MỤC LỤC
Hệ thống là một tập các thành phần được điều hành cùng nhau nhằm đạt được cùng một mục đích nào đó. Hệ thống thông tin quản lý là một hệ thống chức năng thực hiện việc thu thập xử lý, lưu trữ và cung cấp thông tin hỗ trợ việc ra quyết định, điều khiển, phân tích các vấn đề và hiển thị các vấn đề phức tạp trong một tổ chức. Có được ưu thế cạnh tranh bằng cách xây dựng mới quan hệ chặt chẽ giữa khách hàng và nhà cung cấp.
Giới thiệu về Cơ sở hạ tầng của một hệ thống thông tin trong doanh nghiệp. Biết các kiến thức về phần cứng, hệ thống truyền thông và phần mềm trong hệ thống thông tin. Phân loại được các loại hình truyền thông, phần mềm của hệ thống thông tin.
CPU hiện nay sử dụng các chip bán dẫn gọi là bộ vi xử lý. Mạch tích hợp tất cả các mạch bộ nhớ, điều khiển và logic cho toàn bộ CPU.
• Hệ thống truyền thông: là một hệ thống cho phép tạo, truyền và nhận tin tức điện tử. • Hệ thống truyền thông cũng được gọi là hệ thống viễn thông hay mạng truyền thông, một tập hợp các thiết bị nối với nhau bằng các kênh.
• Phần mềm hệ thống là những chương trình giúp cho người sử dụng quản lý, điều hành hoạt động của thiết bị phần cứng (máy tính, máy in, máy fax, thiết bị nhớ,..). Phần mềm ứng dụng thực hiện nhiệm vụ hỗ trợ người sử dụng thực hiện các công việc của họ như soạn thảo văn bản, tính toán, vẽ đồ họa, nghe nhạc, xem phim.
• Mô hình khái niệm: tập trung vào bản chất logic của việc biểu diễn dữ liệu. Một sinh viên có điểm nhiều môn và một môn có điểm nhiều sinh viên.
Biết được các phương pháp xây dựng và phát triển hệ thống thông tin Hiểu được nguyên nhân thành công và thất bại của việc triển khai một hệ thống thông tin. Biết được vai trò của các thành viên trong đội dự án phát triển hệ thống thông tin. Thuê ngoài là việc tổ chức thực hiện việc thiết kế, quản lý điều hành HTTT dựa vào một tổ chức ngoài doanh nghiệp.
Sử dụng nội lực là cách mà doanh nghiệp tiến hành việc phát triển, khai thác HTTT hoàn toàn nhờ vào lực lượng nhân sự trong doanh nghiệp. Đáp ứng được nhu cầu của doanh nghiệp khi không có nhà cung cấp giải pháp trên thị trường.
• Sự xuất hiện của các chương trình phần mềm ngôn ngữ dễ sử dụng, dễ xây dựng. • Bộ phận CNTT tập trung vào những hệ thống phức tạp và quan trọng trong doanh nghiệp. • Nhà quản lý CNTT trong doanh nghiệp có thể bị mất khả năng kiểm soát chất lượng ứng dụng CNTT.
Doanh nghiệp sẽ chọn sử dụng dịch vụ của một nhà cung cấp dịch vụ ứng.
Hiểu được các hệ thống thông tin trong doanh nghiệp theo mục đích của thông tin đầu ra. Hiểu được các hệ thống thông tin theo chức năng nghiệp vụ của doanh nghiệp. Hiểu được chức năng và mục đích sử dụng của các loại hệ thống thông tin trong doanh nghiệp.
Hiểu được các chức năng và mục tiêu của hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp. Hiểu được các chức năng và mục tiêu của hệ thống quản lý Chuỗi cung ứng. Hiểu được các chức năng và mục tiêu của hệ thống Quản lý quan hệ khách hàng.
Hiểu được các chức năng và mục tiêu của hệ thống thông tin cung cấp tri thức. • Quy trình nghiệp vụ là trạng thái tổ chức, liên kết và tập trung các công việc để tạo ra một sản phẩm hay dịch vụ có giá trị. • Hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp (ERP – Enterprise Resource Planning) cung cấp nền tảng công nghệ để doanh nghiệp có thể tích hợp và phối hợp hầu hết các quy trình nghiệp vụ chủ yếu.
Hệ thống quản lý chuỗi cung ứng (SCM – Supply Chain Management) là sự liên kết, phối hợp chặt chẽ các hoạt động cần thiết khi mua, chế tạo và vận chuyển một sản phẩm. Quản lý quan hệ khách hàng (CRM – Customer Relationship Management) tập trung vào quản lý toàn diện việc quan hệ với cả khách hàng hiện tại và khách hàng tiềm năng trong tương lai.
Hỗ trợ việc tái thiết lập quy trình nghiệp vụ kinh doanh của doanh nghiệp. Sử dụng CNTT để duy trì ưu thế cạnh tranh và tăng thị phần cho doanh nghiệp. • Liệu công ty có thể liên lạc với khách hàng và nhà cung cấp sử dụng các nền công nghệ khác nhau?.
• Mạng di động không dây nên được tích hợp với các mạng sẵn có của công ty như thế nào?.