MỤC LỤC
Mua CCDC nhập kho giá chưa thuế 18, thuế suất thuế GTGT 10%, ã thanh toán bằng chuyển đi khoản. DN bán hàng hóa cho khách hàng B, tổng số tiền thanh toán 165, thuế suất thuế GTGT 10%, ã đi thu bằng chuyển khoản.
+ Đã trả cho DN khác hay đã làm thủ tục chuyển tiền từ TK tại NH để trả cho DN khác nhưng chưa nhận được GBN hay bản sao kê của NH. Thu tiền BH, tiền nợ của KH, KH trả trước tiền hàng hoặc các khoản thu nhập khác bằng TM hoặc séc nộp thẳng vào NH (k qua quỹ) nhưng chưa nhận được GBC.
TK này phản ánh các khoản NPThu và tình hình thanh toán các khoản NPThu của DN với KH về tiền bán SP, HH, BĐS đầu tư, TSCĐ, các khoản đầu tư tài chính, CCDV, khối lượng công tác XDCB đã hoàn thành hoặc khoản phải thu từ bên nhận ủy thác XK về tiền bán hàng XK. Phải tiến hành phân loại các khoản nợ, loại nợ có thể trả đúng hạn, khoản nợ khó đòi hoặc có khả năng không thu hồi được, để có căn cứ xác định số trích lập dự phòng phải thu khó đòi hoặc có biện pháp xử lý đối với khoản nợ phải thu không đòi được.
“Thuế GTGT là loại thuế gián thu do người tiêu dùng chịu, được xác định trên Giá trị tăng thêm của HHDV phát sinh trong quá trình từ SX, lưu thông đến tiêu dùng”. Đối với cơ sở kinh doanh thuộc đối tượng nộp thuế GTGT theo PP khấu trừ phải bóc tách phần thuế GTGT đầu vào ra khỏi gtrị của TS, dịch vụ mua vào.
TK138 dùng để phản ánh các khoản nợ phải thu ngoài phạm vi đã phản ánh ở TK 131, 136 và tình hình thanh toán các khoản nợ phải thu này.
Tạm ứng là một khoản tiền hoặc vật tư do DN giao cho người nhận tạm ứng để thực hiện một công việc đã được phê duyệt. - Chỉ chi tạm ứng cho nhân viên, người lao động của DN - Tạm ứng theo đúng nội dung qui định.
- Phản ánh các chi phí thực tế đã phát sinh nhưng có liên quan đến kết quả hoạt động SXKD của nhiều kỳ kế toán và việc kết chuyển các khoản chi phí này vào chi phí SXKD của các kỳ kế toán sau. Mua một số CCDC dùng cho bộ phận bán hàng giá chưa thuế 12, thuế GTGT 10%, đã thanh toán bằng chuyển khoản và giao ngay cho bộ phận sử dụng theo phương pháp phân bổ 2 lần.
- Phản ánh các khoản DN đưa đi thế chấp, ký quỹ, ký cựợc khi thực hiện các hợp đồng kinh tế và tình hình thanh toán.
Giá trị thực tế nhập kho: được quy định cụ thể cho từng loại NVL, CCDC, hàng hóa, thành phẩm theo nguồn hình thành và thời điểm tính giá. Phạm vi áp dụng: ở các đơn vị có nhiều chủng loại hàng hoá, vật tư với quy cách, mẫu mã rất khác nhau, giá trị thấp, hàng hoá, vật tư xuất dùng hoặc xuất bán thường xuyên (cửa hàng bán lẻ có nhiều chủng loại hàng hóa và giá trị hàng hóa thấp..).
Một số CCDC bị lỗi, DN đã trả lại cho nhà cung cấp, tổng giá trị CCDC trả lại 4,4 đã bao gồm thuế GTGT. Xuất hàng hóa để biếu tặng, khuyến mại, quảng cáo k thu tiền, k kèm theo các điều kiện như phải mua SP,HH.
“Đầu tư tài chính là hoạt động khai thác, sử dụng nguồn lực tài sản của DN để đầu tư ra ngoài nhằm tăng thu nhập, nâng cao hiệu quả kinh doanh”. Tỷ lệ vốn góp của DN trong Tổng số VCSH của bên nhận vốn góp.
“Là một chứng chỉ hoặc bút toán ghi sổ xác nhận số vốn cho vay của trái chủ (người cho vay) đối với tổ chức phát hành (người đi vay) theo đó trái chủ sẽ được hưởng những quyền và lợi ích hợp phát tại tổ chức phát hành”. Trái phiếu lãi suất thả nổi (điều chỉnh 6 tháng một lần theo lãi suất thị trường – floating rate bound).
TK121 phản ánh tình hình mua, bán và thanh toán các loại CK nắm giữ vì mục đích kinh doanh (gồm ngắn hạn và dài hạn). TK121 không phản ánh các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn (Các khoản cho vay, tiền gửi ngân hàng, trái phiếu, thương phiếu, tín phiếu, kỳ phiếu,..nắm giữ đến ngày đáo hạn).
• Công ty liên doanh được thành lập bởi các bên góp vốn liên doanh có quyền đồng kiểm soát các chính sách tài chính và hoạt động, là đơn vị có tư cách pháp nhân hạch toán độc lập. Chỉ hạch toán vào TK 221 khi DN đầu tư (nhà đầu tư) nắm giữ trên 50% VCSH (nắm giữ trên 50% quyền biểu quyết) và có quyền chi phối các chính sách tài chính và hoạt động của Công ty con. quyền biểu quyết) tại công ty con, nhưng có thoả thuận khác thì khoản đầu tư của DN vẫn được hạch toán vào TK 221.
- Hoàn nhập chênh lệch giữa số dự phòng phải lập kỳ này nhỏ hơn số dự phòng đã trích lập kỳ trước chưa sử dụng hết;. - Bù đắp giá trị khoản đầu tư vào đơn vị khác khi có quyết định dùng số dự phòng đã lập để bù đắp số tổn thất xảy ra.
Bù đắp phần giá trị đã được lập dự phòng của khoản nợ không thể thu hồi được phải xóa sổ. Nhận được giấy báo có về việc công ty M thanh toán lợi tức được hưởng theo số vốn góp 12.
Khi thay đổi nguyên giá TSCĐ, DN phải lập biên bản ghi rừ cỏc căn cứ thay đổi và xỏc định lại chỉ tiờu nguyờn giá, số khấu hao luỹ kế và giá trị còn lại của TSCĐ và phản ánh kịp thời vào sổ sách. Đối với TSCĐ hình thành từ các Quỹ phúc lợi, Quỹ phát triển khoa học và công nghệ hoặc nguồn kinh phí thì hao mòn được ghi giảm các quỹ, nguồn kinh phí hình thành TSCĐ đó.
“Là sự giảm dần giá trị sử dụng và giá trị của TSCĐ do tham gia vào hoạt động KD, do bào mòn của tự nhiên, do tiến bộ kỹ thuật..trong quá trình sử dụng TSCĐ”. - Hao mòn TSCĐ vô hình: Là sự giảm giá trị của TSCĐ do sự phát triển của tiến bộ khoa học kỹ thuật đã SX ra những TSCĐ cùng loại, nhiều tính năng với năng suất cao hơn và CP ít hơn.
- Tại thời điểm khởi đầu thuê TS, bên thuê có quyền lựa chọn mua lại TS thuê với mức giá ước tính thấp hơn giá trị hợp lý vào cuối thời hạn thuê;. - Tại thời điểm khởi đầu thuê TS, giá trị hiện tại của khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu chiếm phần lớn (tương đương) giá trị hợp lý của TS thuê;.
Nguyên giá của BĐS đầu tư: Là toàn bộ các CP mà DN bỏ ra (hoặc giá trị hợp lý của các khoản khác đưa ra trao đổi để có được BĐS đầu tư) tính đến thời điểm mua hoặc xây dựng hoàn thành BĐS đầu tư đó 2. • Đối với BĐSĐT nắm giữ chờ tăng giá, kế toán không trích khấu hao mà thực hiện xác định tổn thất do giảm giá trị (tương tự như việc xác định dự phòng giảm giá của hàng hóa bất động sản).
G.trị công trình bị loại bỏ và các khoản CP duyệt bỏ khác kết chuyển khi quyết toán được duyệt;. Công trình xây dựng nhà xưởng hoàn thành bàn giao và đưa vào sử dụng theo giá thực tế, phế liệu thu hồi bán thu được 2 bằng tiền mặt.
- DN có thể thanh toán bù trừ Nợ phải thu và Nợ phải trả của cùng 1 đối tượng nhưng phải lập đầy đủ chứng từ. - Phải trả người bán gồm các khoản nợ phải trả của DN cho người bán vật tư, HH, người cung cấp dịch vụ, người bán TSCĐ, BĐSĐT, các khoản đầu tư tài chính theo hợp đồng kinh tế đã ký kết, các khoản nợ phải trả cho người nhận thầu xây lắp chính, phụ.
• Số tiền vay, nợ được giảm do được bên cho vay, chủ nợ chấp thuận.
“Tiền lương là khoản tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động để thực hiện công việc theo thỏa thuận. Tiền lương bao gồm mức lương theo công việc hoặc chức danh, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác.
BHXH là sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập của người LĐ khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết trên cơ sở đóng vào quỹ BHXH (Điều 3 – Luật BHXH số 58/2014/QH13). BHTN là chế độ nhằm bù đắp một phần thu nhập của người lao động khi bị mất việc làm, hỗ trợ người lao động học nghề, duy trì việc làm, tìm việc làm trên cơ sở đóng vào Quỹ bảo hiểm thất nghiệp (Điều 3 – Luật việc làm số 38/2013/QH13).
+ Căn cứ để đóng 3 khoản bảo hiểm trên là hệ số tiền lương tháng theo ngạch bậc, cấp quân hàm và các khoản phụ cấp (gồm phụ cấp chức vụ, thâm niên vượt khung, thâm niên nghề (nếu có)). Căn cứ để đóng các khoản bảo hiểm trên là tiền lương tháng được ghi trong hợp đồng lao động và không được thấp hơn mức lương tối thiểu vùng.
• Các khoản bổ sung khác là khoản tiền bổ sung ngoài mức lương, phụ cấp lương và có liên quan đến thực hiện công việc hoặc chức danh trong hợp đồng lao động, trừ các khoản + Tiền thưởng (đã được quy định tại Điều 103 của BLLĐ. + Hỗ trợ khi NLĐ có người thân bị chết, NLĐ có người thân kết hôn, NLĐ gặp hoàn cảnh khó khăn khi bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, sinh nhật người lao động và các khoản hỗ trợ, trợ cấp khác ghi thành mục riêng trong HĐLĐ theo Khoản 11 Điều 4 của Nghị định 05/2015/NĐ-CP.
• Các khoản chi phí thực tế phát sinh và được ghi giảm chi phí phải trả. • Số chênh lệch về chi phí phải trả lớn hơn số chi phí thực tế được ghi giảm chi phí.
- Đã tính vào CPSX của kỳ N (trích trước tiền lương phải trả do ngừng SX theo thời vụ, lãi tiền vay phải trả khi vay tiền theo hình thức vay tiền trả lãi sau..). Thường được ước tính và có thể chưa xác định được chắc chắn số sẽ phải trả (ví dụ khoản chi phí dự phòng bảo hành SP, HH, công trình xây dựng).
+ Các khoản phải trả về vốn kinh doanh và các khoản đơn vị hạch toán phụ thuộc phải nộp DN,. + Các khoản phải trả, phải nộp có thể là quan hệ nhận TS, vốn, kinh phí, thanh toán vãng lai, chi hộ trả hộ, lãi vay, chênh lệch tỷ giá..;.
TK337 dùng để phản ánh số tiền KH phải trả theo tiến độ kế hoạch của hợp đồng và số tiền phải thu theo doanh thu tương ứng với phần công việc đã hoàn thành. Thanh toán theo tiến độ thực hiện (Khi thanh toán phải có biên bản nghiệm thu khối lượng công việc đã hoàn thành – Khi đó DN xây dựng sẽ xuất hóa đơn GTGT để thu tiền của KH).