Đánh giá chất lượng cho vay của Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ

MỤC LỤC

Đặc điểm hoạt động cho vay của NHTM đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ

 Quy mô hợp đồng cho vay thường nhỏ nhưng ngân hàng vẫn phải thực hiện các thủ tục cho vay bao gồm tất cả các công đoạn của một quá trình cho vay hoàn chỉnh như thu thập, tìm hiểu thông tin về KH, thẩm định tài chính KH, kiểm tra giám sát việc sử dụng vốn trong suốt quá trình cho vay…làm tăng chi phí. DNVVN có quan hệ trao đổi, mua bán với nhiều đối tác, liên tục, mỗi món hàng có giá trị không nhiều nhưng do có nhu cầu vay vốn nên doanh nghiệp tạo nhiều khoản riêng biệt tại NH, gây khó khăng trong việc quản lý các tài khoản cho vay.

Vai trò của hoạt động cho vay của NHTM đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ

Đối với khách hàng

Doanh nghiệp vay vốn để đi vào hoạt động cần có phương án sản xuất hiệu quả để không chỉ thu hồi vốn hoàn trả cả gốc và lãi cho ngân hàng mà còn đảm bảo thu lợi nhuận tối đa. Như vậy, nhờ có nguồn vốn đi vay tại các NHTM mà DNVVN có thể đáp ứng được quá trình sản xuất và quay vòng vốn nhanh, có thể mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao hiệu quả kinh doanh và đặc biệt là giúp các doanh nghiệp tiếp cận được các thông tin về thị trường, đối thủ cạnh tranh.

Đối với ngân hàng

Sử dụng vốn hiệu quả, yêu cầu doanh nghiệp phải có một cơ cấu vốn tối ưu, cân bằng giữa vốn chủ sở hữu và vốn vay nhằm tối đa hóa lợi nhuận thông qua lá chắn thuế. Thực tế cho thấy, với khả năng tiếp cận càng nhiều doanh nghiệp, NH sẽ tạo dựng được các mối quan hệ tín dụng tiến tới khai thác mọi tiềm năng, thực hiện mục tiêu tăng trưởng lợi nhuận.

Đối với nền kinh tế

Như vậy, việc nâng cao chất lượng cho vay sẽ giúp các Ngân hàng tồn tại và phát triển mạnh mẽ, bền vững.

Chất lượng cho vay của Ngân hàng thương mại

  • Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ

    Hiện nay, trình độ công nghệ ngày càng tiên tiến và áp dụng rất nhiều trong hoạt động sản xuất, đồng thời năng lực quản lý của doanh nghiệp cũng được chú trọng nhằm xây dựng một cơ cấu tổ chức tối ưu, để tận dụng tối đa nguồn lực, tăng khả năng thích ứng trong sản xuất kinh doanh, ở khối lượng sản phẩm và doanh thu mang lại cũng như khả năng cạnh tranh chiếm lĩnh thị trường của doanh nghiệp. Khi nền kinh tế đang trong giai đoạn phát triển, sẽ tác động tích cực đến sự phát triển của doanh nghiệp, tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh, rút ngắn vòng quay vốn lưu động, tăng lợi nhuận của các doanh nghiệp, kéo theo khả năng trả nợ của doanh nghiệp được đảm bảo.

    Cơ cấu tổ chức của VPBank- chi nhánh Hà Nội

    Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban trong VPBank – Chi nhánh Hà Nội

    Muốn chi nhánh hoạt động có hiệu quả, có chất lượng, đảm bảo uy tín và phục vụ nhu cầu của khách hàng một cách nhiệt tình, chuyên nghiệp, ban Giám đốc (GĐ) ngân hàng đã phân chia các phòng ban với chức năng và nhiệm vụ cụ thể.  Thường xuyên kiểm tra, giám sát tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng sau khi cho vay, bảo lãnh, đảm bảo doanh nghiệp hoạt động binh thường, và sử dụng đúng mục đích vốn vay.  Khi xuất hiện nợ quá hạn, nhân viên A/O đề xuất chuyển món vay sang nợ quá hạn, chuyển hồ sơ của khách hàng có vấn đề hoặc vay quá hạn sang phòng thu hồi nợ để xử lý.

     Lưu trữ các tài liệu, chứng từ, giấy tờ có liên quan tới khách hàng, hợp đồng tín dụng, thế chấp cầm cố tài sản cùng các chứng từ liên quan khác trong suốt quá trình tín dụng của một bộ hồ sơ.  Mở tài khoản cho khách hàng, thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến tài khoản tiền gửi (gửi tiền, rút tiền, chuyển tiền, ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu…) và tài khoản tiết kiệm ( tiền gửi, rút tiền, chi trả vốn, trả lãi…).  Đối chiếu chứng từ rút tiền vay (ủy nhiêm chi, giấy lĩnh tiền mặt) và số tiền trên tài khoản giải ngân, nếu khớp đúng thì cho khách hàng rút tiền vay.

     Tiếp thu, ghi nhân các đề nghị, góp ý của khách hàng về dịch vụ và sản phẩm, thái độ của nhân viên khách hàng để rút kinh nghiệm, sửa sai hoặc phát huy thế mạnh.  Thực hiện tốt công tác bảo vệ, phòng cháy, công tác an ninh, phối hợp với kho quỹ bảo đảm an toàn toàn bộ tài sản trong kho quỹ trong toàn chi nhánh. Đảm bảo tuân thủ phê duyệt cấp tín dụng, tuân thủ quy định, quy trình cấp tín dụng của VPBank tại chi nhánh cấp I và các phòng giao dịch, chi nhánh cấp II.

    Tình hình hoạt động kinh doanh của VPBank - Chi nhánh Hà Nội

      + Thực hiện việc quản lý các nghiệp vụ bảo lãnh, thanh toán quốc tế và các dịch vụ khác trong quan hệ với nước ngoài khi được NHNN cho phép và theo đugns quy định của VPBank. + Thực hiện quản lý nghiệp vụ mua bán và chuyển khoản các chứng từ có giá trị, chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ có giá khi được tổng giám đốc chấp nhận. + Thường xuyên nghiên cứu cải tiến nghiệp vụ, đề xuất các sản phẩm, dịch vụ NH phù hợp với địa bàn hoạt động, áp dụng kỹ thuật tiên tiến vào quy trình nghiệp vụ và quản lý NH, nâng cao chất lượng sản phẩm, chất lượng dịch vụ, phù hợp với nhu cầu và thị hiếu của KH.

      + Lập và thực hiện kế hoạch kinh doanh của Chi nhánh và các phòng Giao dịch trực thuộc : như kế hoạch tài chính, kế hoạch cân đối đầu vào(huy động vốn) và đầu ra (sử dụng vốn); kế hoạch tài chính, tiếp thị và phát triển khách hàng. Và quả thực, với sự lỗ lực hết mình, ban lãnh đạo NH cùng toàn thể cán bộ công nhân viên, VPBank đã hiện diện ở hầu hết các tỉnh, thành phố lớn trong cả nước cùng những kết quả đáng tự hào mà họ đã đạt được. Có được kết quả đó là nhờ sự sáng suốt của ban lãnh đạo trong việc hoạch định chiến lược và đặc biệt là có sự đoàn kết, gắn bó và nỗ lực của tập thể cán bộ nhân viên.

      Huy động vốn là hoạt động quan trọng trong sự phát triển quy mô, đảm bảo cho NH hoạt động liên tục, có hiệu quả và là tiền đề cho việc tạo ra lợi nhuận, góp phần đánh giá sức mạnh, nâng cao vị thế của một NH. Trong những năm qua, thị trường vàng, bất động sản… đang có nhiều biến động, các chương trình khuyến mãi hấp dẫn đã thu hút thị trường cạnh tranh giữa các NH ngày càng sôi động hơn. Với chủ trương duy trì và tăng trưởng vốn từ thị trường I để giữ vững thị phần, VPBank nói chung và VPBank – chi nhánh Hà Nội nói riêng đã rất nỗ lực trong trong việc đa dạng hóa các sản phẩm huy động vốn, coi trọng việc khai thác, huy động tối đa nguồn vốn trong dân cư và các doanh nghiệp.

      Biểu đồ 1 : Vốn huy động của VPBank – chi nhánh Hà Nội

      Đặc biệt, lãi suất huy động vốn của ngân hàng tăng qua các năm, và đến năm 2010 đã tăng đến 14%, đã thu hút được một số lượng lớn khách hàng đầu tư vào NH VPBank. Năm 2008 vừa qua, toàn thế giới đã chứng kiến một cơn bão tài chính làm rung động không chỉ thị trường tài chính Mỹ mà còn nhanh chóng tác động mạnh mẽ đến nhiều định chế tài chính lớn trên thế giới. Đứng trước tình hình đó, VPBank đã triển khai các chương trình khuyến mãi như : “Đi tìm triệu phú Bạch Kim”, “Quà tặng vàng từ VPBank” và “Gửi tiền hôm nay nhận ngay phiếu mua hàng”… Các chương trình khuyến mãi này cũng đã thu hút được một lượng khách hàng khá lớn đến gửi tiền.

      Cũng trong năm 2008, VPBank – chi nhánh Hà Nội đã có bước đột phá khi đã duy trì và ổn định tại thị trường một, đưa tỉ trọng vốn huy tại thị trường 1 lên đến 54%. Cuối năm 2008, đầu năm 2009 tình hình kinh tế trong nước còn khó khăn, lạm phát tăng cao, ngân hàng cạnh tranh ngày càng gay gắt trong việc huy động vốn. Nắm bắt được tình hình cùng diễn biến của nền kinh tế, VPBak đã ký thỏa thuận hợp tác với Prudential Việt Nam để trở thành đại lý chính thức thực hiện việc phân phối gói sản phẩm bảo hiểm qua NH tới người tiêu dùng.

      Những kết quả trên được được hình thành khi chi nhánh tiếp tục thực hiện các chương trình khuyến mãi, quảng bá sản phẩm cũng như uy tín, chất lượng dịch vụ của NH, tài trợ các chương trình văn hóa lớn như : “ Xuân yêu thương ấm áp tình người” tại TP.HCM và Hà. Để có được những thành tích đáng tự hào đó, cán bộ công nhân viên cũng ban lãnh đạo toàn chi nhánh cũng như toàn hệ thống đã không ngừng phấn đấu và nỗ lực hết mình. Thông qua hoạt động tín dụng như bảo lãnh, cho vay, cho thuê tài chính, chiết khấu các giấy tờ có giá…đem lại lợi nhuận làm nguồn thu của NH tăng lên đáng kể.

      Bảng 4 : Huy động vốn phân theo đối tượng huy động
      Bảng 4 : Huy động vốn phân theo đối tượng huy động