Một số vấn đề pháp lý chủ yếu của Luật Doanh nghiệp trong điều kiện đổi mới kinh tế

MỤC LỤC

LUAT DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN VÀ BO SUNG THÀNH LUẬT DOANH

Quan điểm khoa học, thực trạng pháp luật và cuộc sống thực

Tư tưởng xây dựng một luật chung ( luật doanh nghiệp ) quy định và điều chỉnh tất cả các loại hình doanh nghiệp ở nước ta không phải là đã được hình thành từ rất lâu, mà là một quan điểm khá mới mẻ. đổi) và luật doanh nghiệp tư nhân ( sửa đổi) còn chưa hình thành tư tường về. Quan điểm ” xây dựng luật thống nhất áp dụng cho các loại chủ thể kinh doanh " của Nghị quyết hội nghị lần 4 BCH TW khoá VIII được hiểu là : thứ nhất về hình thức cần có một Đạo luật chung về các chủ thể kinh doanh ( các loại hình doanh nghiệp ); thứ hai về nội dung cần có những quy định luật pháp thống nhất tạo.

PHAM VI DIEU CHỈNH

Luật Doanh nghiệp khẳng định: “Viéc thành lập, tổ chức quan lý và hoạt động của doanh nghiệp trên lãnh thổ Việt Nam áp dụng theo quy

    Khái niệm luật chuyên ngành ở đây được hiéu là luật quy định về chủ thé kinh doanh và hoạt động kinh doanh của các chủ thể kinh doanh đó trong một chuyên ngành cụ thể đặc thù. Do đó quy định tại Điều 2 Luật Doanh nghiệp là để giải quyết vấn đề nói trên trong hệ thống pháp luật hiện hành ở nước ta đồng thời để vừa đảm. Để tạo thuận lợi cho người thực hiện, đồng thời góp phần ngăn ngừa sự tùy tiện trong việc thực hiện luật, Điều 2 Nghị định 03/2000/NĐ-CP đã quy định cụ thể các luật chuyên ngành được ưu tiên áp dụng trong trường.

    CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP

    Khái niệm và đặc điểm

    Một đặc điểm quan trong của công ty hợp vốn don giản là tên công ty không được phép có tên của thành viên chịu trách nhiệm hữu hạn mà chỉ là. Trong điều kiện của nước ta hiện nay, việc pháp luật ghi nhận loại hình cong ty đối nhân là cần thiết, tạo cơ hội cho nhà đầu tư lựa chọn loại hình doanh nghiệp phù hợp với yêu cầu, điều kiện và lợi ích của họ. Loại thứ nhất là công ty hợp danh có tất cả các thành viên đều là thành viên hợp danh (chịu trách nhiệm vô hạn về các nghĩa vụ của công ty bằng toàn bộ tài. sản của mình).

    Si quan, ha sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc

      Người được tiếp nhận làm thành viên hợp danh hoặc được tiếp nhận làm thành viên góp vốn của công ty chỉ khi được tất cả thành viên hợp danh của công ty đồng ý, trừ trường hợp điều lệ công ty quy định khác (Điều 30 Nghị định Nghị định. Cùng với việc có thể tăng số lượng thành viên, công ty hợp danh cũng có thể bị giảm số lượng thành viên. Theo khoản | Điều 31 của Nghị định, tư cách thành viên hợp danh. của công ty hợp danh chấm dứt trong các trường hợp sau:. a) Đã chết hoặc bị tòa án tuyên bố là đã chết;. b) Mất tích hoặc bị hạn chế hoặc mất năng lực hành vị dân sự;. c) Tu nguyện rút ra khỏi công ty;. d) Bi khai trừ khỏi công ty. Nhưng cóng ty hợp danh có thể có hai loại thành viên với tính chịu trách nhiệm đối với các nghĩa vụ của công ty khác nhau nên quyền quản lý công ty hợp danh chỉ thuộc về các thành viên hợp danh, thành viên góp vốn không có quyền quản. Thành viên hợp danh chủ động thực hiện công việc được phân công nhằm đạt được mục tiêu của công ty, đại diện cho công ty trong đàm phán ký kết hợp đồng thực hiện các công việc được giao, đại diện cho công ty trước pháp luật và co quan nhà nước trong phạm vi công việc được phan công.

      Công ty cổ phan

        - Cổ phần ưu đãi hoàn lại: Công ty cổ phần được quyền sử dụng hai loại cổ phần ưu đãi hoàn lại là cổ phần được hoàn lại bất cứ khi nào theo yêu cầu của cổ đông và cổ phần được hoàn lại theo các điều kiện do công ty và người đầu tư có liên quan thỏa thuận và được ghi vào cổ phiếu của cổ. Cụ thẻ vốn điều lệ ban đầu khi thành lập cụng ty là vốn thực có do các cổ đông sẽ góp trong tương lai hay đó chỉ là vốn làm can cứ xác định số cô phiếu dự tính phát hành của công ty. * Quyền, nhiệm vụ của Đại hội đồng cổ đông: Đại hội đồng cổ đông là cơ quan có thẩm quyền xem xét và quyết định những vấn đề chủ yếu, quan trọng nhất của công ty như: quyết định loại cổ phần và tổng số cổ.

        Cuộc hop được tiến hành khi có số cô đông dự họp đại diện ít nhất 51% số cổ phần có quyền biểu quyết. Tỷ lệ cụ thể do Điều lệ công ty quy

        Trong trường hợp này Hội đồng quản trị phải triệu tập họp Đại hội đồng cổ đông trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận được yêu cầu. Nếu Hội đồng quản trị không triệu tập thì Ban kiểm soát phải thay thế Hội đồng quản trị triệu tập họp Đại hội đồng cổ đông. Người triệu tập phải lập danh sách cổ đông có quyền dự họp Đại hội đồng cổ đông, cung cấp thông tin và giải quyết khiếu nại liên quan đến.

        Trường hợp cuộc họp lần thứ hai không đủ điều kiện tiến hành thì

          Nhiệm kỳ Ban kiểm soát, chế độ làm việc và thù lao cho thành viên Ban kiểm soát do Điều lệ công ty quy định hoặc do Đại hội đồng cổ đông quyết định. - Luật Doanh nghiệp chưa thể hiện rừ thành viờn Hội đồng quản trị cú bat buộc phải là cổ dong của công ty không nhưng theo luật cua Philippine và Thái Lan thành viên Hội đồng quản trị phải mua ít nhất một cổ phần còn. Đối với công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên thì chủ sở hữu cóng ty chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn điều lệ của công ty.

          Luật Doanh nghiệp quy định: chủ sở hữu công ty có các quyền

            Trong mô hình quản lý này, giám đốc (tổng giám đốc) công ty là người điều hành hoạt động kinh doanh hàng ngày của công ty, tổ chức thực hiện các quyết định của chủ sở hữu công ty, tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và kế hoạch đầu tư, tuyển dụng lao động. Quyết định của Hội đồng thành viên được thông qua tại cuộc họp khi được đa số phiếu đại diện ít nhất 51% số vốn của các thành viên dự hop. Điều | Luật Công ty (1990) quy định đối tượng có quyền góp vốn đầu tư hoặc tham gia thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần chỉ gồm có : công dân Việt Nam đủ 18 tuổi; tổ chức kinh tế Việt Nam có tư.

            Luật Cóng ty quy định, một số đối tượng như viên chức tại chức trong

            Để khắc phục những bất hợp lý nói trên của Luật Công ty và Luật Doanh nghiệp tư nhân, Điều 9 Luật Doanh nghiệp quy định đối tượng có quyền thành lập quản lý doanh nghiệp (doanh nghiệp tư nhân, công ty trách. nhiệm hữu han, công ty cổ phần. công ty hợp danh) theo nguyên tac loại. Hội đồng thành viên của doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản không được quyền thành lập doanh nghiệp, không được làm người quản lý doanh nghiệp trong thời hạn từ một đến ba năm, kể từ ngày doanh nghiệp bị tuyên bố phá. Luật Doanh nghiệp đã quy định thủ tục thành lập doanh nghiệp theo hướng đơn giản hóa thủ tục, theo đó xóa bỏ chế độ xin phép thành lập doanh nghiệp đã tồn tại trong nhiều năm, chỉ thực hiện đăng ký kinh doanh doanh nghiệp với hồ sơ giấy tờ thực sự cần thiết, giảm tối đa những việc mà người dân và doanh nghiệp phải xin.

            Nghị định 03/2000/NĐ-CP *°

            • TỔ CHỨC LẠI DOANH NGHIỆP
              • GIẢI THỂ, PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP

                Trong các loại hình doanh nghiệp hoạt động theo Luật Doanh nghiệp thì doanh nghiệp tư nhân và công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên chỉ do một chủ thể đầu tư vốn thành lập còn các cóng ty hợp danh, công ty. Vì vậy, khi nghiên cứu quyền, nghĩa vụ của thành viên công ty theo pháp luật hiện hành ta thấy ngoài những quyên co ban mà thành viên của các loại hình công ty đều được hưởng. - Ngoài ra thành viên hoặc nhóm thành viên sở hữu trên 35% vốn điều lệ hoặc tỷ lệ khác nhỏ hơn do Điều lệ công ty quy định có quyền yêu cầu triệu tập họp Hội đồng thành viên để giải quyết những vấn đề thuộc thẩm quyền.

                MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ

                  Thành viên hợp danh là những người g1ữ vai trò quan trọng trong việc quản lý công ty và cũng là người quyết định đến thành công hay thất bại trong hoạt động kinh doanh của công ty đồng thời là người chịu trách nhiệm đến cùng bằng toàn bộ tài sản của mình trước các chủ nợ. Theo khoản | điều 30 Nghị định 03/2000/NĐ-CP thì người được tiếp nhận làm thành viên hợp danh hoặc thành viên góp vốn của công ty hợp danh khi được tất ca thành viên hợp danh của công ty đồng ý trừ trường hợp điều lệ cóng ty quy định khác. + Khi thành lập công ty cổ phần, trong hồ sơ đăng ký kinh doanh gửi đến cơ quan có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh thể hiện chỉ có 2 cổ đông thông qua điều lệ công ty nhưng có một.

                  TÀI LIEU THAM KHẢO