MỤC LỤC
Những hỗ nhỏ nằm nằm rải rác khắp nơi tạo nên những thế mạnh nhất định (vốn ít, sớm đưa vào phục vụ, phù. hợp với nền sản xuất nông nghiệp chiếm ty trọng lớn, đi đến từng thôn ban phục vụ đắc lực cho phát triển nông nghiệp va nông thôn). Hồ lớn tuy ít về số lượng, nhưng có vai trò quyết định tạo đà phát triển trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa; phòng chống lũ, phát điện, khả năng 'ượt tải cao nên chống hạn tốt. Ở những ving có ít hồ (ví dụ như ở Nam Trung Bộ và Tây Nguyên), đặc biệt ở vùng thiếu quá nhiều.
Theo thời gian, trước năm 1964 việc xây dựng hỗ chứa diễn ra chậm, có it hồ chứa được xây dựng trong giai đoạn nảy. Sau năm 1964, đặc biệt từ khi nước nhà thống nhất thi việc xây dựng hỗ chứa phát triển mạnh.
Tuy nhiên khi điều kiện địa hình địa chất không thuận lợi để bé trí tràn hở (chẳng hạn khi địa hình chật hẹp, bo đốc, núi đá) thì cần nghiên cứu bổ trí các hình thức công trình tháo lũ khác. “Tháo lũ kiểu giểng là một hình thức công trình hợp lý, loại công trình này cho. khả năng tháo nước lớn trong khi chỉ chiếm một phạm vi nhỏ trong mặt bằng tổng thé công trình. Tuy nhiên, chế độ thủy lực trong giếng khá phức tạp, đỏi hỏi cần có. nghiên cứu để vừa đảm bảo khả năng tháo nước, vừa đảm bảo an toàn trong quá trình vận hành. Do vậy việc nghiên cứu chế độ thủy lực trong công trình tháo lũ kiểu. giếng và áp dụng cho một phương án thiết kế hồ Cửa Đạt là cần thiết có ý'. nghĩa khoa học và thực tiễn. Đồng thời đề tài cũng giúp cho các cơ quan chức. năng trên địa ban tỉnh có cơ sở khoa học trong thiết kế mới hoặc sữa chữa, nâng cấp các hồ chứa nước sau này. Bồ trí các bộ phận của giếng tháo lũ. - Miệng tràn: Trên mặt bang, miệng tran có dạng hình tròn đồng tâm với giếng đứng. Trong một số trường hợp, do địa hình hạn chế, phải bố trí lệch. Lúc bờ rất dốc, miệng tràn có thể hình dạng bầu dục hoặc là một phần. = Giếng đứng: Là phần p loa tràn có trục thẳng đứng kiểu giếng tròn, chỉ khi do điều kiện bé trí đường tràn, hoặc sự nỗi tiếp giữa giếng với đường ham dẫn nước khó khăn mới bắt buộc đặt giếng hơi nghiêng. Các thành phần của giếng tháo lũ [7]. ~ Đường hằm: Thường bố trí nằm ngang và nối tiếp với giếng đứng bằng. Đường kính của đường him được thiết kế theo yêu cầu dan dong thi công và. được kiểm tra lại với lưu lượng tháo lũ. ~ Đoạn cong: Phần đường him cong nối tiếp giữa giếng đứng và đường. ~ Đoạn tiệm biến: Đoạn nối từ loa tràn xuống giếng đứng có dạng hình. “Cũng giống như các công trình tháo lũ khác, giếng tháo lũ còn có kết cấu hướng đồng ở thượng lưu và tiêu năng sau đường hầm. Trên định tran có thé không có cửa van hoặc có cửa van, cửa van thường. dùng là van phẳng, van cung, van trụ vòng. Đa số trường hợp dùng không có. cửa van vì tuyến tràn tròn, chiều dai tràn nước lớn, có khả năng tháo lưu. lượng lớn với cột nước thấp [7]. Đặc điểm làm việc của giếng tháo lũ. inh, đặc tính cấu. Trong khi vận hành, do ánh hưởng của điều kiện địa. tạo của công trình, về mặt thuỷ lực can phải chú ý những van đề sau đây. a) Khi miệng loa tràn, mà thực chat là đập tràn tuyến tròn, làm việc theo chế độ chảy không ngập, sẽ phát sinh hiện tượng dong chảy xoáy vào miệng giếng. Hiện tượng này làm cho phân bé lưu tốc và lưu lượng đơn vị trên miệng tràn không đồng đều, làm giảm khả năng tháo của giếng. Nguyên nhân của hiện tượng nảy là do vị trí của miệng giếng tháo lũ đặt. ‘ven hồ chứa, nước chảy vào chịu ảnh hưởng của bờ nên không phân bồ vuông, góc với ngưỡng tràn. Vì vậy các giếng tháo lũ đặt ven bờ hồ chứa đều phải có. bộ phận hướng dòng. b) Khi miệng loa tràn chảy ngập trên miệng giếng đến một độ cao nhất định, có thé hình thành phéu nước, không khí bị hút vào giếng, và theo đó các. Nước tràn qua miệng loa sẽ kéo theo không khí, do lưu lượng nhỏ nên giữa lớp nước và thành giếng có không khí, khi không khí theo dong chảy xuống hạ lưu sẽ dan din hình thành chân không trong các ô trống này. Ngoài ra, khi đường ham ngang làm việc chuyển từ chế độ không áp sang có áp, trong đường hằm dòng chảy ra có mang theo bọt khí và cũng gây những tiếng nỗ tại cửa ra.
Ở nước ta do đặc điểm địa hình, địa chat, thủy văn những ho chứa nước trên thượng lưu các sông phân lớn xây dựng tại các tuyến hep, hai bờ là đá đốc rất khó trong việc bố trí các công trình xả lũ thông thường như. Khi điều kiện địa hình địa chất không thuận lợi dé bố trí tràn hở (chẳng hạn khi địa hình chật hep, bờ dốc, núi đá) thì clin nghiên cứu bé trí công trình.
Hệ số tổn thất cửa vào phụ thuộc vào tỷ lệ H/R (H- cột nước trên đỉnh giếng, R - bán kính miệng giếng). Được xác định theo bảng 2.1. Hệ số kháng tại cửa vào của giếng tháo lũ [3]. “Trong đó: Rạ - Bán kính của đoạn trục cong. Dri - Đường kính thủy lực: Dn. Đối với mặt cắt hình vuông: Dạy, = a - chiều dài cạnh hình vuông. & Trị số C phụ thuộc vào chi số a/b, tức là ty số giữa 2 cạnh mặt cit chit nhật, trong đó kích thước của b nằm trong mặt phẳng của đoạn cong hình vuông và mặt cắt hình tron lấy C = 1). Giếng tháo lũ có 2 loại loa tràn (hình 2-2): có mặt phẳng nghiêng và không. có mặt phẳng nghiêng. hình thuận lợi, loa tran nay có đoạn phẳng nghiêng và đoạn loa nối tiếp. Doan phẳng nghiêng có tác dụng làm việc như đập tran đình rộng, đặt. Chiều sâu dòng chảy cuối đoạn phẳng nghiêng lay bằng 0,65H, và lưu. tại đó tính theo biểu thức;. Tính toán loa tràn của giếng tháo lũ 4) Có mặt phẳng nghiêng; b) không có mặt phẳng nghiêng. Đã có nhiều thí nghiệm chon đường viễn của loa tran dang clip, nhưng dạng thích hợp nhất là dạng parabôn theo phương trình đường tia nước với lưu tốc ban đầu là vụ và có xét tới hướng của vecto lưu tốc (nghiêng một góc B so với mặt phẳng ngang).
Để chống lại hiên tượng này cần có thiết bị hướng dòng gồm 2 phần (hình 2-4). “Cũng có trường hợp chỉ cin. trong hai phần b tùy theo tình hình cụ. Những tác giả nghiên cứu vấn dé nảy có N.LRomanko, A.I. Sơ đồ kết cầu hướng dòng của loa trin [8]. 4) phần đào sâu vào bờ thành dạng thuận chiều ding chảy;. b) tường phân dòng trên ngưỡng trần. Trong đó: H, - cột nước lớn nhất khi chuyển sang tinh giếng theo ống ngắn, lấy bằng khoảng cách từ mực nước thượng lưu đến mực nước hạ lưu (nếu hạ lưu ngập) hoặc đến cách đỉnh mặt cắt ra một đoạn (0,15+0,20)h (nếu. cửa ra không ngập).
~ BO sung nước mùa kiệt cho ha du dé diy mặn, cải tạo môi trường sinh.
"Để xác định khả năng tháo qua trần, ta nghiên cứu với các phương án có.
~ D, không quá lớn (tốn khối lượng vào và gia cố giếng, dé sinh chân. không, khí thực). + bị: Dy nhỏ hạn chế khả năng tháo của toàn hệ thống. trên toàn hệ thống). + bs: Dy lớn: lưu lượng do Dy khống chế, chảy không đầy trong. nh ra chân không. Để xác định đường kính hợp lý của giéng, ta nghiên cứu với các phương. án đường kính giếng như sau. Bố trí chung. Cita vào của tuy nen kiểu giếng đặt ở cao trình +110. Kết cấu cửa vio được thiết kế dưới dang tran ty do không có cửa van, không có mé ngăn cách. đập trin kiểu giếng không điều chỉnh, tràn thực dụng chiéu cao 2m. Giếng tháo lũ Cửa Đạt. 2.Đoạn tiệm biến:. Để giảm hiện tượng tách dòng khi dòng chảy vào giếng, đoạn tiệm biến được thiết kế theo dang phéu thu hẹp theo đường phi tuyển từ đường kính D = 20m về đường kính d = 8m. Toàn bộ chiều dai đoạn tiệm biến dài 25m. tiệm biến được thiế 3.Giếng đứng:. Đoạn giếng đứng có chiều dai 33,5m, đường. Giéng đứng nói tiếp với đường ham ngang bằng đoạn cong với bán kính. §.Đường him ngàng:. Đường him ngang có nhiệm vụ dẫn nước từ giếng đứng ra hạ lưu. Mat cắt chữ nhật cộng nửa tròn. đáy đường ham tại cửa ra đặt tại cao trình +30. Công thức tính toán. ‘Trang thái chảy của giếng phụ thuộc vào tỷ số giữa cột nước phía thượng. lưu và bén kính cửa vào của giếng 2. Khi T046 - phễu tràn không ngập kha năng tháo của giếng được xác. 'b) Chảy ngập phần cửa vào và giếng. Hệ số lưu lượng trong công thức tinh khả năng tháo được tính theo công,.