MỤC LỤC
Khái niệm: Theo giáo trình Thương mại quốc tế và phát triển thị trường xuất khẩu của Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân (NXB Thống Kê, 2003), "xuất khẩu hàng hóa là việc những sản phẩm hàng hóa hữu hình được sản xuất hoặc gia công tại các cơ sở sản xuất và các khu chế xuất với mục đích để tiêu thụ tại thị trường ngoài nước (xuất khẩu) đi qua hải quan”. Thứ hai, hoạt động xuất khẩu diễn ra trong phạm vi không gian và thời gian rất rộng bởi có sự tham gia của hai hay nhiều bên, thuộc địa phận quốc gia khác nhau, đồng thời, việc thực hiện hợp đồng xuất khẩu hàng hóa diễn ra trong khoảng thời gian lâu hơn rất nhiều so với các hoạt động mua bán nội địa. Bên cạnh đó, việc xuất khẩu trực tiếp giúp doanh nghiệp tham gia vào các khâu trong hoạt động xuất khẩu sản phẩm của mình sang thị trường nước ngoài, bởi vậy doanh nghiệp cú điều kiện tiếp xỳc trực tiếp với thị trưởng và khỏch hàng để hiểu được rừ nhu cầu và thị hiếu tiêu dùng của họ cũng như nhanh chóng nắm bắt được những cơ hội mới.
Tuy nhiên, xuất khẩu trực tiếp cũng có những hạn chế nhất định mà doanh nghiệp cần lưu ý chẳng hạn như cần chi phí thực hiện cao hơn, đòi hỏi phải có kiến thức nhất định về thị trưởng nước ngoài mà doanh nghiệp tiếp cận, cũng như khả năng vượt qua những trở ngại trong kinh doanh ở thị trưởng nước ngoài. Theo Giáo trình Kinh doanh quốc tế, Trường Đại học Thương mại (2021), "Xuất khẩu gián tiếp là hình thức xuất khẩu hàng hóa khi nhà xuất khẩu không làm việc trực tiếp với người nhập khẩu ở nước ngoài mà sẽ thông qua một bên thứ ba thường được gọi là trung gian thương mại đế thực hiện các phần công việc liên quan." Để bán và phân phối các sản phẩm của mình ở thị trường nước ngoài, người sản xuất sử dụng các bên trung gian thương mại là những người có chức năng xuất khẩu thực hiện cho mình. Trong thực tế, phương thức xuất khẩu gián tiếp thường được lựa chọn bởi các doanh nghiệp có quy mô nhỏ, chưa đủ điều kiện để trực tiếp thực hiện hoạt động xuất khẩu, hoặc coi phẩn lợi nhuận đem lại từ hoạt động xuất khẩu chỉ là phần phụ trong tổng toàn bộ lợi nhuận từ các hoạt động kinh doanh chung của doanh nghiệp.
Gia công quốc tế là hoạt động thương mại, theo đó bên nhận gia công sử dụng một phần hoặc toàn bộ nguyên liệu, vật liệu của bên đặt gia công để thực hiện một hay nhiều công đoạn trong quá trình sản xuất theo yêu cầu của bên đặt gia công để hưởng thù lao, trong đó bên đặt gia công hoặc bên nhận gia công là thương nhân nước ngoài. Chẳng hạn chiến lược phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa đòi hỏi xuất khẩu để thu ngoại tệ đáp ứng nhu cầu nhập khẩu các trang thiết bị máy móc phục vụ sản xuất, mục tiêu bảo hộ sản xuất trong nước đưa ra các chính sách khuyến khích xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu hàng tiêu dùng…. Đồng thời yếu tố công nghệ còn tác động đến quá trình sản xuất, gia công chế biến hàng xuất khẩu, các lĩnh vực khác có liên quan như vận tải, ngân hàng… Do đó, việc ứng dụng những công nghệ vào trong quá trình xuất khẩu hay quá trình kinh doanh sẽ giúp cho doanh nghiệp gia tăng đáng kể năng lực cạnh tranh trên thị trường trong nước và quốc tế.
Thứ hai, doanh nghiệp có thể mang lại lợi ích cho xã hội nhiều hơn thông qua sản xuất hàng xuất khẩu do hoạt động này thu hút nhiều lao động tạo thu nhập ổn định, đồng thời tạo ra thu nhập để nhập khẩu vật tư, tư liệu sản xuất, vật phẩm tiêu dùng phục vụ cho sản xuất cũng như đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người dân. Vì vậy, trong quá trình xuất khẩu hàng hóa, ngoài việc đẩy mạnh sản lượng xuất khẩu, các doanh nghiệp Việt Nam cần đáp ứng đủ những quy định về tiêu chuẩn xuất khẩu của từng quốc gia và không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm của mình để có thể cạnh tranh với các đối thủ đến từ trong và ngoài nước sở tại.
Phòng Xuất nhập khẩu: Định hướng chiến lược hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của cụng ty; theo dừi chặt chẽ và nắm bắt kịp thời tỡnh hỡnh thị trường, giỏ cả, nhu cầu hàng hóa xuất nhập khẩu để tham mưu cho ban giám đốc trong việc đàm phán tiến tới ký kết hợp đồng kinh tế; nghiờn cứu theo dừi cỏc chủ trương chớnh sỏch xuất nhập khẩu, thuế của nhà nước ban hành để tổ chức triển khai và thực hiện đúng quy định. Trình độ đại học chủ yếu thuộc phòng kinh doanh bao gồm nhân viên hành chính, XNK, kế toán, kỹ thuật, …, tỷ lệ cao đẳng, trung cấp tập trung ở các phòng còn lại, phòng kỹ thuật, quản lý,… với thống kê này với cho thấy tỷ lệ đại học có trình độ cao của công ty còn ở mức thấp, tỷ lệ lao động phổ thông chiếm phần lớn phù hợp với lĩnh vực may mặc, tạo công ăn việc làm cho bà con trong xã, huyện, tỉnh. Nguồn: Phòng Kế toán Nhận xét: Từ bảng báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty TNHH Đầu tư Sản xuất và Dịch vụ Nguồn Việt giai đoạn 2021-2023 ta có thể thấy doanh thu và lợi nhuận của công ty có sự tăng trưởng mạnh trong năm 2022, nguyên nhân do nhu cầu tiêu dùng của người dân tăng cao sau đại dịch COVID-19 khiến các đơn hàng tăng vọt cụ thể doanh thu năm 2022 tăng hơn 5 tỷ đồng so với năm 2022 lợi nhuận tăng 54,1%.
Thị trường Mỹ đáp ứng đủ các tiêu chí lý tưởng đối với ngành may mặc: dân số cao thứ 3 thế giới, tỷ lệ dân số sống ở thành thị cao( khoảng 82%), thu nhập bình quân đầu người khoảng 80.030 USD/người/năm, đã tạo điều kiện cho sự tiêu thụ hàng may mặc ở mức độ cao. Mỹ là thị trường lớn, đa dạng và có nhu cầu lớn đối với nhiều loại hàng hóa bởi đây là quốc gia đa sắc tộc, GDP đầu người cao thứ 8 thế giới (khoảng 80.030 USD/người/năm) và người dân có thói quen mua sắm, dịch vụ tài chính phát triển. Nói chung, nhãn trên quần áo và hàng dệt dược bán ở Mỹ phải hiển thị các nội dung sau: Tên thương mại của nhà sản xuất hoặc nhà nhập khẩu; Nước sản xuất Hàm lượng vải (ví dụ %cotton, %len..);, Hướng dẫn bảo quản (giặt, sấy, phoi..).
Giai đoạn 2021 – 2022: doanh thu từ thị trường mỹ tăng 75.811 USD tương tốc độ tăng trưởng đạt 16,65%, ngoài những nguyên nhân về thị trường đã phân tích ở trên, một yếu tố như: Công ty đã tập trung vào cải thiện chất lượng hàng hóa, xây dựng được uy tín, thương hiệu doanh nghiệp dần có chỗ đứng tại thị trường Mỹ. Vì lần đầu tiên ra mắt nên số lượng sản phẩm còn ít được bản 100% các sàn thương mại điện tử, mục tiêu chủ yếu của việc này là thử phản ứng của thị trường , phát triển kênh thương mại điện tử và thương hiệu riêng của công ty. Phòng XNK gồm 2 người chịu trách thu thập thông tin qua sách báo internet, các trang thông tin chính thống của các bộ và các bang, … thực hiện các nghiên cứu về kinh tế chính trị, thương mại, luật pháp, vận tải, tập quán, thị hiếu, ước tính được dung lượng thị trường và sự biến động giá cả của mặt hàng xuất khẩu ở các bang khác nhau.
Công ty áp dụng tiêu chuẩn 5S tạo ra môi trường làm việc thoải mái, thuận tiện, giảm thiểu sự lãng phí trong quá trình vận hành doanh nghiệp: rút ngắn thời gian vận chuyển, tìm kiếm, lỗi chủ quan… khuyến khích sự sáng tạo và năng động, xây dựng ý thức làm việc tự giác, tăng cường tính đoàn kết, gắn bó giữa nhân sự trong công ty, Giảm thiểu chi phí hoạt động cho doanh nghiệp, nâng cao an toàn trong sản xuất và phòng ngừa rủi ro chủ động. Trong khi đó vốn là điều kiện tiên quyết để mở rộng quy mô, đầu tư công nghệ, xúc tiến và quảng bá sản phẩm, xây dựng thương hiệu,… Lợi nhuận từ các đơn hàng khó có thể bù đắp được chi phí bỏ ra để thúc đẩy xuất khẩu tại Mỹ.