MỤC LỤC
Xây dựng tuyến điều tra: Dựa trên bản đồ hiện trạng của khu bảo tồn thiên nhiên Đakrông chúng tôi xây dựng các tuyến điều tra và lập các OTC để điều tra, thu thập mẩu phục vụ cho công tác định loài và lập danh lục. ‘Thu mẫu: Các mẫu thực vật được thu thập phải đảm bảo có đầy đủ các bộ phận cành, lá, hoa, quả (đối với cây lớn) hay cả cây (cây thảo nhỏ hay đương xi). Trong các trường hợp này, chúng tôi tiến hành thu thập các mẫu vật có thể (cành, lá, hoa, quả, hạt, rể) các mẫu này không đủ cơ sở để xác định chính xác tên khoa học nhưng có thể định hướng cho quá trình thu thập thông tin kèm theo và thu mẫu tiêu bản bổ sung sau này [33].
Định tên: Việc định tên được sử dụng theo phương pháp hình thái sơ xánh, dựa vào các đặc điểm phân tích được từ mẫu vật, các thông tin ghi chép ngoài thực địa. “Trong quá trình thu thập thông tin chúng tôi sử dụng các phương pháp đánh giá nông thôn có người dân tham gia (PRA), phương pháp phân tích và phát triển thị trường (MA&D). + Phỏng vấn tái diễn (Trình diễn tri thức): Là cuộc phỏng vấn trong đó chúng ta yêu cầu người dan địa phương diễn giải lại một quy trình xử lý hay chế biến nào đó.
Trong khi thảo luận, chúng tôi lần lượt đưa các thông tin đã thu thập được ra để mọi người tranh luận, nhiều kinh nghiệm đã được chỉnh lý và bổ sung qua quá trình này. “Trong quá trình thu thập thông tin, chúng tôi đã sử dụng một số công cụ của phương pháp phân tích và phát triển thi trường nhằm tìm hiểu cấu trúc hệ thống thị trường cây có ích trong khu vực điều tra.
Điện tích (ha) Số hộ. Lực lượng Kiểm lâm đã triển khai xác định vùng canh tác nương rẫy cho người dân địa phương, tuy nhiên chưa có quy hoạch sử dụng đất đai chính thức được tiến hành trong vùng. "Để lấy đất làm nương rẫy, người dân không ngại chat phá cây rừng, kể cả các khu rừng được khoanh nuôi bảo vệ. Ngoài những tác hại trực tiếp do phá rừng, đốt rừng để làm nương rẫy, những ảnh hưởng gián tiếp của nó cũng gây ra hậu quả không nhỏ. Khi rừng bị tần phá, môi trường sống, tiểu khí hậu xung quanh cũng bị ảnh hưởng, một số loài động thực vật sẽ không còn được song trong điều kiện thuận lợi nữa, chúng sẽ bị ảnh hưởng dân và có thể đi dén tuyệt chủng,. “Trên đây là hai nguyên nhân có tác động rất lớn tới các loài cây có ích và a dạng sinh vật nói chung tại khu vực nghiên cứu. Nếu chúng ta không có biện pháp ngăn chặn, bảo vệ thích hợp và kịp thời chắc chắn sẽ gây ra hậu quả lớn trong những năm sắp tới. Cúc loài e liếm cẩn đưa vào bảo tổn“ý. đã được ghi nhận, có 14 loài có trong. ‘Tir kết quả ở bảng này cho thấy, có tới 20 loài có tên trong các danh lục thực vật nguy cấp, hạn chế khai thác và cẩn được bảo tồn. Như vậy, hệ thực vật ở khu vực nghiên cứu có giá trị cao cần được bảo tổn. Nếu tiếp tục được điều tra thì con số này có thể còn tăng lên. Giá trị bảo tồn ở day không chỉ là bảo tồn về mặt thực vật quý hiếm mà còn cả giá tri về kinh tế, khoa học, văn hoá và kinh nghiệm sử đụng chúng, bởi khi bản thân các loài thực vật bị tuyệt chủng thì các kinh nghiệm vẻ sử dung chúng của người dân cũng dain din bị lăng quên. Chính vì vay, day là các loài cần được ưu tiên trong việc bảo tổn và. ẩn có sự quản lý chặt chế trong khai thác và buôn bán tại địa phương. 'Tên phổ Mức độ. ~ ‘Sindora siamensis Teysmn ex. | Gu mật EN Alacd HA. Lá khôi Ardisia silvestris Pitard. |Trie den | Phyllostachys nigra. ex Loud) Munro | VỮAla. “Trong số các loài ở trên thì chỉ có Ba gạc vòng và Rau sing là còn gặp tương đối nhiều trong khu vực nghiên cứu, các loài khác chỉ còn gặp rải rác trong các khu rừng gia, vùng núi cao. Ngoài các căn cứ là các tài liệu bảo tồn trên đây, thực tế tại khu vực nghiên cứu còn một số loài cây khác đang phải đối mặt với nguy cơ bị de doa như Bồ máu, Sim nam, Thổ phục linh..Cần sớm có kế hoạch bảo và phát triển chúng,.
Các chủ vườn được chọn phải có nhận thức tốt về mức độ nguy cấp của các loài thực vật, đồng thời phải có những kiến thức, kinh nghệm nhất dinh vẻ trồng, cham sóc và bảo vệ vườn nhà cũng như vườn rừng. Các khu rừng khoanh nuôi bảo vệ cẩn được đảm bảo an toàn cao, hạn chế người dân ra vào, đồng thời cần bố trí lực lượng tuần tra, bảo vệ và ngăn chặn những người cố tỉnh vào rừng khai thác, thu hái lâm sản. Phát triển kinh tế địa phương sẽ tao ra cơ sở ha tang tốt, tạo nhiều công ăn việc làm, tăng năng suất cây trồng vật nuôi, tạo thị trường lưu thông và tiêu thụ sản phẩm tốt, nâng cao giá trị hàng hoá, cải thiện thu nhập và nâng cao.
* Xây dựng và chuyển giao kỹ thuật cing các mô hình sản xuất kinh tế như kinh tế vườn rừng, mô hình nông lâm kết hợp; Khôi phục và phát triển các ngành nghé truyền thống như Dệt thổ cẩm, sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ. * Tiếp tue triển khai và thực hiện các chính sách đối với địa phương va người dân như chính sách về giao đất giao rừng và chính sách về quyền hưởng lợi đối với người nhận đất, nhận rừng.
Chúng tôi đã xác định và dé xuất 20 loài thực vật dang trong tình trạng nguy cấp, sẽ nguy cấp, cân hạn chế khai thác và cần đưa vào bảo tồn,. - Các nguyên nhân trực tiếp de doa đến tính đa dạng sinh vat và các cây có ích của khu vực nghiên cứu là khai thác một số loài cây có ích với quy mo. - Một số giải pháp bảo tồn được để nghị áp dung là: Bảo tồn tại vườn nhà.
- vườn rừng; Khoanh nuôi tái sinh tự nhiên; Giải pháp phát triển kinh tế địa phương; Tang cường quản lý việc buôn bán các mặt hàng lâm sản; Kiểm soát hoạt động phá rừng làm nương rly; Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho người dan hiểu biết về pháp luật, chính sách của Nhà nước, các giá trị khác. Cũng cố và hoàn thiện các tổ chức cộng đồng, xây dựng quy ước, hương ước. - Với một lĩnh vực còn khá mới mẻ, phức tạp nên trong khuôn khổ một luận văn tốt nghiệp chắc chắn không thé bao quát hết được những vấn dé cẩn giải quyết.
- Tiểm năng nhóm cây có giá trị kinh tế cao tại địa phương khá lớn, do. - Khai thác sử dụng các loài ngoài tự nhiên còn mang tính tự phát, vô tổ.
10.Lưu Đầm Cư, Nguyễn Thị Phương Thảo, Nguyễn Thị Thuỷ.. *Nghiên cứu cây nhuộm màu thực phẩm &. toàn quốc, Những vấn để nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự s tr47-51. Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội. để dùng cho sinh viên). Tài nguyên thực vật Việt Nam - Những cay chứa các hợp chất có hoạt tính sinh học. (Chuyên để đùng cho cao học và nghiên cứu sinh), Việt Sinh thai và Tài nguyên sinh vật, Hà Nội, 123 tr.
36.Triin Huy Thái (2007) Báo cáo kết quả thực hiện dé tài “Nghiên cứu tách chiết và thử hoạt tính chống ung thư từ cây Mộc hoa trắng - Holarrhema. 39, Nguyễn Thị Phương Thảo, Trương Anh Thu, Bùi Văn Thanh (2003), “Nghiên cứu ứng dụng kinh nghiệm sử dụng cây độc làm duốc cá của cộng đồng các. 40.Nguyễn Thi Kim Thanh (2005), Bước dw điểu tra một số loài cây thưốc din tộc có khả năng chữa tri bệnh ung thư ở Việt Nam, Luận văn Thạc si sinh học, Trường DH KHTN, Hà Nội.
41.Tạ Quang Thiệp (2005), Điểu tra và đánh giá nguồn tài nguyên cáy thuốc của đồng bào dân tộc Sản diu huyện Tam Đảo tỉnh Vĩnh Phúc,. Nguyén Thị Thuỷ, Phạm Văn Thính, Bài Van Thanh (2004), “Ket qui điều tra ban đâu về cây thuốc và kinh nghiệm sử dụng chúng của người Tay tại Việt Lâm, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang”.