MỤC LỤC
Bác Sơn (đặt bình tưới nước xuống đất, lau nhanh tay, rồi đón lấy tờ báo anh Páo đưa, đọc to thành tiếng”: “Công ty Công nghệ XYZ chuyên gia công lắp ráp linh kiện điện thoại cần tuyển công nhân, yêu cầu: Độ tuổi: 18-35 tuổi. Người dẫn truyện (đọc): Nói rồi bác Sơn lại tiếp tục với công việc chăm sóc cây của mình, vừa làm, chị vừa thầm nghĩ: “Khổ thân, từ ngày Páo xuống đây ở trọ tại nhà mình, mình thấy nó cũng là người chăm chỉ, thật thà.
Qua tìm hiểu chúng tôi được biết: nhiều doanh nghiệp có tâm lí e ngại người lao động dân tộc thiểu số, vì họ cho rằng: trình độ nhận thức, khả năng tiếp cận với kĩ thuật, công nghệ của người dân tộc thiểu số còn hạn chế; hoặc họ cũng mang tâm lí e ngại một số vấn đề về phong tục, tập quán,… hoặc, xin lỗi, mong anh thông cảm, một số người tuyển dụng lao động còn nói với tôi rằng họ sợ bị bùa, ngải gì đó…. Tôi thừa nhận là ở các dân tộc thiểu số như chúng tôi vẫn còn tồn tại một số phong tục không phù hợp, chẳng hạn như: tục tảo hôn, kết hôn cận huyết… Tuy nhiên, người dân tộc Kinh, dù là dân tộc đa số, nhưng cũng tồn tại các vấn đề như: mê tín dị đoan; tổ chức ma chay, cưới hỏi linh đình, gây tốn kém và lãng phí,… Anh thấy tôi nói vậy có đúng không?.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận - GV mời các HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có). Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá và kết luận. - GV chuyển sang nội dung tiếp theo. tấm gương cần cù, sáng tạo. + Phê phán biểu hiện chây lười, thụ động trong lao động. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố, hệ thống lại kiến thức đã học. Tổ chức thực hiện. Hoạt động của thầy, trò Yêu cầu cần đạt. Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập. Có quan điểm cho rằng:. “Cần cù, sáng tạo không phải do bẩm sinh mà là kết quả của sự rèn luyện”. Em hãy xây dựng và trình bày bài thuyết trình để thể hiện suy nghĩ của mình. Em hãy chỉ ra những việc làm thể hiện sự cần cù, sáng tạo và những việc làm không thể hiện sự cần cù, sáng tạo trong lao động. a) Bạn H luôn cố gắng, nỗ lực trong học tập và tích cực tham gia các câu lạc bộ của trường. (*) Bài thuyết trình tham khảo. Để thành công trong cuộc sống, mỗi con người cần hình thành và rèn luyện cho mình nhiều đức tính tốt đẹp. Một trong những đức tính cần có là tính cần cù và sáng tạo trong học tập, lao động. Đặc biệt là đối với lứa tuổi học sinh, những con người trẻ tuổi đang từng ngày kiên trì rèn luyện mình trên ghế nhà trường. Cần cù là chăm chỉ, chuyên cần, chịu khó trong công việc. Biểu hiện của cần cù là làm việc thường xuyên, đều đặn, không ngừng nỗ lực vượt qua khó khăn, thử thách. Sáng tạo là say mê nghiên cứu, tìm tòi trong lao động. Sự sáng tạo được thể hiện qua những hành động, như: luôn suy nghĩ, tìm và phát hiện ra cách làm mới hiệu quả để đem lại kết quả cao hơn trong công việc. Cần cù, sáng tạo là phẩm chất cần thiết, là điều kiện giúp con người nâng cao vốn hiểu biết, rèn luyện các kĩ năng, tiết kiệm thời gian và đạt hiệu quả cao trong công việc, góp phần xây dựng quê hương, đất nước. Người có tinh thần cần cù, sáng tạo trong học tập, lao động,… sẽ luôn được mọi người yêu mến, quý trọng. Để rèn luyện sự cần cù, sáng tạo, trước hết, chúng ta phải có ý thức tự rèn luyện bản thân tốt đẹp theo chuẩn mực xã hội. Từ ý thức đi đến hành động cụ thể trong công việc và trong đời sống thường ngày. Trong học tập, phải biết tuân thủ nội quy, kỉ. b) Tuy đã giải được bài toán nhưng bạn M vẫn cố gắng suy nghĩ để tìm thêm các cách giải khác hay hơn. c) Trong hoạt động thảo luận nhóm, bạn P rất ít khi thực hiện các nhiệm vụ được giao và hay ỷ lại bạn bè. d) Mỗi tuần, bạn T cùng nhóm bạn trong Câu lạc bộ Cây cọ nhí vẽ những bức tranh về bảo vệ môi trường, an toàn giao thông bằng bút sáp tái sử dụng.
Khái niệm về bảo vệ lẽ phải Bảo vệ lẽ phải là tôn trọng, giữ gìn, tuân thủ những điều đúng đắn, các chuẩn mực đạo đức, pháp luật, nội quy, quy định của các cơ quan, tổ chức và dũng cảm đấu tranh chống lại cái sai, cái xấu, cái ác. (Hoạt động cá nhân). – Em có suy nghĩ gì về hành động của bạn Dũng? Chúng ta có nên học tập bạn Dũng không? Vì sao?. – Theo em, làm thế nào để khích lệ, động viên bạn bè bảo vệ lẽ phải?. – Khi gặp những thái độ, việc làm sai trái của người khác, em thường làm gì?. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập. - Xem video tình huống và nhận xét. - HS rút ra kết luận về biểu hiện, việc làm thể hiện việc bảo vệ lẽ phải theo hướng dẫn của GV. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện nhóm, cá nhân phát biểu câu trả lời:. ● Lời nói: Đâu phải tiền của mình mà bạn làm như vậy?. ● Việc làm: Thấy bạn nam nhặt được ví tiền và không có ý định trả cho người mất, bạn nữ đã ngăn cản luôn. ● Lời nói: Các bạn không được bắt nạt cậu ấy. ● Việc làm: Thấy bạn mình bị bắt nạt, bạn nam đã bảo vệ và ngăn cản các bạn khác. Những lời nói, hành động cụ thể để bảo vệ lẽ phải. + Tôn trọng, ủng hộ, tuân theo những điều đúng đắn. + Biết điều chỉnh suy nghĩ, hành vi của mình theo hướng tích cực. + Khích lệ, động viên bạn bè có thái độ, hành vi bảo vệ lẽ phải. + Lên án, phê phán những hành vi sai trái, không phù hợp lẽ phải. ● Lời nói: Bạn xem bài của người khác là phạm quy đó. ● Việc làm: Nhắc nhở bạn không được nhìn bài người khác. ● Lời nói: Không được đâu, vượt đèn đỏ là vi phạm pháp luật đấy. ●Việc làm: Tuân thủ luật giao thông. + Một số việc làm để bảo vệ lẽ phải mà em biết:. ● Giúp đỡ chú chó nhỏ đang bị bắt nạt. ● Nhắc nhở bạn không quay cóp, gian lận trong thi cử. ● Không vu oan cho người khác, không chia sẻ thông tin sai sự thật về người khác. - GV rút ra kết luận về biểu hiện, việc làm thể hiện việc bảo vệ lẽ phải. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá và kết luận. - GV chuyển sang nội dung tiếp theo. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố, hệ thống lại kiến thức đã học. Tổ chức thực hiện. Hoạt động của thầy, trò Yêu cầu cần đạt. Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập. Em hãy bày tỏ quan điểm đối với những ý kiến sau:. a) Bảo vệ lẽ phải là lối sống văn minh, tiến bộ và phù hợp với đạo lí làm người. b) Bảo vệ lẽ phải là nhắc nhở, phản đối khi thấy người khác làm sai. c) Người biết bảo vệ lẽ phải thường dễ bị thiệt thòi. d) Lời nói, hành động bảo vệ lẽ phải cần phù hợp với lứa tuổi.
- GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi: Hành động của hai bạn nhỏ là đúng đắn và bảo vệ lẽ phải vì có người rải đinh xuống đường sẽ gây hỏng hóc cho các phương tiện tham gia giao thông, thậm chí là gây ra tai nạn giao thông. Vì: về phương diện tình cảm cá nhân, giữa V và K chưa có sự thân thiết, nhưng V vẫn lựa chọn việc minh oan cho K, không để K chịu oan sai, như vậy: cách ứng xử này cho thấy V đã biết tôn trọng và bảo vệ sự thật, lẽ phải.
● Phê phán, đấu tranh, góp ý với những hành vi gây ô nhiễm môi trường và phá hoại tài nguyên thiên nhiên (phá rừng,. Một số biện pháp cần thiết để bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên:. + Nâng cao ý thức mọi người chung tay bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. + Khai thác, sử dụng hợp lí và tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên. + Tuyên truyền, vận động mọi người tuân thủ quy định của pháp luật trong việc bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên. săn bắt động vật trái phép,..). Tiết kiệm điện còn là một cách bảo vệ môi trường hiệu quả, để sản xuất điện năng, con người phải khai thác than và điều đó gây ô nhiễm nước bởi các chất thải rắn và nước thải từ mỏ than, rừng bị phá hủy, gây ảnh hưởng nghiêm trọng trong khu vực.
+ Trường hợp 1: Bạn P đạt được điều mình mong muốn, vỡ: P đó xỏc định được những mục tiờu rừ ràng, cụ thể, phự hợp với khả năng và P luôn cố gắng, nỗ lực hết mình để đạt được mục tiêu đã đặt ra. + Trường hợp 2: Bạn Th không đạt được những kế hoạch đã đề ra, vì: Th chưa xác định được mục tiêu chính của mình là gì, mặt khác, trong quá trình thực hiện, Th chưa có sự quyết tâm, thiếu tính kiên trì, nhẫn nại và thiếu sự cố gắng.
+ Thời gian thực hiện (có lộ trình, thời điểm). * Nhiệm vụ 4: Quan sát hình ảnh và thực hiện yêu cầu. Mục tiêu: HS nêu được cách xác định mục tiêu và lập kế hoạch thực hiện mục tiêu cá nhân. Tổ chức hoạt động:. Hoạt động của thầy, trò Yêu cầu cần đạt. Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân. – Em hãy sắp xếp các hình ảnh theo trình tự các bước lập kế hoạch thực hiện mục tiêu cá nhân. – Dựa vào mục tiêu đã được xác định ở hoạt động trên, em hãy hướng dẫn cho bạn M cách lập kế hoạch để thực hiện. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập. Mục tiêu: trong vòng 1 tháng, thành lập được Câu lạc bộ tìm hiểu về lĩnh vực trí tuệ nhân tạo với sự tham gia của 10 thành viên. Các bước lập kế hoạch. Hoạt động mà bạn M cần thực hiện. Bước 1: Liệt kê các việc cần làm để đạt mục tiêu. - Thực hiện các hoạt động tuyên truyền, giới thiệu để mời mọi người cùng tham gia câu lạc bộ. - Xác định tên; mục đích; hình thức hoạt động; số lượng thành viên tham gia và thời gian sinh hoạt,… của câu lạc bộ. Bước 2: Sắp xếp công việc theo thứ tự ưu tiên. - Công việc ưu tiên số 1: Xác định tên; mục đích; hình thức hoạt động; số lượng thành viên tham gia và thời gian sinh hoạt,. - Công việc ưu tiên số 2: Thực hiện các hoạt động tuyên truyền, giới thiệu để mời mọi người cùng tham gia câu lạc bộ. Bước 3: Xác định thời gian và nguồn lực cần thiết. - Nguồn lực cần thiết: sự nỗ lực của bản thân; sự hỗ trợ của người thân, bạn bè,…. Bước 4: Thường xuyên đánh giá việc thực hiện mục tiêu của bản thân. - Thường xuyên đánh giá tiến độ thực hiện mục tiêu của bản thân. Bước 5: Điều chỉnh cách thực hiện nếu hoàn cảnh thay đổi. - Thường xuyên đánh giá tình hình để điều chỉnh mục tiêu, kế hoạch thực hiện cho phù hợp. Cách lập kế hoạch thực hiện mục tiêu cá nhân. + Liệt kê các việc cần làm để đạt được mục tiêu. + Ưu tiên công việc cần thực hiện trước. + Xác định thời gian và nguồn lực cần thiết. + Thường xuyên đánh giá việc thực hiện mục tiêu của bản thân. + Điều chỉnh cách thức thực hiện nếu hoàn cảnh thay đổi. + Cam kết thực hiện kế hoạch. => HS cần xác định cho mình mục tiêu cá nhân đúng đắn, phù hợp và lập kế hoạch hành động để đạt được mục tiêu đề ra. Trong quá trình thực hiện kế hoạch, cần tập trung, cố gắng vượt qua khó khăn để đạt mục tiêu. thực hiện kế hoạch. - Quyết tâm, nỗ lực thực hiện mục tiêu đã đề ra. - HS rút ra kết luận về cách xác định mục tiêu và lập kế hoạch thực hiện mục tiêu cá nhân theo hướng dẫn của GV. - GV rút ra kết luận về cách xác định mục tiêu cá nhân. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá câu trả lời phù hợp. - GV chuyển sang nội dung mới. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố, hệ thống lại kiến thức đã học. Tổ chức thực hiện. Hoạt động của thầy, trò Yêu cầu cần đạt. Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập. Học sinh hoạt động cá nhân. Em hãy bày tỏ quan điểm đối với các ý kiến sau:. a) Mục tiêu cá nhân phải được chính cá nhân đó xác định. b) Kết quả mà cá nhân mong muốn đạt được sau một tuần không phải là mục tiêu vì thời gian thực hiện quá ngắn. c) Những kì vọng do cá nhân đặt ra nhưng vượt quá khả năng và mơ hồ vẫn được gọi là mục tiêu cá nhân. d) Đặt ra mục tiêu là chưa đủ mà phải có kế hoạch hành động để đạt được mục tiêu đó. Mỗi người học sinh là người chủ nhân tương lai của đất nước, chính vì thế chúng ta trước hết phải sống có ước mơ, hoài bão, nỗ lực học tập, trau dồi bản thân để thực hiện ước mơ đó.
Việc phòng, chống bạo lực gia đình được Nhà nước quy định trong Luật Phòng chống bạo lực gia đình và một số văn bản khác (Hiến pháp, Bộ luật Dân sự, Bộ luật Hình sự, Luật Hôn nhân và Gia đình, Luật Trẻ em hiện hành,..). khuyên nhủ, nhưng bố vẫn thường xuyên đánh đập mẹ con V vô cớ). + Sau khi xảy ra bạo lực: xem xét mức độ tổn thương (nếu có) và liên hệ với các cơ sở y tế để điều trị. * Nhiệm vụ 4: Đọc trường hợp và thực hiện yêu cầu a. Mục tiêu: HS biết cách phòng, chống bạo lực gia đình. Tổ chức hoạt động. Hoạt động của thầy, trò Yêu cầu cần đạt. Trách nhiệm của công dân và học sinh. - Mỗi thành viên gia đình cần thực hiện đúng, đủ nghĩa vụ của bản thân, quan tâm, chia sẻ lẫn nhau để phòng, chống. nghĩa gì trong việc phòng, chống bạo lực gia đình. - GV hướng dẫn HS rút ra kết luận về cách phòng, chống bạo lực gia đình. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS đọc trường hợp SHS và trả lời câu hỏi. - HS rút ra kết luận về cách phòng chống bạo lực gia đình theo hướng dẫn của GV. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện nhóm trình bày. - GV rút ra kết luận về cách phòng chống bạo lực gia đình. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập. - GV nhận xét, đánh giá câu trả lời phù hợp. - GV chuyển sang nội dung mới. bạo lực gia đình. - HS cần chủ động học tập, tích cực làm việc nhà để phụ giúp cha mẹ, góp phần gắn kết giữa các thành viên trong gia đình. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố, hệ thống lại kiến thức đã học. Tổ chức thực hiện. Hoạt động của thầy, trò Yêu cầu cần đạt. Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập. - GV Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân. Em đồng tình hay không đồng tình với những ý kiến nào dưới đây? Vì sao?. a) Vợ, chồng xô xát không phải là bạo lực gia đình. b) Bố mẹ có quyền đánh con khi con không vâng lời. c) Người chồng có quyền kiểm soát về kinh tế trong gia đình. d) Bạo lực gia đình là chuyện nội bộ, không ảnh hưởng đến xã hội. e) Bạo lực gia đình không chỉ ảnh hưởng ở hiện tại mà hệ luỵ kéo dài đến cả tương lai.
+ Thu: tổng hợp tất cả các khoản tiền hiện có (tiền mừng tuổi, tiết kiệm, thưởng) cùng với số tiền làm thêm (dự kiến sẽ làm thêm các công việc phù hợp, trong 4 tháng, mỗi tháng tiền lương để ra khoảng 200.000 đồng). Cách lập kế hoạch chi tiêu hợp lí. + Bước 1: Xác định mục tiêu và thời hạn thực hiện dựa trên nguồn lực hiện có. + Bước 4: Thực hiện kế hoạch chi tiêu. + Bước 5: Kiểm tra và điều chỉnh kế hoạch chi tiêu. + Chi: chỉ chi tiêu vào những việc thực sự cần thiết và trong khả năng chi trả. Bước 4 Thực hiện kế hoạch chi tiêu. Bước 5 Kiểm tra và điều chỉnh kế hoạch chi tiêu. - HS rút ra kết luận về cách lập kế hoạch chi tiêu theo hướng dẫn của GV. - GV rút ra ra kết luận về cách lập kế hoạch chi tiêu hợp lí. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá và kết luận. - GV chuyển sang nội dung tiếp theo. * Nhiệm vụ 3: Đọc thông tin và thực hiện yêu cầu. Mục tiêu: HS lập được kế hoạch chi tiêu và tạo thói quen chi tiêu hợp lí. Tổ chức hoạt động. Hoạt động của thầy, trò Yêu cầu cần đạt. Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập. Em hãy chọn cách chi tiêu phù hợp với bản thân và giải thích vì sao. - GV hướng dẫn HS rút ra kết luận, trả lời câu hỏi: Em hãy liệt kê những yêu cầu cơ bản khi lập kế hoạch chi tiêu. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập. - HS đọc các thông tin trong SHS và thực hiện nhiệm vụ. - HS rút ra kết luận về cách lập kế hoạch chi tiêu hợp lí theo hướng dẫn của GV. + Cách chi tiêu phù hợp với bản thân em là: chi tiêu theo nguyên tắc 6 chiếc lọ. Vì: việc phân chia nguồn tiền thành 6 khoản nhỏ, mỗi khoản tương ứng với những mục đích chi tiêu khác nhau, như: nhu cầu thiết yếu; đầu tư; tiết kiệm; hưởng thụ; giáo dục, thiện nguyện,… rất phù hợp và thiết thực trong cuộc sống. Mặt khác, trong quá trình thực hiện, em cũng có thể linh động, điều chỉnh tỉ lệ giữa các khoản tiền sao cho phù hợp với hoàn cảnh cụ thể. + Những yêu cầu cơ bản khi lập kế hoạch chi tiêu:. ● Chi tiờu phải cú mục đớch cụ thể, rừ ràng. ● Lập kế hoạch chi tiêu cần bám sát thực tế, dựa trên nguồn lực hiện có của bản thân. ● Cần thiết lập những nguyên tắc chi - tiêu đúng đắn, khoa. Cách rèn luyện. - Để lập kế hoạch chi tiêu hợp lí, HS cần phải:. + Rèn luyện những thói quen chi tiêu tốt và lập kế hoạch chi tiêu cho các nhân một cách phù hợp. + Cần giúp đỡ người thân, bạn bè lập kế hoạch chi tiêu hợp lí trong khả năng của mình. học và phù hợp. - GV rút ra ra kết luận về cách lập kế hoạch chi tiêu theo thói quen hợp lí. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá và kết luận. - GV chuyển sang nội dung tiếp theo. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố, hệ thống lại kiến thức đã học. Tổ chức thực hiện. Hoạt động của thầy, trò Yêu cầu cần đạt. Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập. - GV Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân. Em hãy bày tỏ quan điểm đối với các ý kiến sau:. a) Lập kế hoạch chi tiêu chỉ dành cho những người lớn đã đi làm kiếm tiền. b) Lập kế hoạch chi tiêu rất mất thời gian và tạo ra sự khó chịu khi sử dụng tiền. c) Các thói quen chi tiêu hợp lí sẽ giúp ta đạt được mục tiêu tài chính cá nhân. d) Kế hoạch chi tiêu cần cụ thể và thực hiện nghiêm túc. + Thu: tổng hợp tất cả các khoản tiền hiện có (tiền mừng tuổi, tiết kiệm, thưởng) cùng với số tiền làm thêm (dự kiến sẽ làm thêm các công việc phù hợp, trong 4 tháng, mỗi tháng tiền lương để ra khoảng 200.000 đồng).
Hương gạo, hương nếp, hương thuốc bắc, hương cốm… (ngừng một chút, ngấm chén trà, ông Hùng nói tiếp) Làm ăn thời buổi kinh tế thị trường, mình phải biết nhu cầu của khách là gì, kịp thời đáp ứng được nhu cầu đó thì mới giàu được. Nhưng mà để chắc chắn, khỏi bị lộ thì tôi tính, mình sẽ pha theo công thức này: cứ một lít rượu gạo pha với 9 lít nước giếng rồi đổ một ít cồn công nghiệp vào, thế là ta được 10 lít rượu quê.
Thường thì người ta nấu rượu từ gạo hoặc ngô, hoặc ủ rượu với các loại hoa quả, thảo dược, chứ tôi có thấy cai ủ bằng hương liệu bao giờ. Chứ giờ khách vào quán rượu, đòi uống rượu táo mèo, chủ quán lại bảo “thôi, bác đi về đi, năm sau đến em bán cho bác” thì có mà ăn cám à?.
Bà Mai (mỉm cười đáp): Cái ông này chỉ được cái đùa dai, nhiều tiền thế thì mua cái máy đếm tiền chứ cai đếm bằng nước bọt. (Ngừng một lát, ông Hùng nói tiếp) Rượu sau khi thành phẩm, chúng mày nhớ cho vài viên đường hóa học ông để ở góc bếp vào thì rượu mới có độ ngọt và đậm vị.
Trong quá trình nấu rượu, ông Hùng đã tìm hiểu được một công thức nấu rượu mới. Ông Hùng: Chúng mày lấy cái men Tàu cho vào nước vo gạo rồi ủ hai, ba ngày nghe chưa?.
Anh Tuấn (nghiêm nghị đáp): Theo Nghị định số 98/2020/NĐ-CP mức phạt tiền tối đa trong lĩnh vực sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm là 200 triệu đồngđối với cá nhân và 400 triệu đồng đối với tổ chức. Người dẫn truyện (đọc): Nghe đến đây, ông Hùng và anh Hoàng đều thẫn thờ, ngồi phịch xuống ghế, không nói nổi lời nào!.
+ Phải giao kết hợp đồng lao động bằng văn bản với người lao động (trong tình huống trên, ông A đã không kí kết hợp đồng với các nhân viên). + Nghiêm cấm sử dụng người lao động đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi làm công việc: mang, vác, nâng các vật nặng vượt quá thể trạng của người chưa thành niên. + Giải thớch cho ụng A hiểu rừ cỏc quy định của bộ luật Lao động năm 2019 về sử dụng lao động chưa thành niên. Từ đó, yêu cầu ông A thực hiện đúng các quy định của pháp luật, như: giao kết hợp đồng lao động bằng văn bản; không bắt ép người lao động làm quá số giờ quy định và mang vác nặng. + Nếu ông A không thực hiện đúng quy định của pháp luật, bạn T nên: từ chối làm việc; bí mật thu thập chứng cứ vi phạm của ông A và gửi khiếu nại đến cơ quan chức năng. - GV rút ra kết luận. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá câu trả lời phù hợp. - GV chuyển sang nội dung mới. Trách nhiệm của học sinh – Trách nhiệm học sinh phải tích cực, chủ động tham gia lao động ở gia đình, trường, lớp và cộng đồng. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố, hệ thống lại kiến thức đã học. Tổ chức thực hiện. Hoạt động của thầy, trò Yêu cầu cần đạt. Em đồng tình hay không đồng tình với các ý kiến dưới đây? Vì sao?. a) Lao động có vai trò quyết định sự tồn tại và phát triển của cá nhân. b) Người lao động bị hạn chế chọn việc làm và nơi làm việc. c) Người sử dụng lao động phải tôn trọng danh dự, nhân phẩm của người lao động. d) Người lao động chưa thành niên được làm các công việc khác nhau và nơi làm việc khác nhau. e) Học sinh nên tích cực tham gia lao động ở gia đình, trường, lớp và cộng đồng. Em hãy đọc trường hợp SHS tr.71 và trả lời câu hỏi. – Theo em, chủ doanh nghiệp trong trường hợp này có đang thực hiện. quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp sử dụng lao động không?. làm việc không? Vì sao?. Theo em, trong các trường hợp dưới đây, đâu là nghĩa vụ của người lao động? Vì sao?. Anh A thực hiện hợp đồng lao động và thoả ước lao động với Công ti M. Chị B là nhân viên văn phòng tại Công ti D, chị luôn chấp hành kỉ luật lao động tại cơ quan. Chị K tham gia đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp theo quy định của pháp luật. Chú T tham gia thành lập tổ chức đại diện để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng lao động trong quan hệ lao động. Lao động là hoạt động chủ yếu, quan trọng nhất của con người; là nhân tố quyết định sự tồn tại, phát triển của xã hội. Vì: pháp luật Việt Nam quy định, người lao động có quyền tự do lựa chọn việc làm, nơi làm việc, nghề nghiệp,…. Điểm a) khoản 2 điều 6 của Bộ luật Lao động năm 2019 quy định: người sử dụng lao động có nghĩa vụ: tôn trọng danh dự, nhân phẩm của người lao động. + Người lao động có quyền từ chối làm việc nếu cú nguy cơ rừ ràng đe dọa trực tiếp đến tớnh mạng, sức khỏe trong quá trình thực hiện công việc (điểm d) khoản 1 điều 5). - Các trường hợp là nghĩa vụ của người lao động:. Giám đốc Công ti X kí quyết định khen thưởng đối với chị H vì có nhiều thành tích trong lao động. Em hãy cho biết hành vi nào vi phạm pháp luật lao động trong các trường hợp sau. a) Tuê trẻ em 14 tuổi làm thợ may công nghiệp. b) Không sử dụng, trang bị bảo hộ lao động khi làm việc. c) Người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng với người lao động. d) Nghỉ việc dài ngày không có lí do. e) Không trả đủ tiền công theo thoả thuận. g) Tự ý đuổi việc người lao động khi chưa hết hạn hợp đồng. Em hãy đọc trường hợp SHS tr.73 và trả lời câu hỏi. – Nếu là học sinh Trường Trung học cơ sở M, em sẽ chủ động tham gia. hoạt động này như thế nào? Vì sao?. – Vì sao học sinh Trường Trung học cơ sở M lại tích cực, tham gia hoạt. động lao động cộng đồng của nhà trường?. * Hoạt động dự án. Em hãy đọc nội dung sau để xây dựng và thực hiện bài thuyết trình trước lớp về vị trí, tầm quan trọng của lao động trong cuộc sống. Em hãy lập một hợp đồng lao động có nội dung đơn giản theo quy định của pháp luật. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận. - GV mời cá nhân, nhóm báo cáo kết quả - Đối với hoạt động dự án học sinh nộp trong tiết học sau. + Thực hiện hợp đồng lao động, thoả ước lao động tập thể và thoả thuận hợp pháp khác. + Chấp hành kỉ luật lao động, nội quy lao động;. tuân theo sự quản lí, điều hành, giám sát của người sử dụng lao động. + Thực hiện quy định của pháp luật về lao động, việc làm, giáo dục nghề nghiệp, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp và an toàn, vệ sinh lao động. - Các hành vi vi phạm pháp luật lao động:. + Trường hợp e) Không trả đủ tiền công theo thoả thuận => Vì: người sử dụng lao động có nghĩa vụ thực hiện hợp đồng, thỏa ước lao động tập thể đã kí kết (khoản 2 điều 6 Bộ luật Lao động năm 2019). + Trường hợp g) Tự ý đuổi việc người lao động khi chưa hết hạn hợp đồng => Vì: người sử dụng lao động có nghĩa vụ thực hiện hợp đồng, thỏa ước lao động tập thể đã kí kết (khoản 2 điều 6 Bộ luật Lao động năm 2019).
Người lao động hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, không vi phạm kỷ luật và/hoặc không trong thời gian xử lý kỷ luật lao động và đủ điều kiện về thời gian theo quy chế lương thì được xét nâng lương. + Nghỉ hàng năm: Những nhân viên được ký Hợp đồng chính thức và có thâm niên công tác 12 tháng thì sẽ được nghỉ phép năm có hưởng lương (01 ngày phép/01 tháng, 12 ngày phép/01 năm).
- Khen thưởng: Người lao động được khuyến khích bằng vật chất và tinh thần khi có thành tích trong công tác hoặc theo quy định của công ty. + Nghỉ hàng năm: Những nhân viên được ký Hợp đồng chính thức và có thâm niên công tác 12 tháng thì sẽ được nghỉ phép năm có hưởng lương (01 ngày phép/01 tháng, 12 ngày phép/01 năm). Nhân viên có thâm niên làm việc dưới 12 tháng thì thời gian nghỉ hằng năm được tính theo tỷ lệ tương ứng với số thời gian làm việc. + Nghỉ ngày Lễ: Các ngày nghỉ Lễ pháp định. Các ngày nghỉ lễ nếu trùng với ngày Chủ nhật thì sẽ được nghỉ bù vào ngày trước hoặc ngày kế tiếp tùy theo tình hình cụ thể mà Ban lãnh đạo Công ty sẽ chỉ đạo trực tiếp. - Chế độ Bảo hiểm xã hội theo quy định của nhà nước. - Các chế độ được hưởng: Người lao động được hưởng các chế độ ngừng việc, trợ cấp thôi việc hoặc bồi thường theo quy định của Pháp luật hiện hành. - Thỏa thuận khác: Công ty được quyền chấm dứt HĐLĐ trước thời hạn đối với Người lao động có kết quả đánh giá hiệu suất công việc dưới mức quy định trong 03 tháng liên tục. Điều 4: Nghĩa vụ và quyền hạn của người sử dụng lao động. c) Tạm hoãn, chấm dứt Hợp đồng, kỷ luật người lao động theo đúng quy định của Pháp luật, và nội quy lao động của Công ty. d) Có quyền đòi bồi thường, khiếu nại với cơ quan liên đới để bảo vệ quyền lợi của mình nếu người lao động vi phạm Pháp luật hay các điều khoản của hợp đồng này.
Người lao động có ý định thôi việc vì các lý do khác thì phải thông báo bằng văn bản cho đại diện của Công ty là Phòng Hành chính Nhân sự biết trước ít nhất là 15 ngày.
+ Ít nhất 03 ngày đối với hợp đồng lao động theo mùa vụ, theo một công việc nhất định mà thời hạn dưới 01 năm. k) Ngoài những căn cứ trên, người lao động còn phải đảm bảo thời hạn báo trước theo quy định.
+ Phải giao kết hợp đồng lao động bằng văn bản với người lao động (trong tình huống trên, ông A đã không kí kết hợp đồng với các nhân viên). + Nghiêm cấm sử dụng người lao động đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi làm công việc: mang, vác, nâng các vật nặng vượt quá thể trạng của người chưa thành niên. + Giải thớch cho ụng A hiểu rừ cỏc quy định của bộ luật Lao động năm 2019 về sử dụng lao động chưa thành niên. Từ đó, yêu cầu ông A thực hiện đúng các quy định của pháp luật, như: giao kết hợp đồng lao động bằng văn bản; không bắt ép người lao động làm quá số giờ quy định và mang vác nặng. + Nếu ông A không thực hiện đúng quy định của pháp luật, bạn T nên: từ chối làm việc; bí mật thu thập chứng cứ vi phạm của ông A và gửi khiếu nại đến cơ quan chức năng. - GV rút ra kết luận. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá câu trả lời phù hợp. Trách nhiệm của học sinh – Trách nhiệm học sinh phải tích cực, chủ động tham gia lao động ở gia đình, trường, lớp và cộng đồng. - GV chuyển sang nội dung mới. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố, hệ thống lại kiến thức đã học. Tổ chức thực hiện. Hoạt động của thầy, trò Yêu cầu cần đạt. Em đồng tình hay không đồng tình với các ý kiến dưới đây? Vì sao?. a) Lao động có vai trò quyết định sự tồn tại và phát triển của cá nhân. b) Người lao động bị hạn chế chọn việc làm và nơi làm việc. c) Người sử dụng lao động phải tôn trọng danh dự, nhân phẩm của người lao động. d) Người lao động chưa thành niên được làm các công việc khác nhau và nơi làm việc khác nhau. e) Học sinh nên tích cực tham gia lao động ở gia đình, trường, lớp và cộng đồng. Em hãy đọc trường hợp SHS tr.71 và trả lời câu hỏi. – Theo em, chủ doanh nghiệp trong trường hợp này có đang thực hiện. quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp sử dụng lao động không?. làm việc không? Vì sao?. Theo em, trong các trường hợp dưới đây, đâu là nghĩa vụ của người lao động? Vì sao?. Anh A thực hiện hợp đồng lao động và thoả ước lao động với Công ti M. Chị B là nhân viên văn phòng tại Công ti D, chị luôn chấp hành kỉ luật lao động tại cơ quan. Chị K tham gia đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp theo quy định của pháp luật. Chú T tham gia thành lập tổ chức đại diện để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng lao động trong quan hệ lao. Lao động là hoạt động chủ yếu, quan trọng nhất của con người; là nhân tố quyết định sự tồn tại, phát triển của xã hội. Vì: pháp luật Việt Nam quy định, người lao động có quyền tự do lựa chọn việc làm, nơi làm việc, nghề nghiệp,…. Điểm a) khoản 2 điều 6 của Bộ luật Lao động năm 2019 quy định: người sử dụng lao động có nghĩa vụ: tôn trọng danh dự, nhân phẩm của người lao động. + Nghỉ hàng năm: Những nhân viên được ký Hợp đồng chính thức và có thâm niên công tác 12 tháng thì sẽ được nghỉ phép năm có hưởng lương (01 ngày phép/01 tháng, 12 ngày phép/01 năm). Nhân viên có thâm niên làm việc dưới 12 tháng thì thời gian nghỉ hằng năm được tính theo tỷ lệ tương ứng với số thời gian làm việc. + Nghỉ ngày Lễ: Các ngày nghỉ Lễ pháp định. Các ngày nghỉ lễ nếu trùng với ngày Chủ nhật thì sẽ được nghỉ bù vào ngày trước hoặc ngày kế tiếp tùy theo tình hình cụ thể mà Ban lãnh đạo Công ty sẽ chỉ đạo trực tiếp. - Chế độ Bảo hiểm xã hội theo quy định của nhà nước. - Các chế độ được hưởng: Người lao động được hưởng các chế độ ngừng việc, trợ cấp thôi việc hoặc bồi thường theo quy định của Pháp luật hiện hành. - Thỏa thuận khác: Công ty được quyền chấm dứt HĐLĐ trước thời hạn đối với Người lao động có kết quả đánh giá hiệu suất công việc dưới mức quy định trong 03 tháng liên tục. Điều 4: Nghĩa vụ và quyền hạn của người sử dụng lao động 4.1 Nghĩa vụ. a) Thực hiện đầy đủ những điều kiện cần thiết đã cam kết trong Hợp đồng lao động để người lao động đạt hiệu quả công việc cao. Bảo đảm việc làm cho người lao động theo Hợp đồng đã ký. b) Thanh toán đầy đủ, đúng thời hạn các chế độ và quyền lợi cho người lao động theo Hợp đồng lao động. a) Điều hành người lao động hoàn thành công việc theo Hợp đồng (bố trí, điều chuyển công việc cho người lao động theo đúng chức năng chuyên môn). b) Có quyền chuyển tạm thời lao động, ngừng việc, thay đổi, tạm thời chấm dứt Hợp đồng lao động và áp dụng các biện pháp kỷ luật theo quy định của Pháp luật hiện hành và theo nội quy của Công ty trong thời gian hợp đồng còn giá trị. c) Tạm hoãn, chấm dứt Hợp đồng, kỷ luật người lao động theo đúng quy định của Pháp luật, và nội quy lao động của Công ty. d) Có quyền đòi bồi thường, khiếu nại với cơ quan liên đới để bảo vệ quyền lợi của mình nếu người lao động vi phạm Pháp luật hay các điều khoản của hợp đồng này. Điều 5: Đơn phương chấm dứt hợp đồng:. a) Theo quy định tại điều 38 Bộ luật Lao động thì người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trong những trường hợp sau đây:. b) Người lao động thường xuyên không hoàn thành công việc theo hợp đồng. c) Người lao động bị xử lý kỷ luật sa thải theo quy định tại điều 85 của Bộ luật Lao động. d) Người lao động làm theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn ốm đau đã điều trị 12 tháng liền, người lao động làm theo hợp đồng lao động xác định thời hạn ốm đau đã điều trị 06 tháng liền và người lao động làm theo hợp đồng lao động dưới 01 năm ốm đau đã điều trị quá nửa thời hạn hợp đồng, mà khả năng lao động chưa hồi phục. Khi sức khoẻ của người lao động bình phục, thì được xem xét để giao kết tiếp hợp đồng lao động. e) Do thiên tai, hỏa hoạn, hoặc những lý do bất khả kháng khác mà người sử dụng lao động đã tìm mọi biện pháp khắc phục nhưng vẫn buộc phải thu hẹp sản xuất, giảm chỗ làm việc. f) Doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức chấm dứt hoạt động. g) Người lao động vi phạm kỷ luật mức sa thải. i) Người lao động có hành vi gây thiệt hại nghiêm trọng về tài sản và lợi ích của Công ty. k) Người lao động đang thi hành kỷ luật mức chuyển công tác mà tái phạm. m) Người lao động vi phạm Pháp luật Nhà nước. Trong thời hạn 07 ngày, kể từ ngày chấm dứt Hợp đồng lao động, hai bên có trách nhiệm thanh toán đầy đủ các khoản có liên quan đến quyền lợi của mỗi bên, trường hợp đặc biệt, có thể kéo dài nhưng không quá 30 ngày. Trong trường hợp doanh nghiệp bị phá sản thì các khoản có liên quan đến quyền lợi của người lao động được thanh toán theo quy định của Luật Phá sản doanh nghiệp. a) Khi người lao động đơn phương chấm dứt Hợp đồng lao động trước thời hạn phải tuân thủ theo điều 37 Bộ luật Lao động và phải dựa trên các căn cứ sau:. b) Không được bố trí theo đúng công việc, địa điểm làm việc hoặc không được bảo đảm các điều kiện làm việc đã thỏa thuận trong hợp đồng. c) Không được trả công đầy đủ hoặc trả công không đúng thời hạn đã thoả thuận trong hợp đồng. d) Bị ngược đãi, bị cưỡng bức lao động. e) Bản thân hoặc gia đình thật sự có hoàn cảnh khó khăn không thể tiếp tục thực hiện hợp đồng. f) Được bầu làm nhiệm vụ chuyên trách ở các cơ quan dân cử hoặc được bổ nhiệm giữ chức vụ trong bộ máy Nhà nước. g) Người lao động nữ có thai phải nghỉ việc theo chỉ định của thầy thuốc. h) Người lao động bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 03 tháng liền mà khả năng lao động chưa được hồi phục. i) Ngoài những căn cứ trên, người lao động còn phải đảm bảo thời hạn báo trước như sau:. - Đối với trường hợp quy định tại điểm e: theo thời hạn quy định tại Điều 112 của BLLĐ - Đối với các lý do khác, người lao động phải đảm bảo thông báo trước. + Ít nhất 45 ngày đối với hợp đồng lao động không xác định thời hạn. + Ít nhất 03 ngày đối với hợp đồng lao động theo mùa vụ, theo một công việc nhất định mà thời hạn dưới 01 năm. k) Ngoài những căn cứ trên, người lao động còn phải đảm bảo thời hạn báo trước theo quy định.