh tế và ngành kinh tế (%)

Phương pháp nghỉờn cứu và chỉ tiêu nghiên cứu .1. Phương pháp nghiên cứu

Cụ thể ở đây sử dụng phương pháp này nhằm chỉ ra những điểm yếu, điểm mạnh trong việc phân bổ và sử dụng lao động của công ty, đồng thời chỉ ra các cơ hội, thách thức đối với lao động của công ty. Tỷ lệ thời gian lao động được sử dụng trong năm là số % của tổng số ngày công làm việc thực tế so với tổng số ngày công có khả năng làm việc của lực lượng lao động hoạt động kinh tế thường xuyên trong năm.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

Sơn Hà nhập khẩu thép không gỉ dạng cuộn, tấm, sau đó cán, hoặc cắt để sử dụng sản xuất các sản phẩm từ thép không gỉ như Bồn nước Inox, chậu rửa inox, ống thép inox để bán cho người sử dụng cuối cùng hoặc bán cho các doanh nghiệp sử dụng các sản phẩm này phục vụ cho quá trình sản xuất, kinh doanh của họ. Ngày đầu mới thành lập, Công ty CPQT Sơn Hà có khoảng 40 nhân viên và tính đến tháng 9/2004 số nhân viên đang làm việc tại Công ty khoảng 397 người, trong đó 185 người là công nhân trực tiếp sản xuất, 23 nhân viên bán hàng tại các cửa hàng giới thiệu sản phẩm của Công ty, 28 nhân viên khai thác thị trường, 21 nhân viên quản lý kinh doanh và 69 nhân viên dịch vụ vận chuyển, lắp đặt, chi nhánh Hải Phòng là 15 người, chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh là 42 người, phần còn lại là các cán bộ quản lý điều hành và văn phòng.

Sơ đồ 3.1: công  nghệ sản xuất bồn
Sơ đồ 3.1: công nghệ sản xuất bồn

Khả năng sinh lợi

    Những người tham gia phỏng vấn là những cán bộ trong Công ty làm việc ngay chính tại bộ phận cần tuyển dụng, đôi khi là trực tiếp cán bộ cấp cao.Vượt qua vòng phỏng vấn đó, ứng viên sẽ có một cuộc phỏng vấn với đại diện phòng HCNS để tìm hiểu thêm thông tin về Công ty, mức độ phù hợp của ứng viên trong môi trường Công ty, các chính sách chế độ, thoả thuận lương bổng… trước khi có quyết định tuyển dụng. Công ty còn tổ chức cỏc kỡ nghỉ mát cho cán bộ công nhân viên, các hoạt động mang tính chất vui chơi giải trị như cầu lông, bóng bàn … để tạo ra không khí thoải mái thân mật giữa các thành viên trong công ty, tái tạo sức lao động và nâng cao năng suất lao động, thể hiện sự quan tâm của Ban Tổng giám đốc đến toàn thể công nhân viên trong công ty.

    Bảng  3.4: Tỷ lệ doanh thu theo sản phẩm của công ty
    Bảng 3.4: Tỷ lệ doanh thu theo sản phẩm của công ty

    VP TGĐ

    Phân theo trình độ CMKT

    Công ty CPQT Sơn Hà là Công ty có lực lượng lao động phù hợp với điều kiện hoàn cảnh sản xuất kinh doanh, với đặc thù là sản xuất mặt hàng kim khí đòi hỏi người lao động phải có sức khoẻ nên lực lượng lao động nam trong Công ty chiếm một tỷ lệ khá lớn khoảng 70%, còn lao động nữ chỉ chiếm gần 30%. Điều này chứng tỏ lực lượng lao động đang được trẻ hoá và là kết quả chính sách trẻ hoá nguồn nhân lực của Công ty nhằm nâng cao năng suất lao động, góp phần tăng lợi nhuận ở mức cao nhất so với kế hoạch.

    Bảng  3.7: Trình độ chuyên môn của đội ngũ  cán bộ lãnh đạo công ty
    Bảng 3.7: Trình độ chuyên môn của đội ngũ cán bộ lãnh đạo công ty

    Chia theo độ tuổi

    Có thể nói trong những năm gần đây lực lượng lao động biến đổi không đáng kể mà chỉ có sự tăng lên của năng suất lao động và thu nhập của người lao động. Sở dĩ có sự biến động này là trong 2 năm gần đây Công ty cần tuyển thêm một số lao động vào một số phòng ban trong Công ty như nhân viên kế toán, bán hàng, các chức vụ quản lý về nhân sự, phát triển thị trường….

    Theo địa bàn

      *Một số hình thức đào tạo trình độ CMKT cho công nhân của công ty - Do yêu cầu của kỹ thuật sản xuất cho nên tất cả các công nhân kỹ thuật trực tiếp sản xuất sau khi được tuyển dụng sẽ được đào tạo ít nhất một tháng ngay tại công ty về công nghệ sản xuất, vận hành máy móc thiết bị, an toàn lao động. Trong quá trình sản xuất do tính chất là sản xuất theo dây chuyền sản phẩm của công đoạn trước là bán thành phẩm của công đoạn sau, do đó ngay từ những công đoạn đầu tiên Công ty phải bố trí công nhân có trình độ, kinh nghiệm, NSLĐ cao như vậy sẽ có tác dụng thúc đẩy năng suất lao động các công đoạn sau, đây là điều kiện cần để thúc đẩy năng suất lao động của cả dây chuyền tăng lên.

      Bảng  3.10 : Tình hình sử dụng thời gian của lao động năm 2008
      Bảng 3.10 : Tình hình sử dụng thời gian của lao động năm 2008