Hoàn thiện hệ thống kế toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty TNHH Thương mại Hoà Bình

MỤC LỤC

Tổ chức quản lý tài sản cố định hữu hình tại Công ty TNHH Thương mại Hoà Bình

Đối với ban giám đốc, là những người có nhiệm vụ cao nhất, là người có quyền trong việc phân bổ và mua sắm tài sản cố định, có nhiệm vụ đảm bảo tốt mối quan hệ giữa tài sản cố định với các tài sản khác trong doanh nghiệp. Ngoài ra, kế toán tài sản cố định còn có nhiệm vụ theo dừi tỡnh trạng cỏc tài sản cố định tại cỏc phũng ban trong cụng ty, tổ chức ghi sổ kế toán tài sản cố định theo đúng qui trình kế toán theo hình thức nhật ký chứng từ mà công ty đang áp dụng.

THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI HOÀ BÌNH

Kế toán chi tiết tài sản cố định hữu hình tại Công ty

Như vậy, nguyên giá tài sản cố định bao gồm chi phí mua (hoặc giá vốn nếu đó là tài sản cố định được hình thành do xây dựng cơ bản hoàn thành bàn giao), chi phí có liên quan như chi phí lắp đặt, chạy thử, chi phí vận chuyển…. Đối với mảng kế toán chi tiết tài sản cố định: kế toán dựa vào những chứng từ ban đầu ( biên bản bàn giao, hóa đơn mua bán tài sản cố định…) để ghi chép vào các sổ kế toán chi tiết (sổ chi tiết tăng, giảm tài sản cố định và sổ tài sản cố định).

Bảng 1.5 : Thời gian trích khấu hao tài sản cố định trong công ty
Bảng 1.5 : Thời gian trích khấu hao tài sản cố định trong công ty

Nội dung và giá trị của hợp đồng

Đại diện bên A: Công ty TNHH Thương mại Hoà Bình Địa chỉ: Thị trấn Thường Tín - Hà Nội. Hàng hoá phải đảm bảo mới 100%, tiêu chuẩn loại I, nguyên đai nguyên kiện, đúng mẫu mã, được đảm bảo chất lượng.

Đặc tính kỹ thuật

+ Cung ứng, vận chuyển, lắp đặt thiết bị hàng hoá đúng chất lượng, chủng loại, mẫu mã, mặt bằng thiết kế và tiến độ quy định. + Trường hợp bên B giao hàng chậm so với thoả thuận trên, sẽ phải nộp phạt 0,5% giá trị hợp đồng cho mỗi tuần chậm giao hàng cũng như những chi phí phát sinh do việc làm chậm tiến độ gây ra.

Cam kết chung

Căn cứ nội dung hợp đồng kinh tế số 30/HĐKT ký ngày 15 tháng 10 năm 2011 giữa Công ty TNHH Thương mại Hoà Bình và Công ty cổ phần ô tô Trường Hải, chi nhánh Giải Phóng v/v cung cập và lắp đặt ô tô tải nhẹ trọng tải 5 tấn. Bên A đã kiểm tra, nhận đủ số lượng sản phẩm, các sản phẩm đảm bảo đúng yêu cầu kỹ thuật, chất lượng như hợp đồng đã ký.

Hình thức thanh toán: thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng
Hình thức thanh toán: thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng

Biên Bản Thanh Lý Hợp Đồng

Kể từ hôm nay, hợp đồng kinh tế số 30/HDKT nói trên được thanh lý

Trở lại với ví dụ xác định nguyên giá ở phần trên, vào ngày 5/12/2011, bộ phận xây dựng cơ bản của công ty tiến hành bàn giao công trình xây dựng đường ống nước phục vụ Công ty. Xuất phát từ hợp đồng xây dựng được ký kết giữa công ty và công ty xây dựng, bên xây dựng sẽ tiến hành xây dựng công trình theo các thông số kỹ thuật đã được xác định.

Hình 2.2: Qui trình luân chuyển chừng từ trường hợp tăng do XDCB hoàn thành bàn giao
Hình 2.2: Qui trình luân chuyển chừng từ trường hợp tăng do XDCB hoàn thành bàn giao

BIÊN BẢN NGHIỆM THU

- Căn cứ hợp đồng giao nhận xây lắp số 50/HĐKT ngày 02/11/2011 giữa Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Hà và Công ty xây lắp hoá chất vầ việc thi công xây lắp hạng mục công trình: Đường ống dẫn nước phục vụ xí nghiệp Bánh Hải Hà. - Căn cứ vào biên bản nghiệm thu bàn giao công trình Hôm nay, ngày 05 tháng 12 năm 2011, tại văn phòng công ty Đại diện bên A: Công ty TNHH Thương mại Hoà Bình. Với nghiệp vụ này, tài sản này được mua mới nên sẽ phản ánh giá trị nguyên giá tài sản cố định hữu hình này ( ô tô), khấu hao và giá trị còn lại bằng bao nhiêu.

Hình thức thanh toán: thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng MST: 0100100625
Hình thức thanh toán: thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng MST: 0100100625

Báo cáo chi tiết tăng tài sản cố định

Trong công ty, số lượng tài sản đã cũ, cần được thanh lý, nhượng bán là khá nhiều, do đó, hầu như phát sinh các nghiệp vụ thanh lý, nhượng bán tài sản cố định. Nhằm đảm bảo sự thống nhất trong bài viết, em xin đề cập một số trường hợp giảm tài sản cố định hữu hình do thanh lý, do nhượng bán và do góp vốn liên doanh liên kết. Tình trạng tài sản hỏng nhiều, sửa chữa tốn kém, sử dụng không đem lại hiệu quả kinh tế, vì vậy Hội đồng nhất trí đề nghị công ty thanh lý bán thu hồi.

Giám Đốc

Các Ông, Phó tổng giám đốc công ty, Thủ trưởng các đơn vị liên quan chịu trách nhiệm thi hành quyết dịnh này kể từ ngày ký /./

    - Ông Lê Văn Cường Phó giám đốc Chủ tịch HĐTL - Bà Đào Thị Hoa Kế toán trưởng Ủy viên - Ông Trần Kỳ Vũ Trưởng phòng XDCB Ủy viên - Ông Vũ Trung Dũng Trưởng phòng KTCN Ủy viên – Thư ký - Ông Đào Chi Lăng Trưởng phòng KTCS Ủy viên - Bà Vương Thu Hằng CBTheo dừi TSCĐ, Phũng TC-KT Ủy viờn - Ông Nguyễn Khắc Thuật GĐ CN CSTB Ủy viên - Ông Nguyễn Văn Thịnh TP TCNS – Chánh Văn Phòng Ủy viên - Ông Lương Anh Quân Trưởng phòng QT-BV Ủy viên - Ông Đào Anh Tuấn Giám đốc TTCL Ủy viên Thời gian : giờ, ngày 24 tháng 10 năm 2011. Theo danh mục TSCD không có nhu cầu sử dụng do phòng KTCN tổng hợp từ các đơn vị trên cơ sở các phiếu đánh giá tài sản các thành viên trong HĐTL xem xét cho ý kiến đánh giávà đề xuất các phương án xử lý để trình Tổng Giám Đốc. Qui trình ghi sổ kế toán chi tiết tăng giảm tài sản cố định hữu hình Sau khi đã có đầy đủ các chứng từ trên, kế toán tiến hành lập báo cáo chi tiết giảm tài sản cố định.

    Báo cáo chi tiết giảm tài sản cố định

    Kế toán tổng hợp tài sản cố định hữu hình của Công ty TNHH Thương mại Hòa Bình

    Bên Nợ : Nguyên giá tài sản cố định hữu hình của doanh nghiệp tăng trong kỳ Bên Có: Nguyên giá tài sản cố định hữu hình của doanh nghiệp giảm trong kỳ Số dư nợ : Phản ánh nguyên giá tài sản cố định hữu hình hiện có của doanh nghiệp. Đối với bút toán này, kế toán sẽ phản ánh tăng tài sản cố định hữu hình qua sổ chi tiết tài khoản 331 (thanh toỏn với người bỏn) và theo dừi qua nhật ký chứng từ số 5.Trong khuôn khổ bài viết này, em xin minh họa nhật ký chứng từ số 5ở phần phụ lục. Theo hình thức kế toán khấu hao tài sản cố định theo hình thức nhật ký chứng từ, phần phát sinh Nợ TK 214 được ghi vào nhật ký chứng từ số 9, ( đã được thể hiện trong mẫu nhật ký chứng từ số 9 ở phần kế toán tổng hợp giảm tài sản cố định hữu hình).

    Hiện nay, áp dụng theo Thông tư số 203/2009/TT-BTC, công ty đang áp dụng 3 hình thức sửa chữa tài sản cố định hữu hình, bao gồm: sửa chữa thường xuyên tài sản cố định hữu hình, sửa chữa lớn tài sản cố định hữu hình và sữa chữa nâng cấp tài sản cố định hữu hình. Các chứng từ sử dụng trong trường hợp sửa chữa này chính là các hóa đơn giá trị gia tăng, phiếu chi, ngoài ra, để chứng thực cho công việc đã thực hiện, công ty có tiến hành lập biên bản xác minh quá trình sửa chữa đã được tiến.

    BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ
    BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ

    Đánh giá chung về thực trạng kế toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty TNHH Thương mại Hoà Bình

    Định kỳ, hàng tháng, quí, năm, ban lãnh đạo công ty thường xuyên họp bàn để xây dựng kế hoạch chương trình hành động để quản lý, sử dụng tài sản một cách hiệu quả về những bất cập hay những vấn đề còn chưa được thống nhất. Cụ thể, công ty không tiến hành phân loại tài sản theo mục đích sử dụng, dẫn đến sẽ gặp phải những khó khăn trong việc đánh giá tình hình sử dụng của các tài sản cố định hữu hình phục vụ cho hoạt động kinh doanh, bao nhiêu tài sản phục vụ cho mục đích khác. Ví dụ trong trường hợp mua sắm xe ô tô tải phục vụ cho vận chuyển hàng hóa vào ngày 29/10/2011, công ty thực hiện thời gian trích khấu hao là 5 năm, trong khi, thời gian hữu dụng của tài sản theo công suất thiết kế là 8 năm, và thời gian trích khấu hao tối thiểu theo qui định là 6 năm, và tối đa là 10 năm.

    Các giải pháp hoàn thiện kế toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty TNHH Thương mại Hoà Bình

    Trong điều kiện công nghệ phát triển cao, hoạt động kinh doanh của công ty cũng đang phát triển và ngày càng nhiều, trang bị phần mềm này cho phòng kế toán gây ra nhiều khó khăn cho công tác kế toán, lãng phí thời gian, và tạo áp lực nhiều hơn cho nhân viên kế toán. Mã hóa tài sản cố định hữu hình như vậy là ổn, nhưng công ty nên tiến hành một số thay đổi trong công tác mã hóa tài sản cố định thuê tài chính, và tài sản cố định thuê tài chính , do khuôn khổ bài viết này có hạn, nên em chỉ đưa ra một vài đề xuất như sau: Có thể mã hóa cho tài sản cố định hữu hình là TS1, tài sản thuê tài chính là TS2, và tài sản cố định vô hình là TS3. Tuy nhiên, do tính phức tạp và đồ sộ của bộ sổ theo hình thức nhật ký chứng từ, thiết nghĩ, đối với các nhật ký chứng từ, công ty nên vào sổ mỗi nghiệp vụ 1 dòng trong từng dòng , đặc biệt là các tài khoản phát sinh nhiều như các tài khoản chi phí.