MỤC LỤC
Tại thời diểm ¿, trên cơ sở chuỗi số liệu thay đổi giá cả cúa 86 nhóm hàng đó sắp xếp từ cao xuống thấp, lược bó các nhóm hàng tại 2 dầu của chuỗi với số nhóm hàng lược bỏ lần lượt là 10%, 20%, 30% trong tổng số 86 nhóm hàng và lấy giá trị bình quân giản đơn của phần còn lại làm giá trị đại diện cho lạm phát tại thời điểm ¿. Có 2/73 thước đo có thê lựa chọn làm ứng cử viên lạm phát cơ ban cua ca thời kỳ tính toán do mỗi thước đo này đều đạt giá trị nhỏ nhất (xếp hạng 1/73) tại ít nhất I trong 3 tiêu chí trên.
Lựa chọn lại thước đo lạm phát cơ bản cho Việt Nam dựa trên mẫu số liệu. Tô chức Hội tháo lây ý kiên của các chuyên gia quốc tÊ và trong nước.
Ngân hàng cần lập các báo cáo tài chính theo chuẩn mực kế toán được quốc tế chấp nhận (IFRS) đề cung cấp cho các đối tác và ngân hàng đại lý tiềm năng nước ngoài, các nhà tài trợ và tổ chức quốc tế cũng sẽ yêu cầu các báo cáo tài chính theo chuẩn mực được quốc tế chấp nhận. Đề triển khai thành công một dự án MIS đòi hỏi mỗi ngân hàng phải có sự phối hợp đồng bộ của tất cả các mảng nghiệp vụ trong hoạt động ngân hàng, đặc biệt là rà soát quy trình khai báo thông tin của các mảng nghiệp vụ, tăng cường công tác kiểm tra, kiêm soát để đảm bảo thông tin đưa vào hệ thống được chính xác, đầy đủ và cập nhật.
Hệ thông thông tin bao gồm 5 thành phần chính: (1) phần cứng: là các thiết bị vật chất được sử dụng trong máy tính; (2) phần mềm: là tập hợp các chỉ lệnh nhằm kiểm soát phần cứng; (3) nguồn nhân lực: trước đây chủ yếu là các lập trình viên và các nhà phân tích thiết kế. Hiện nay, hầu hết mọi người trong doanh nghiệp đều có vai trò nhất định trong hệ thống thông tin; (4) thủ tục, quy trình: là các chỉ dẫn giúp cho người sử dụng vận hành hệ thống, chăng hạn như cam nang người sử dụng, tài liệu liên quan và các quy trình để bảo đảm đữ liệu được lưu trữ thường xuyên; (5) dữ liệu, thông tin: là tất cả các dữ liệu.
Để báo cáo tài chính phản ánh một cách trung thực va đầy đủ tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng, đồng thời có khả năng so sánh được với tình hình hoạt động của các ngân hàng khác thì ngân hàng phải áp dụng các chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế IFRS. Các chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế quy định việc ghi nhận, xác định giá trị và trình bày thông tin về các giao dịch hay sự kiện quan trọng trên báo cáo tài chính cho mục đích chung cũng như trong các lĩnh vực cụ thé.
Hệ thống báo cáo MIS cung cấp cho ban lãnh dạo NHNT bức tranh tông quan về tình hình huy động vốn của NHNT theo đôi tượng khách hang, theo ky han sốc và kỳ hạn còn lại, từng địa bàn dân cư; tình hình cho vay theo chương trình kinh tế, theo đối tượng khách hàng, cho vay có đảm bảo và không có đảm báo, tý lệ nợ quá hạn thco khách hàng, theo ngành nghề cụ thể. Báo cáo quán lý tài sản nợ - tài sản có: cùng cấp cho ban lãnh đạo tình hình tài sản nợ - có của NHNT, bao gom thong tin về tình hình nguồn vốn va su dung vốn theo từng loại sán phẩm: tình hình nguồn vốn và sử dụng vốn theo từng loại hình khách hàng; tình hinh nguồn vốn và sử dụng vốn theo từng loại đồng tiễn (VND, USD, EUR..); tình hình nguồn vốn và sử dụng vốn theo thời gian quá hạn; tình hình nguồn vốn và sử dụng vốn theo lãi suất: tình hình nguồn vốn và sử dụng vốn theo từng ngành kinh tế.
Ngân hàng nước ngoài tác động tới thị trường trong nước - Tăng mức cạnh tranh, tăng hiệu quả. Ngân hàng nước ngoài ở các nước đang phát triển tập trung hoạt động trong những phân đoạn thị trường, nhất định, như tài trợ thương mại, các công cụ phái sinh, và một SỐ.
Các NHTMNN đến nay đều đã có số tay tín dụng áp dụng từ năm 2005; Xây dựng Chiến lược kinh doanh đến 2010; Áp dụng các chuẩn mực kế toán quốc; Thành lập bộ máy và quy trình kiểm toán nội bộ: Quản lý tài sản nợ - tài sản có và quản trị rủi ro; và Xây dựng hệ thống thông tin quản lý (MIS). Năng lực tài chính các NHTMCP được cải thiện nhưng vốn tự có vẫn còn nhỏ bé, tỷ lệ an toàn vốn có thế sẽ không đảm báo, chưa thể đáp ứng được các yêu cầu hội nhập.
- Nâng cao trình độ quản lý thông qua việc áp dụng các tiêu chuẩn xét tuyển cán bộ cao hơn, nghiêm nghặt hon, quy định về dạo đức nghiệp vụ ngân hàng v.v. Việc ứng dụng công nghệ mới cần phải xây dựng được cơ sở đữ liệu tập trung toàn hệ thông; đảm báo tính bảo mật, an toàn cao.
- Hoàn thiện các chính sách, văn bản qui phạm pháp luật, các chuân mực về công nghệ ngân hàng đề tạo điều kiện cho các tô chức tín dụng lựa chọn công nghệ phủ hợp và đồng bộ và chuyên mạch trong toàn hệ thống ngân hàng. - Hoàn thiện, cụ thể hoá quy định về cỗ phần hoá các NHTM nhà nước, việc xác định giá trị doanh nghiệp ngân hàng: phát hành, niêm yết cô phiếu, tạo điều kiện thuận lợi để các đối tác chiến lược.
Các thành tế này của hệ thống cùng chia sẻ trách nhiệm giám sát và quản lý các tô chức và các hoạt động của NHTM: Duy trì sự ôn định của hệ thống tài chính và phòng ngừa rủi ro hệ thống NHI: Cung cấp một số dịch vụ NH cho Chính phủ Mỹ, cho các tô chức tín dụng và cho các tô chức nhà nước, bao gồm cả việc đóng vai trò chính trong việc vận hành hệ thống thanh toán của quốc gia. Cấu trúc tổ chức của NIFI'W Nhật gdm 16 co quan Vụ, Viện và ngang Vụ, 33 chi nhanh khu vực đặt ở các vị trí trung tâm thích ứng trong 47 tính và 656 thành phố lớn - không phụ thuộc vào chính quyền hành chính các cấp địa phương.
Ngoài ra, ngay cả đối với những NHTW độc lập, xét cho cùng chỉ là sự độc lập tương đối vì đối tượng của Ngân hàng là nền sản xuất hàng hoá, còn phương tiện để lưu thông hang hoá lại cơ bản là tiền tệ đo NHTW phát hành. Trên ý nghĩa đó, nhóm Dự án cho rằng việc tôn trọng các chức năng và quyền lực khách quan của NHW vẫn có thể được đáp ứng theo mô hình MHTW độc lập tương đối (ở những mức độ cho phép có thê được) với Chính phủ.
Mô hình tổ chức của NHNN hiện hành còn công kênh, kém hiệu lực, phản anh đậm nét tính chất hành chính thông qua những tác động can thiệp NHNN TW vào các NHTM và của các chỉ nhánh NHNN vào hoạt động của các tô chức tín dụng tại mỗi tính,. Tóm lại, so với nhu cầu phát triển mới của ngành NHVN nói chung và NHNN nói riêng, tiền đề để đôi mới căn bản mô hình tô chức và hoạt động của NHNN là phải sửa lại Luật cũng như các văn bản Pháp lý hiện hành liên quan nhằm tăng cường quyền lực cho NHNN VN trở thành một NHTW mạnh, đủ sức hoạch định và điều hành CSTT theo nguyên tắc thị trường, piữ ồn định gia tri suc mua cua déng nội tệ.
Vụ phát hành; Vụ thị trường mở (nòng cốt là lực lượng của Vụ tín dụng hiện nay); Sở giao dịch NHTW; Cục quản lý Quĩ dự trữ ngoại hối Nhà nước; Trung tâm thanh toán quốc gia (trước mắt từ nay đến 2010 là Vụ thanh toán); Vụ Kế toán-Tài chính và Cục Công nghệ tin học ngân hàng. Khối các đơn vị sự nghiệp và hậu cần - Do một Phó thông đốc phụ trách (hoặc dích thân Thống dốc phụ trách), gồm các đơn vị sau: Cục kho quĩ; Nhà máy in tiền quốc gia: Cục quản trị: Trung tâm báo chí NH; Ban quản lý các dự án quốc tế và các Trường đào tạo chuyên ngành Ngân hàng.
Các dịch vụ ngân hàng diện tử (e-banking), trực tuyến, home-banking và internet banking nhu VCB Moncey, VCB Connect 24, Fast Access, ATM đó bước đầu được triển khai và đang phát triển nhanh dựa trên cơ sở nên tảng CNTT và viễn thông tiên tiền. Nhìn chung, các dịch vụ ngân hàng này còn mới va chưa được các TCTD phát triển ở Việt Nam do nhu cầu của dân cư vẻ các loại hình địch vụ này chưa lớn và thực tế các TCTD chưa có đủ năng lực để triển khai các loại hình dịch vụ này.
Nghiệp vụ đầu tư ngày càng dược các TCTD quan tâm phát triên nhằm hỗ trợ cho việc quán lý vốn thanh khoản, bảo đảm khả năng thanh toán và tạo cơ hội sinh lời. Theo đó, khách hang co thé giao dịch với ngân hàng từ xa qua mạng như vấn tin số dư tài khoản, thông tin ngân hàng và thanh toán, hóa don, gui tiền,.
„ Thứ nhát, thị trường liên ngân hàng vẫn đang hoạt động manh mún, tự phát, thiếu tính tổ chức và tính chuyên nghiệp. Thứ hai, các TCTD tham gia thị trường liên ngân hàng chưa quan tâm kết hợp môc tiêu báo đảm khả năng thanh khoản và sinh lời.
- Hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến hoạt động tín dụng (các quy định về đăng ký giao dịch đảm bảo; phỏ sản doanh nghiệp; các văn bản hướng dẫn thi hành Luật Công cụ chuyển nhượng, Luật Doanh nghiệp và Luật Đầu tư;. - Tiếp tục đối mới cơ ché, chính sách tín dụng theo nguyên tắc thị trường vả nâng cao quyền tự chủ, tự chịu tróch nhiệm của các TCTD. - Nâng cao năng lực đánh giá, thâm định và quản lý tín dụng phự hợp với thụng lệ quôc tế; chuân hóa quy trình nghiệp vụ tín dụng và đơn giản hoá các thủ tục cấp tín dụng. - Tăng cường sự liên minh, liên kết và hợp tác giữa các TCTD trong việc cho vay, tài trợ cho các dự án, chương trình phát triên quôc gia ;. - Xây dựng các cơ chế, định chế đảm bảo tín dung va dau tư để giảm thiểu rủi ro trong các hoạt động thương mại, đầu tư. - Tạo điều kiện thuận lợi cho sự ra đời và phát triển các công ty cung cấp dịch vụ dau giá, định giá tài sản: công ty mua ban no và tài sản;. - Phát triển các sản phẩm đầu tư, tiền gửi và cho vay trên thị trường liên ngân hàng. - Mở rộng đầu tư có chọn lọc trên thị trường vốn quốc tế. Giải pháp phát triển dịch vụ thanh toán. - Ban hành Luật Thanh toán. Trước mắt, cần sớm hoàn thiện các quy định về thanh toán điện tử, chứng từ điện tử, chữ ký điện tử, các thông tin số và thông tin điện tử trong. lĩnh vực ngân hàng;. - Hoàn thiện các cơ chế, chính sách và quy định về thanh toán bằng tiền mặt và không dùng tiên mặt;. - Đây mạnh thanh toán không dùng tiền mặt ở khu vực công. - Day mạnh thanh toán không dùng tiền mặt ở khu vực doanh nghiệp và dân cư. - Thực hiện chi trả tiền lương, tiền công, các khoản thu nhập khác và các khoản trợ câp xã hội qua tài khoản. - Miễn, giảm một số loại phí thanh toán qua ngân hàng: tăng phí rút tiền mặt;. Giải pháp phát triển dịch vụ ngoại hỗi. - Hoàn thiện các văn bản hướng dẫn thi hành Pháp lệnh Ngoại hối. Ban hành đây đủ các quy định vệ giao dịch ngoại hôi, đặc biệt là các giao dịch phái sinh;. - Nâng cao tính chuyển đổi VND, trước hết là làm cho VND trở thành đồng tiền có. khả năng chuyển đôi hoàn toàn trên tài khoản vãng lai. - Tiếp tục thực hiện chính sách miễn thuê thu nhập đối với các khoản chuyển tiền kiều. Khuyến khích người có ngoại tệ bán lại cho ngân hàng hoặc gửi. đầu tư vào ngân hàng:. - Cho phép các NHTM tự do xác định các điểm hoán đổi. điểm kỷ hạn đối với các. nghiệp vụ phải sinh. - Cho phép các NIEEM được phép hoạt dộng ngoại hối được thực hiện day du cac nghiép vu phai sinh. Hiện đại hóa công nghệ ngân hàng. - Phát triển hệ thong thanh toán điện tử trong phạm vi toàn quốc và hiện đại hoá hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng kết nối đến hâu hết các. - Cải tạo và nâng cấp các hệ thống CNTT:. - Triên khai các giải pháp an ninh mang, bảo mật dữ liệu. báo đảm an toàn tài sản và hoạt động cúa NHNN và các TCTÌ). - NHNN chủ trì xây dựng và triển khai các chương trình tuyên truyền trong xã hội về các pháp luật, chủ trương, chính sách quản lý, phát triển dịch vụ ngân hàng nhằm nâng cao và định hướng nhận thức của công chúng đối với dịch vụ ngân hàng;.
Thói quen tiêu dùng của công chúng đối với sản phẩm dịch vụ ngân hàng Do người dân Việt Nam từ trước đến nay chưa có thói quen sử dụng dịch vụ ngân hàng, nên để thị trường nhanh chóng chấp nhận, các NHTM phải thực hiện chính sách bao cấp và bù lỗ trong giai đoạn đầu, chưa thể phân bồ và hạch toán đúng, đủ chỉ phí vào giá thành sản phẩm dịch vụ, vi dụ: chỉ phí khấu hao TSCĐ, quảng cáo, khuyến mại. Ngoài ra, do chưa có sức ép mạnh mẽ từ cạnh tranh, các NHTM Việt Nam nói chung, NHTM nhà nước nói riêng voi vi thé van là nhà xác lập và chỉ phối giá thị tường chưa thực sự quan tâm đến sự cần thiết phải cải cách sâu sắc và triệt đề phương pháp hạch toán giá thành và xác định giá bản sản phẩm dịch vụ.
Ngân hàng hoạt động trong thị trường ít có sự cạnh tranh, hoặc giá cả bị điều chỉnh trực tiếp bởi các quy định hành chính của các cơ quan quản lý nhà nước sẽ không có sức ép trong việc áp dụng phương pháp xác định giá bán trên cơ sở tổng hợp chỉ phí, giá thành. Nhìn chung các NHTM này đã đáp ứng được điều kiện cơ bản về kho dữ liệu tập trung với các cấu phần cơ bản của hệ thống Ngân hàng cốt lừi (Core banking), bao gồm: Cho vay (Loan), tiền gửi (Deposit), Ngõn quỹ (Treasury), Chuyén tién (Remittance), Tai tro thuong mai (Trade finance), Số cai (GL), Thong tin khach hang (CIF), kénh phan phối ATM, Internet banking.
Thông qua việc phân tích những điểm mạnh cũng như những điểm hạn chế của Bảo hiểm Tiền gửi (BHTG) và Quỹ an toàn trong việc tham gia giữ gìn sự an toàn cho hoạt dong cua QTDND, Du án chỉ ra rang BHTG hay Quỹ an toàn chỉ là một trong những giải pháp báo đảm an toàn cho hoạt động của hệ thống định chế tài chính trung gian (trong đó có QTDND) chứ không phải là *Phép mau” dam bảo an toàn tuyệt đối cho các tổ chức nói trên; đồng thời việc lựa chọn một trong hai hình thức hỗ trợ hoặc kết hợp cả hai hình thức hỗ trợ nói trên phải căn cứ vào tình hình thực tế chính trị, kinh tế và xã hội của mỗi quốc gia và phải góp phần hỗ trợ tốt nhất cho các giải pháp còn lại. Trên cơ sở phân tích những kết quá và nguyên nhân dẫn đến thành công của mô hình Quỹ an toàn của hệ théng QTD Desjardins — Canada va Quy bao toan tổ chức của hệ thông Ngân hàng Hợp tác xã Đức, Dự án rút ra được một số bài học kinh nghiệm, trong đó đặc biệt lưu ý việc lựa chọn xây dựng mô hình định chế tài chính hỗ trợ là BHTG hoặc Quỹ an toàn hay kết hợp cả hai mô hình BITTG và Quỹ an toàn đề bảo vệ an toàn cho QTDND đều phải phù hợp với thực tiễn tô chức và hoạt động của QTDND ở quốc gia đó.
Việc thành lập QATHÍT khăng định tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm và tính liên kết, tương trợ trong hệ thông QTDND nhằm hỗ trợ nâng cao hiệu quả hoạt động và duy trì sự phát triển an toàn, bên vững của từng QTDND cũng như của cả hệ thông; qua đó góp thêm một định chế tài chính của hệ thông QTDND cùng với Bảo hiểm tiền gửi đảm bảo an toàn cả về mặt tô chức lẫn hoạt động của QTDND, gián tiếp bảo vệ người gửi tiền tại QTDND;. Ban cúng cô chấn chỉnh có trách nhiệm xem xét các đơn đẻ nghị của QTDND xin hỗ trợ tài chính đê trình HDQT phê duyệt phương an hé tro cua QATHT; déng thoi phdi hep với NHNN theo dừi tỡnh hỡnh củng cụ chắn chớnh của cỏc QTDND đó nhận hỗ trợ cho đến khi trở lại hoạt động bình thường: trường hợp QTDND đã nhận hỗ trợ thực hiện phương án củng có, chắn chinh kém hiệu quả thì nghiên cứu để xuất đề QATHT để nghị NHNN có biện pháp xử lý sau khi xét thấy QTDND nhận hỗ trợ tài chính của QATHÍT nhưng không thê cúng cô, chân chỉnh khắc phục yếu kém trở lại hoạt động bình thường được.
Ngoài các quy định tại các văn bản Luật nêu trên, các văn bản pháp lý khác quy định vẻ tô chức hoạt động của các tổ chức đang hoạt liên quan đến lĩnh vực ngân hàng hiện nay còn khá phân tán và ở các cấp độ pháp lý rất khác nhau. - Nhóm các tổ chức không phải tổ chức tín dụng thực hiện hoạt động ngân hàng theo các quy định không phái là văn bản pháp quy như: các Quỹ, các chương trình tài trợ cho các tô chức chính trị xã hội, tô chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp hoặc các tô chức phi chính phú nước ngoài hoạt động thông qua các tổ, nhóm tín dụng - tiết kiệm ở địa phương.
Ngân hàng Quốc gia Việt Nam (của chế. độ Việt Nam Cộng Hòa) thành lập và bắt dầu phát hành, lưu thông các hệ thông tiền riêng. Ở thời kỳ này, Nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã phát hành và đưa vào lưu thông nhiêu bộ tiên của nước Việt Nam thông nhât.
Trên cơ sở thu hoạch được từ các kiến thức khoa học và tư liệu về văn hóa tiền tệ nêu trên, từng bước xây dựng Bảo tàng Ngân hàng Việt Nam, ban đầu mang tính chất bảo tảng chuyển ngành, sau đó mang tính chất Quốc gia. 6.Vé cơ cầu chương trình nghiên cứu khoa học chung của ngành, cần dành một vị trí thỏa đáng cho khía cạnh nghiên cứu văn hóa tiền tệ Việt Nam, trong đó có các hoạt dộng vẻ : hội thảo, xuất bản.
Đối với ngành ngân hàng, quá trình cô phần hoá đã được tiếp thêm sức mạnh thông qua việc phê duyệt định hướng phát triển ngành ngân hàng đến năm 2010 và tầm nhìn 2020. Điều đó đã góp phần đôi mới phương thức tô chức quản lý trong doanh nghiệp từ cơ chế quản lý hành chính sang cơ chế đầu tư vốn và quan hệ băng hợp dồng kinh tế, thu hút được các nguồn vốn trong xã hội.
Một vấn đẻ tiềm tàng păn với sở hữu nhà nước là các nguy cơ nảy sinh từ nhận thức NHTMNN không bao giờ phá sản - điều này làm suy giám ký luật của thị trường đối với các NHTMNN, tạo cho các ngân hàng này những lợi thế cạnh tranh không bình đăng đồng thời dễ gây ra vân đề rủi ro về đạo. Cô phần hoá cùng với việc bãi bỏ các đặc quyền đặc lợi, các hỗ trợ không chính thức của nhả nước, mở cửa thị trường cho các nhà cung cấp dịch vụ nước ngoài đồng thời với việc xây dựng một sân chơi bình đăng cho mọi loại hình ngân hàng.
(11) Hệ thống các văn ban về QLNH hiện nay vẫn còn khá phức tạp; (11) Mặc dù quy định về ngoại hối là trên lãnh thổ Việt Nam chỉ sử dụng đồng Việt Nam, nhưng trên thực tế chế tài xử lý vi phạm về QLNH chưa có hiệu lực trong thực tiễn, sự phối hợp của các cơ quan hữu quan thiêu thống nhất, gây khó khăn khi xử lý vi phạm, không đủ sức mạnh để răn đe, phòng ngừa những vi phạm về QLNH;(iv) Thị trường hồi đoái Việt Nam chưa thực sự phát triển, chưa có đủ các công cụ phòng ngừa rủi ro tỷ giá; (v) việc điều hành tỷ giá còn chưa thực sự gắn với cung cầu thị trường, biên độ dạo động tỷ giá còn hẹp, còn có sự cam kết nhất định của NHNN về sự biến động của tỷ giá”. (¡) Chính sách tý giá và lãi suất cần được phối hợp đồng bộ, đảm báo cân bằng mức độ hấp dẫn của đồng nội tệ và ngoại tệ, tránh sự dịch chuyền từ năm giữ đồng nội tệ sang ngoại tệ; (1H) Nâng cao khả năng điều tiết của NHNN trên cơ sở tính toán ty giá mục tiêu của nền kinh tế bằng các mô hình định lượng hiện đại; (iit) từng bước xem xét nới rộng biên độ tỷ giá theo lộ trình mở cửa thị trường tài chính, tiễn tới tự do hoá ty gia; (iv) Hoan thién quy dinh vé giao dich ngoại hỗi, trạng thái ngoại tệ, nới lỏng các hạn chế đối với các công cụ sẵn có, áp dụng thêm các công cụ mới nhất là các công cụ phòng ngừa rủi ro phù hợp với thông lệ quốc tế; khuyến khích các NHTM tăng cường đảo tạo cán bộ trong kinh doanh ngoại hồi; (v) Chuẩn hoá tổ chức hoạt động kinh doanh ngoại tệ ở các NHTM để thực hiện giao dịch tức thời.
Việc thực hiện các nghiệp vụ tín dụng trên thị trường này thông thường có sự tham gia của NHTW với tư cách là người làm trung gian tổ chức, điều hành và giám sát. "thanh khoản” cao cho các công cụ tài chính trung và dài hạn, đồng thời là nơi điều hoà tốt nhất các nguồn vốn tiểm tảng trong xã hội đáp ứng nhu cầu tín dụng của nên kinh tế.
Ngoài doanh số tiền gửi, tiền vay ngắn hạn (gồm cá tiền gửi không kỳ hạn), thì đã xuất hiện các hình thức trao đối các giấy tờ có giá ngăn hạn như séc Ngân hàng. Ngoài ra, những công cụ tài chính dài hạn như: chứng khoán, Công trái.khi sử dụng làm vật thế chấp dé mua, ban tin dung trong thời hạn ngắn cũng năm trong phạm trù bao quát của thị trường tín dụng ngắn hạn.