MỤC LỤC
Đánh giá là khẩu then chốt trong một chu trình dự án và là hoạt động thường xuyên nhằm đưa ra những nhận xét về kết quả thực hiện các hoạt động dự án trên cơ sở so sánh kết quả thực hiện với các chỉ tiêu đã lập trước. Theo thời gian thì gọi là so sánh trước và sau dự án còn theo không gian là so sánh giữa người tham gia và người không tham gia, và khi kết hợp được cả không gian và thời gian thì sự so sánh sẽ phản ánh đầy đủ nhất tác động của dự án. Kết quả mà dự án đạt được có đáp ứng được với nguồn lực đầu tư hãy không, Lieu dự án đã cải thiện được đời sống, trình độ sản xuất của người dân trong, Vùng dự án hay không, có góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiệ§gHĐỀ đó rút ra những kinh nghiệm, bài học cho những dự án tiếp theo hoặc chu trình tiếp theo của dự án trong tương lai, có nên nhân rộng kinh nghiệm của dự án hay Khong.
- Phân tích một số tác động của dự én Rey: sự phát triển kinh tế, xã hội và việc bảo vệ môi trường tại điểm nghị n cứu. + Những thông tin về dự án, bối cảnh ra đời của dự án, các văn bản của nhà nước như: Các văn bản pháp luật, nghị định của chính phủ, quyết định thực hiện dự án. + Cỏc bỏo cỏo, hỗ sơ thiết kế, theo dừi giỏm sit yao bỏo cỏo tổng kết thường kỳ của dự án tại UBND xã Lục Dạ và vườn quốc gia Pa.
Đàn lợn tăng trưởng nhanh, trong đó có giống lợn hướng nạc được người dân tập trung đầu tư, hằng năm lợn hơi xuất chuồng đạt 180 -190 tấn. Diện tích đất rừng trên địa bàn xã được phân ra 3 loại chính đó là loại rừng đặc dụng thuộc khu bảo tổn-thiên nhiên Pù Mát quản lý, rừng phòng hộ thuộc ban quản lý rừng phòng hộ quản lý và rừng sản xuất rừng do xã quản lý được giao đất theo nghị định 163/CP cho chủ hộ gia đình và các tổ chức khác. Nuôi trồng thủy sản ct yen nuôi Tốc nước ngọt 9,2 ha gần đầy được cải thiện nên năng suất cũng tăng đáng kể.Thị trường tiêu thụ cá nước ngọt.
Dự án hỗ trợ phát triển sản xuất trên địa bàn huyện Con Cuông nằm trong khuôn khổ chương trình phát triển kinh tế xã hội các xã đặc biệt khó. Bên cạnh đầu tư cho cơ sở hạ tầm Con Cuông ‹ cũng chú trọng tập trung các nguồn vốn phát triển sản xuất, nâng cao ne lực cán bộ, trợ giúp pháp lý, hỗ trợ học sinh nghèo dân tộc thiểu số, trợ đỉá, trợ cước các mặt hàng tiêu dùng. + Nâng cao kỹ năng và Ẩhgín; tập quán sản xuất mới cho đồng bào dân tộc, tạo sự chuyển dịch: È cơ cầu nồng nghiệp, nâng cao thu nhập, giảm.
Giống cỏ voi được đưa vào trồng mới nhờ kỸ thuật chăm sóc và bón phân hợp lý đã mang lại năng suất tương đối áo 80 - 100.tấn/ha/năm. VỀ máy móc, công:cụ sản xuất được hỗ trợ sẽ giúp cho người dân áp dụng được các tiến bộ khoả học, tật ngắn được thời gian lao động và năng suất công việc cao hon, 7 os. Với sự hỗ trợ của dự án về cị Bà và phân bón đã khuyến khích được người dân tham gia mô hình trồng cỏ nhằm mở rộng diện tích và tăng sản lượng đáp ứng nhu cầu thức ăn.
Cũng giống như diện tích trồng mét, diện tích trồng keo cũng được hỗ trợ về giống và một phần chỉ phí chăm sóc, phân bón (1,5 triệu đồng/ha). án đã tăng diện tích trồng keo lên 50 ha với 30 hộ gia đình tham gia từ lha mô hình được xây dựng ban đầu. Tuy cây keo đến nay chưa thu hoạch được. nhưng khả năng sinh trưởng phát triển của keo là rất tốt, ít sâu bệnh. thời gian keo hứa hẹn sẽ là nguyên liệu tốt cho sản xuất: lấy và nguyên liệu. điện tích trồng mét và keo thì trên địa bản) xã đã thực hiện một số mô hình trồng mét xen với keo cho hiệu quả tót,Saủ 3 năm từ khi trồng người - dân có thể tiễn hành khai thác mét mà không làm ảnh hưởng tới cây keo. Vì vậy 1 vấn là cây trồng chính được người dân lựa chọn và được xem như là cây giảm nghèo bền vững của đồng bào dân tộc trên địa bàn. Song nếu so sánh với thu nhập trước kia của người dân từ rừng thì mô hình trồng mét và keo được xem là một trong những phương thức sản xuất có hiệu.
Để thấy rừ được điều này đề tài đó tiến hành điều tra sự biến động số lượng vật nuôi tại 3 thời điểm trước Dự án năm 2008 và hiện nay.
Các tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ tiên tiến còn chưa được đầu tư, áp dụng nhiều vào sản xuất, nên tăng trưởng kinh tế chưa cao và không bền vững. Do diện tích sản xuất nông nghiệp có hạn, do trình độ thâm canh thấp và nguồn thu nhập từ các ngành nghề khác ít, nên tình trạng phá rừng làm nương rẫy và khai thác lâm sản trái phép vẫn xảy ra. Để hạn chế các hoạt động xâm hại tài ‘nguyén trong khu vực bảo tồn của người dân, cần phải giúp họ có cuộc sống ỗn định" Và ngày càng phát triển.
Do diện tích đất nông nghiệp có hạn, trình độ thâm canh thấp, đất đai thoái hóa bạc màu nên năng suất lúa hằng năm trên địa bàn xã thấp. Việc đưa các giống lúa mới có năng suất cao vào sản xuất là một trong những hoạt động mà dự án hướng đến nhằm tăng sản lượng lúa hạn. Cá phát triển tốt, trong quá trình nuôi có xảy ra một số bệnh: như bệnh đồm đỏ và bệnh xuất huyết ở cá trắm cỏ.
Dé nâng cao kiến thức, kỹ năng của người dân dự án đã tiến hành mở các lớp tập huấn cho người dân về kỹ thuật sản xuất. Bên cạnh việc tập huấn các kiến thức cho người dân về các lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi thì trong khuôn khổ đề án "hỗ trợ phụ nữ học nghề, tạo việc làm". Được sự hỗ trợ của dự án về giống và kỹ thuật-cũng như nhận thấy được kết quả mà các mô hình mang lại người dân đấ mạnh dạn đầu tư cho sản xuất.
Để cú thể thấy rừ được hiệu quả kinh tế của mụ hỡnh nuụi cỏ ao, đề tài đã tiến hành phân tích, cân đối thu thu chi tY đó tính ra được lợi nhuận.
Qua kết quả hình 4.4 và phụ biểu 07, phụ biểu 08 ta thấy cơ cầu thu nhập của các nhóm hộ khá đa dạng bao gồm các nguồn từ làm ruộng rẫy, từ rừng, chăn. Phần tiền mặt tích lũy được này cũng ít được dùng để đầu tư lại cho sản xuất mà chủ yếu phục vụ cho việc mua sắm thêm các trang thiết bị tiêu dùng, là nhà cửa, chữa. Mặt khác, cùng với quá trình tuyên truyền \ an động của dự án đã giúp người dân hiểu biết hơn về lợi ích của rừng "hạn chế được các hoạt động đốt nương làm rẫy, săn bắt thú rừng, khai tháo.
Người dân không có vốn để đầu tr phát triển sản xuất, Thêm vào đó là tính lệ thuộc vào tài nguyên rừng, sp quan san xuất, canh tác tự túc, độc canh của dân bản càng làm chỗ đặt đãi bị thoái hóa, cạn. Mặt khác, cùng với quá trình tuyên truyền vận động, thì việc nâng cao thu nhập cho người dân khi họ tham gia vào các hoạt động của dự án đã giúp hạn chế việc người dân vào rừng. - Mở rộng diện tích trồng mét, keo nhằm tăng độ chẻ phủ rừng đồng thời tạo nguồn thu nhập én dinh cho người dân, đặc biệt là những nhóm hộ có.
~ Phát triển chế biến gỗ và lâm sản ngoài gỗ: Chế biến gỗ cũng như các hoạt động gây trồng; khai thác, chế biến lâm sản ngoài gỗ một mặt góp phần. Vì vậy, để có thể tăng số lượng gia súc trên từng hộ gia đình thì trong thời gian tới cần có các biện pháp quy hoạch nơi chăn thả gia F sợ lý đồng thời mở. ~ Với các lớp tập huấn về trồng trot, ‘chan nui, hoc nghề thì nên ưu tiên số lượng học viên tham gia là nữ vì họ chính ]ã những người trực tiếp tham gia vào các hoạt động sản xuất sau này.
+ Nhóm hộ nghèo ưu tiên cho giải pháp an toàn lương thực, hỗ trợ giống và kỹ thuật cho sản xuất, vay vốn ưu đãi để đầu tư vào chăn nuôi, hỗ trợ.
“Mỗi năm gia đình ta thường bán được mỗi loại gia súc/gia cầm bao nhiêu con(tién) ?. Ngoài nguồn thu nhập từ trồng trọt và chăn nuôi, gia đình ta có kiếm thêm. Hàng năm gia đình ta có nhận được nguồn kinh phí nào của nhà nước đầu tư vào cho việc phát triển kinh tế của gia đình hay-không ?.
Gia đình ta có thành viên nào tham gia vào các tổ chức xã hội hay không ?.