Phân tích và Đề xuất Giải pháp Áp dụng Pháp luật trong Giải quyết Vụ án Hôn nhân và Gia đình tại Huyện Điện Biên

MỤC LỤC

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ PHÁP LÝ

Đặc điểm áp dụng pháp luật trong giải quyết vụ án hôn nhân

    — Gửi trực tuyến bằng hình thức điện tử qua Công Thông tin điện tử của Tòa án (nếu có). Sau khi nhận đơn khởi kiện, đơn yêu cầu, Tòa án thực hiện thủ tục. nhận đơn như sau:. — Gửi cho người khởi kiện, người yêu cầu giấy xác nhận đã nhận don và thông báo về quyền lựa chọn hòa giải viên tiến hành giải quyết vụ án cho đương sự được biết. Xử lý đơn khỏi kiện, đơn yêu cau. Hoạt động hòa giải, đối thoại tại Tòa án chỉ được thực hiện đối với các vụ việc dân sự, khiếu kiện hành chính thuộc thâm quyền giải quyết của Tòa án, trừ những vụ việc dân sự, khiếu kiện hành chính theo quy định của Luật không hòa giải, đối thoại, đồng thời phải được sự đồng ý của các bên tham gia hòa giải đối thoại. a) Đối với những đơn không thuộc thâm quyền của Tòa án hoặc thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án như thuộc trường hợp không tiễn hành hòa giải, đối thoại tại Toa án thì giải quyết theo quy định của Bộ luật Tổ tụng dân. sự, Luật Tố tụng hành chính;. b) Đối với những đơn thuộc thẩm quyên, giải quyết của Tòa án và không thuộc trường hợp không tiến hành hòa giải, đối thoại tại Tòa án thì giải quyết như sau:. — Trong 02 ngày làm việc ké từ ngày nhận được đơn kiện, đơn yêu cau, Tòa án thông báo cho người khởi kiện, người yêu cầu vụ việc thuộc trường hợp được hòa giải, đối thoại tại Tòa án và yêu cầu người khởi kiện, người yêu cầu trả lời cho Tòa án: Có đồng ý thực hiện việc hòa giải, đối thoại không?. Trường hợp đồng ý hòa giải, đối thoại tại Tòa án thì có chọn Hòa giải viên nao giải quyết không?. — Trong thời hạn 03 ngày làm việc ké từ ngày nhận được thông báo của Tòa án, người khởi kiện, người yêu cầu phải trả lời bằng văn bản hoặc bằng hình thức khác cho Tòa án biết về những nội dung đã được Tòa án thông báo. Trường hợp người khởi kiện, người yêu cầu trực tiếp đến Tòa án trình bày ý kiến thì Tòa án lập biên bản ghi nhận ý kiến; biên bản có chữ ký hoặc điểm chỉ của họ. Hết thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được thông báo. của Tòa án thì tùy tường hợp, Tòa án xử lý như sau:. + Trường hợp người khởi kiện, người yêu cầu có ý kiến, căn cứ vào ý kiến của người khởi kiện, người yêu cầu, Tòa án giải quyết:. * Nếu người khởi kiện, người yêu cầu có ý kiến đồng ý hòa giải, đối thoại thì chuyển đơn và tài liệu kèm theo cho Thâm phán phụ trách hòa giải, đối thoại thực hiện nhiệm vụ chỉ định Hòa giải viên. * Nếu người khởi kiện, người yêu cầu có ý kiến không đồng ý hòa giải, đối thoại tại Tòa án thì xử lý đơn và các tài liệu theo quy định của pháp luật về tô tụng. + Trường hợp Tòa án chưa nhận được ý kiến trả lời của người khởi kiện, người yêu cầu thì Tòa án thực hiện thông báo lại lần thứ hai cho người khởi kiện người yêu cầu biết để thực hiện quyền lựa chọn hòa giải, đối thoại. và lựa chọn Hòa giải viên. Trên cơ sở kết quả thông báo lần thứ hai, Tòa án giải quyết như sau:. * Nếu người khởi kiện, người yêu cầu có ý kiến đồng ý hòa giải, đối thoại thì chuyển đơn và tài liệu kèm theo cho Tham phán phụ trách hòa giải, đối thoại thực hiện nhiệm vụ chỉ định Hòa giải viên. * Nếu người khởi kiện, người yêu cầu có ý kiến không đồng ý hòa giải, đối thoại tại Tòa án thì xử lý đơn và các tài liệu theo quy định của pháp luật. về tô tụng. + Nếu quá thời han 03 ngày làm việc ké từ ngày nhận được thông báo lần thứ hai mà người khởi kiện, người yêu cầu vẫn không trả lời thì chuyển đơn và tài liệu kèm theo cho Tham phán phụ trách hòa giải, đối thoại thực. hiện nhiệm vụ chỉ định Hòa giải viên. c) Chỉ định Hòa giải viên. Trường hợp được hòa giải, đối thoại tại Tòa án trọng thời hạn 03 ngày. làm việc, Tham phán phụ trách hòa giải, đối thoại thực hiện việc chỉ định Hòa. giải viên như sau:. — Mỗi vụ việc một Hòa giải viên tiến hành hòa giải, đối thoại. — Người khởi kiện, người yêu cầu lựa chọn Hòa giải viên trong danh sách Hòa giải viên của Tòa án có thâm quyền giải quyết vụ việc; trường hợp người khởi kiện, người yêu cầu lựa chọn Hòa giải viên trong danh sách Hòa giải viên của Tòa án nhân dân cấp huyện khác trên cùng phạm vi địa giới hành chính với Tòa án nhân dân cấp tỉnh khi được Hòa giải viên và Tòa án nơi Hòa giải viên đó làm việc đồng ý. — Thâm phán phụ trách hòa giải, đối thoại của Tòa án nơi giải quyết vụ. việc chỉ định Hòa giải viên:. + Theo sự lựa chọn của người khởi kiện, người yêu cầu đối với Hòa giải viên trong danh sách Hòa giải viên của Tòa án có thấm quyền giải. quyết vụ việc hoặc Hòa giải viên trong danh sách Hòa giải viên của Tòa án. nhân dân cấp huyện khác trên cùng phạm vi địa giới hành chính với Tòa án nhân dân cấp tỉnh khi được Hòa giải viên và Tòa án nơi Hòa giải viên đó làm việc đồng ý. + Trường hợp người khởi kiện, người yêu cầu không lựa chọn Hòa giải viên, Tham phán phụ trách hòa giải, đối thoại chỉ định Hòa giải viên trong danh sách Hòa giải viên của Tòa án có thâm quyền giải quyết vụ việc, trường hợp vụ việc có liên quan đến người dưới 18 tuổi thì Thâm phan chỉ định Hòa. giải viên có kinh nghiệm, hiéu biét về tâm lý của người dưới 18 tuôi. d) Thông báo chuyên vụ việc sang hòa giải, đối thoại Tòa án. — Sau khi chỉ định Hòa giải viên, Tòa án thông báo bằng văn bản về việc chuyên vụ việc sang hòa giải, đối thoại Tòa án và văn bản chỉ định Hòa giải viên cho Hòa giải viên, người khởi kiện, người yêu cầu, người bị kiện, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan; trường hợp Hòa giải viên được lựa chọn thuộc danh sách Hòa giải viên của Tòa án nhân dân cấp huyện khác thì. văn bản chỉ định Hòa giải viên phải được gửi cho Tòa án đó. — Trong thời han 03 ngày làm việc kề từ ngày nhận được thông báo của Tòa án, người bị kiện, phải trả lời bằng văn bản hoặc băng hình thức khác về việc đồng ý hoặc không đồng ý tiễn hành hòa giải, đối thoại. Hết thời hạn này. thì tùy từng trường hợp mà xử lý như sau:. + Hòa giải viên tiến hành hòa giải, đối thoại nêu người bị kiện đồng ý hòa giải, đối thoại hoặc không trả lời Tòa án;. + Tham phán phụ trách hòa giải, đối thoại chỉ định Hòa giải viên khác. nêu người bị kiện đê nghị thay đôi Hòa giải viên;. + Tòa án chuyên đơn dé xử lý theo quy định của pháp luật về tố tụng nếu người bị kiện, người bị yêu cầu không đồng ý hòa giải, đối thoại. đ) Thời gian nhận, giải quyết đơn khởi kiện, đơn yêu cầu theo quy định của Luật Hòa giải, đối thoại tại Tòa án không tính vào thời hiệu khởi kiện, thời hạn xử lý đơn theo quy định của Bộ luật Tố tụng dân sự, Luật Tố tụng hành chính nếu vụ việc được giải quyết theo pháp luật tố tụng. Chánh án Tòa án nhân dân tối cao quy định chi tiết về việc nhận, xử lý đơn khởi kiện, đơn yêu cầu tại Tòa án và chỉ định Hòa giải viên. Những trường hop không tiễn hành hòa giải, đối thoại tại Tòa án. Vụ việc không tiến hành hòa giải, đối thoại tại Tòa án, nếu thuộc một. trong những trường hợp sau đây:. a) Yêu cầu đòi hỏi bồi thường do gây thiệt hại đến tài sản của Nhà nước. b) Vụ việc phát sinh giao dịch dân sự vi phạm điều cắm của luật hoặc. trai đạo đức xã hội. c) Người khởi kiện, người yêu cầu, người bị kiện, người bị yêu cầu, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đã được mời tham gia hòa giải, đối thoại hợp lệ lần thứ hai mà vẫn vắng mặt không vì sự kiện bất khả kháng hoặc trở ngại khách quan hoặc không thể tham gia hòa giải, đối thoại được vì lý do. d) Một bên vợ hoặc chéng trong tranh chấp ly hôn là người mất năng. lực hành vi dân sự. đ) Một trong các bên đề nghị không tiến hành hòa giải, đối thoại. e) Một trong các bên yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời theo quy định của Bộ luật Tó tụng dân sự, Luật Tố tụng hành chính. ứ) Trường hợp khỏc theo quy định của phỏp luật. Hòa giải, đối thoại tại Tòa án. ® Thời hạn hòa giải, đối thoại tại Tòa án. a) Thời hạn hòa giải, đối thoại là không quá 20 ngày ké từ ngày Hòa giải viên được chỉ định; đối với vụ việc phức tạp, thời hạn này có thé được. kéo dài nhưng không quá 30 ngày. b) Trường hợp các bên tham gia hòa giải, đối thoại thống nhất kéo dài thì thời hạn hòa giải, đối thoại không quá 02 tháng. ® Chuẩn bị hòa giải, đối thoại tại Tòa án. Công tác chuẩn bị hòa giải, đối thoại của Hòa giải viên gồm:. a) Tiếp nhận đơn và tài liệu kèm theo do Tòa án chuyên đến;. b) Vào sụ theo dừi vụ việc;. c) Nghiên cứu đơn và tải liệu kèm theo do Tòa án chuyên đến;. d) Xác định tư cách của các bên tham gia hòa giải, đối thoại, người đại. diện, người phiên dịch trong vụ việc; thông báo cho họ biết về việc hòa giải,. đối thoại;. đ) Yêu cầu các bên tham gia hòa giải, đối thoại bổ sung thông tin, tài liệu, chứng cứ; đề xuất phương án, giải pháp dé giải quyết vụ việc dân sự, khiếu kiện hành chính;. e) Xây dựng phương án, giải pháp hòa giải, đối thoại;. ứ) Mời người cú uy tớn cú khả năng tỏc động đến mỗi bờn tham gia hũa giải, đối thoại dé hỗ trợ cho việc hòa giải, đối thoại khi cần thiết;. h) Nghiên cứu quy định của pháp luật có liên quan, tìm hiểu phong tục, tập quán và hoàn cảnh của các bên tham gia hòa giải, đối thoại để phục vụ cho việc hòa giải, đối thoại khi cần thiết;. i) Tham khảo ý kiến của cơ quan, tổ chức, cá nhân có chuyên môn về lĩnh vực liên quan đến vụ việc dân sự, khiếu kiện hành chính dé phục vụ cho việc hòa giải, đối thoại khi cần thiết;. k) Các nội dung khác cần thiết cho việc hòa giải, đối thoại. ® Phương thức hòa giải, đối thoại tại Tòa án. Phương thức hòa giải, đối thoại tại Tòa án linh hoạt được thé hiện cụ thể như sau:. a) Hòa giải, đối thoại có thể được tiến hành trong một hoặc nhiều phiên. b) Việc hòa giải, đối thoại được tiễn hành tại trụ sở Tòa án hoặc có thể ngoài trụ sở Tòa an theo lựa chọn của các bên tham gia hòa giải, đối thoại. c) Phiên hòa giải, đối thoại có thể được thực hiện băng hình thức trực tiếp hoặc hình thức phù hợp khác theo đề nghị của các bên tham gia hòa giải, đối thoại. d) Hòa giải viên có thé tiến hành hòa giải, đối thoại có mặt các bên. hoặc gặp riêng từng bên, yêu cầu mỗi bên trình bày ý kiên của mình về các. vẫn đề của vụ việc dân sự, khiếu kiện hành chính, đề xuất phương án, giải pháp hòa giải, đối thoại. Trường hợp một trong các bên có người đại diện, người phiên dịch thì. Hòa giải viên phải mời họ cùng tham gia hòa giải, đối thoại. © Nhiệm vụ của Hòa giải viên trong quá trình tiễn hành hòa giải, đối. thoại tại Toa an. a) Phổ biến, giải thích quyền, nghĩa vụ của các bên tham gia hòa giải, đối thoại. Chủ yếu tập trung giải thích các quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia hòa giải, đối thoại được quy định tại Điều 8 Luật Hòa giải, đối thoại. của Tòa án. b) Tạo điều kiện để các bên tham gia hòa giải, đối thoại đề xuất, trao đổi về phương án, giải pháp giải quyết vụ việc dân sự, khiếu kiện hành chính. c) Phân tích tính hiệu quả, khả thi của từng phương án, giải pháp giải. quyết vụ việc dân sự, khiếu kiện hành chính; hỗ trợ các bên tham gia hòa giải, đối thoại đạt được sự thỏa thuận, thống nhất. Khi phân tích, giải thích, hướng dẫn, hỗ trợ cho các bên phải trên tinh thần vô tư khách quan, căn cứ các quy. định của pháp luật. © Tiến hành phiên hòa giải, đối thoại tại Tòa án. a) Thời điểm tiến hành phiên tòa hòa giải, đối thoại: Khi các bên tham gia hòa giải, đối thoại đồng ý gặp nhau dé thong nhất phương án giải quyết vụ việc dân sự, khiếu kiện hành chính. b) Hòa giải viên ấn định thời gian, địa điểm tiến hành phiên hòa giải, đối thoại trên cơ sở phù hợp với yêu cầu và hoàn cảnh điều kiện của các bên. c) Hòa giải viên thông báo cho các bên, người đại diện của họ, người. phiên dịch chậm nhất là 05 ngày trước ngày mở phiên tòa hòa giải, đối thoại. Việc thông báo có thể được thực hiện bằng văn bản hoặc hình thức khác thuận tiện cho các bên tham gia hòa giải, đối thoại. d) Thành phan hòa giải, đối thoại gồm có:. — Các bên tham gia hòa giải, đối thoại, người đại diện của họ, người. phiên dịch;. — Người được mời tham gia hòa giải, đối thoại trong trường hợp cần thiết. * Các bên tham gia hòa giải, đối thoại có thé trực tiếp hoặc ủy quyền cho người đại diện tham gia hòa giải, đối thoại. Đối với trường hợp hòa giải quan hệ hôn nhân trong vụ việc ly hôn, các bên trong quan hệ vợ, chồng phải trực tiếp tham gia hòa giải. Người bị kiện trong khiếu kiện hành chính có thể ủy quyền cho người đại diện tham gia đối thoại; người đại diện theo ủy quyền phải có đầy đủ thâm quyền đề giải quyết khiếu kiện. đ) Trình tự phiên hòa giải, đối thoại tại Tòa án. + Tham phán phụ trách hòa giải, đối thoại hoặc Tham phán khác do Chánh án Tòa án phân công (sau đây gọi chung là Thâm phán tham gia. phiên họp). Hoãn phiên họp, mở lại phiên họp ghi nhận kết quả hoa giải, đối thoại tại Tòa án. a) Hòa giải viên hoãn phiên họp ghi nhận kết quả hòa giải, đối thoại khi. thuộc một trong các trường hợp sau đây:. — Một trong các bên tham gia hòa giải, đối thoại đã được thông báo mà vắng mặt. Trường hợp vắng mặt lần thứ hai mà không vì sự kiện bất khả. kháng hoặc trở ngại khách quan thì coi là hòa giải, đối thoại không thành, Hòa. giải viên chuyên đơn và tài liệu kèm theo cho Tòa án giải quyết;. — Hòa giải viên, Tham phan tham gia phién hop vang mat vi su kién bat. khả kháng hoặc trở ngại khách quan;. — Theo yêu cầu của các bên tham gia hòa giải, đối thoại. b) Khi hoãn phiên họp, hòa giải viên phải thông báo bằng văn bản cho những người cần tham gia phiên họp biết về việc hoãn phiên họp, ngày mở lại phiên họp.

    Các yếu tố tác động đến chất lượng, hiệu quả áp dụng pháp luật trong giải quyết các vụ án Hôn nhân và gia đình

      Trong thư gửi Hội nghị công tác tư pháp tháng 2/1948, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết: “Cán bộ tu pháp phải tuyệt đối trung thành”, “các bạn là những người phụ trách thi hành luật pháp, lẽ tất nhiên các bạn phải nêu cao tam gương “phụng công thủ pháp, chí công vô tư” cho nhân dân noi. Người dân càng có kiến thức pháp luật sâu thì việc ADPL sẽ được cụ thé và chính xác, ngược lại nếu nhận thức về pháp luật của người dân còn hạn chế thì đòi hỏi cần phải giáo dục nâng cao hiểu biết pháp luật cho người dan dé người dân hiểu và chấp hành đúng các quy định của pháp luật từ đó góp phần nâng cao hiệu.

      THỰC TIEN ÁP DUNG PHAP LUAT TRONG GIẢI QUYET VỤ AN HON NHÂN VA GIA DINH TẠI HUYỆN ĐIỆN BIEN

      Các yếu tố va điều kiện ảnh hưởng tới áp dung pháp luật về giải quyết vụ án hôn nhân gi đình tại huyện Điện Biên

        Tòa án nhân dân huyện Điện Biên được thành lập vào năm 1963, khi mới thành lập Tòa án nhân dân huyện Điện Biên trực thuộc tỉnh Lai Châu, sau năm 2003 tỉnh Lai Châu chia tách thành tỉnh Điện Biên và tỉnh Lai Châu, từ đó Tòa án nhân dân huyện Điện Biên thuộc tỉnh Điện Biên. Tòa án gặp rất nhiều khó khăn do cơ sở vật chất thiếu thốn, biên chế cán bộ ít, Tòa án nhân dân Huyện Điện Biên chỉ có Chánh án là Thâm phán do đó Chánh án vừa làm công tác quản lý vừa trực tiếp xét xử, giải quyết các loại án, trình độ văn hóa của cán bộ, công chức cao nhất cũng chỉ học đến lớp 7/10.

        Những kết quả trong hoạt động giải quyết án Hôn nhân và gia

        Trên cơ sở quyền tự định đoạt của các đương sự, Tòa án giải thích cho họ những quy định của pháp luật liên quan đến việc giải quyết vụ án, trên tỉnh thần thiện chí để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự, Tòa án luôn coi hòa giải là khâu then chốt, vụ án sẽ được giải quyết nhanh gọn hơn nếu. Các đương sự trong vụ án có trình độ, nghề nghiệp, nhận thức, tính cách khác nhau dẫn đến việc tiếp cận vụ án, cách thức làm việc đối với từng vụ án cũng phải có sự chuẩn bị khác nhau nhằm hướng đến mục tiêu cuối cùng đó làm sao vụ án được giải quyết đúng hạn luật định, đảm bảo quyên và lợi ích hợp pháp của các đương sự, chất lượng quyết định hoặc bản án đảm bảo chất lượng cao.

        Kết quả thu lý và giải quyết các vụ an hôn nhân gia đình sơ thẩm

        Mặc dù còn một số Ít vụ án còn kéo dài phải nhưng đây không phải là do lỗi chủ quan của Thâm phán, mà do tính chất vụ án phức tạp, có những vụ ủy thác thu thập chứng cứ nên cần chờ kết quả uỷ thác điều tra mới giải quyết được vụ án, hoặc khi thấy không có lợi cho mình thì các đương sự gây khó khăn, trì hoãn, cố tinh vắng mặt, hoặc là có trường hợp khi định giá đương sự không muốn phân chia tài sản, họ thường tìm mọi lý do xin hoãn nhiều lần, cản trở Hội đồng định giá tải sản tranh chấp, như vậy sẽ ảnh hưởng đến tiến độ giải quyết vụ án. Ví dụ: Khi chị Nguyễn Thị A gửi đơn khởi kiện cho Toà án yêu cầu giải quyết ly hôn (có đăng ký kết hôn tại cơ quan nhà nước có thâm quyền theo đúng quy định của pháp luật), giải quyết việc nuôi con chung sau khi ly hôn và chia tài sản chung của vợ chồng, thì về nguyên tắc chị A phải gửi kèm theo đầy đủ các tài liệu, chứng cứ chứng minh quan hệ hôn nhân, giấy khai sinh của con chung, các giấy tờ chứng minh tài sản chung của vợ chồng như giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; nếu chị A chưa thể gửi đầy đủ các tài liệu, chứng cứ này, thì cùng với đơn khởi kiện, chị A phải gửi bản sao giấy đăng ký kết hôn, bản sao giấy khai sinh của con (nếu có tranh chấp về nuôi con).

        GIẢI PHAP DAM BAO CHAT LƯỢNG, HIỆU QUA ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TRONG HOẠT ĐỘNG GIẢI QUYÉT CÁC VỤ ÁN HÔN NHÂN

        Giải pháp góp phần nâng cao chất lượng bản án, quyết định

        Các Tham phán cần có cách làm việc khoa học, thực hiện tổ chức sinh hoạt chuyên đề về nâng cao chất lượng viết bản án, và cùng nhau tháo gỡ các vướng mắc trong quá trình giải quyết vụ án, Tổ chức các phiên tòa rút kinh nhiệm qua đó đánh giá các bản án, quyết định của Thâm phán, từ đó rút ra nhiều bài học cho Thâm phán từ hình thức cho đến nội dung của các bản án, quyết định (kề cả đúng đắn hoặc có sai sót). Các Tòa án thực hiện đổi mới việc tổ chức hòa giải ngoai trụ SỞ Tòa án đối với những vụ án xét thấy bị đơn không phản đối yêu cầu khởi kiện của nguyên đơn nhưng lại không chấp nhận đến Tòa án để hòa giải, xét xử (trường hop này nếu tiễn hành các thủ tục xét xử vắng mặt theo quy định thi mat nhiều thời gian, kinh phí), hoặc các trường hợp khác thấy cần thiết tạo điều kiện cho nguyên đơn, bị đơn thỏa thuận với nhau.

        Một số vấn dé cua tư tưởng Ho Chi Minh về pháp luật,

        Kết quả thụ lý và giải quyết các vụ án của TAND huyện Điện Biên.