MỤC LỤC
Nguyễn Thị Thu Trang và các tác giả nghiên cứu và xuất bản công trình nghiên cứu "Rà soát pháp luật Việt Nam với các cam kết của Hiệp định thương mai tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu và Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương về mở cửa dịch vụ cho đầu tư nước ngoài" (Nhà xuất bản Công thương, năm 2017). Trên cơ sở phân tích các cam kết về dịch vụ pháp lý của Việt Nam và các thành viên khác trong các NGETA, cũng như thực tiễn thực thi các cam kết này, Luận văn đưa ra những nhận xét, đánh giá của tác giả về hiệu quả thực thi của Việt Nam trên thực tế.
Tuy nhiên, học viên nhận thấy rằng chưa có nghiên cứu chuyên sâu, tập trung, có hệ thông về "Dịch vụ pháp lý trong các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới của Việt Nam", cụ thé là các phân tích, so sánh cam kết của Việt Nam và một số quốc gia thành viên khác, thực trạng thực thi cam kết và giải pháp nâng cao hiệu quả thực thi. Đề tài "Dịch vụ pháp lý theo các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới của Việt Nam" được lựa chọn không chỉ dừng lại ở vấn đề nghiên cứu các vấn đề lý luận, thực tiễn về dịch vụ pháp lý hay hiệp định thương mại tự do thế hệ mới mà luận văn phân tích, so sánh các cam kết Việt Nam và một số quốc gia thành viên trong các hiệp định thương mại tự do truyền thống và hiệp định thương mại tự do thế hệ mới.
Đồng thời, luận văn đánh giá, những ton tại, rào cản của pháp luật nội địa của Việt Nam và một số quốc gia thành viên trong quá trình thực thi cam kết; từ đó, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu.
Dịch vụ tư vấn pháp luật, theo cách hiểu chung nhất, là hoạt động cung cấp các ý kiến pháp lý nói chung của những người có kiến thức về mặt pháp lý được pháp luật cho phép các tổ chức, cá nhân có yêu cầu (sau đây gọi. chung là khách hàng) và khách hàng sẽ phải trả một khoản phí tương ứng. Dịch vụ đại diện pháp luật được hiểu là người đại diện thay mặt khách hàng trước các cơ quan có thâm quyền, trước bạn hàng của khách hàng để thực hiện các công việc đúng pháp luật, theo sự ủy quyền của khách hàng nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của khách hàng và có thu phí.
Đối với những thị trường bị hạn chế cạnh tranh, phí dịch vụ pháp lý mà người tiêu dùng phải trả có xu hướng cao hơn va sé lượng nhà cung cấp dịch vụ sẽ ít hơn so với các thị trường cạnh tranh bình đăng; đồng thời số lượng dịch vụ của nhà cung cấp nước ngoài cũng ít hơn so với nhà cung cấp trong nước. Cùng với sự tăng trưởng về số lượng, các FTA trong giai đoạn này đã trở nên da dạng hơn, phạm vi điều chỉnh mở rộng sang thương mại dịch vụ, khía cạnh thương mại của quyền sở hữu trí tuệ, đầu tư và thậm chí là các van đề phi thương mại khác không thuộc phạm vi điều chỉnh truyền thống của WTO như môi trường và lao động.
Động lực căn bản cho sự phát triển của các FTA này đến từ xu thế toàn cầu hóa, mong muốn mở rộng thị trường, hội nhập sâu rộng hơn nữa vào nên kinh tế quốc tẾ của các nước thành viên và đặc biệt là sự trỗi dậy của chủ nghĩa khu vực trong bối. Các quy định này có thé chia thành hai nhóm: mot là, nhóm cam kết sâu hơn những quy định đã có trong khuôn khổ WTO và các FTA trước đây (WTO plus hoặc WTO+), và hai la, nhóm cam kết với những nội dung nằm ngoài phạm vi điều chỉnh của WTO hoặc các vấn đề phi thương mại khác (WTO- extra hay WTO-plus).
Song, với sự phát triển của xu thế toàn cầu hóa và hướng tới việc đảm bảo môi trường cạnh tranh công bằng giữa các bên trong quan hệ thương mại cũng như nhằm đáp ứng mục tiêu phát triển bền vững của Liên hợp quốc, việc đưa ra thêm các vấn đề phi thương mại vào NGFTA đã và đang trở thành xu thế trên thế giới trong những năm gần đây. Trong một SỐ chương của hiệp định (ví dụ các chương về các biện pháp vệ sinh và kiểm dịch động, thực vật, các hàng rào kỹ thuật trong thương mại, mua sắm công, lao động..), tồn tại các hình thức khác nhau dé đảm bảo thực thi bên cạnh hình thức chung áp dụng cho toàn bộ các vấn đề thuộc phạm vi điều chỉnh của CPTPP như các ủy ban chuyên môn, cơ chế giải quyết tranh.
Theo đó, cam kết về dịch vụ pháp lý quy định ở cột thứ nhất của Việt Nam sẽ là toàn bộ các dịch vụ pháp lý được đưa ra trong mục 861 cua Bang CPC ở dưới đây, loại trừ 2 tiêu mục là: (i) tham gia vào quá trình tổ tụng với tư cách là người bào chữa hoặc người đại diện cho khách hang của mình trước tòa án Việt Nam; và (ii) các dịch vụ về giấy tờ pháp lý. Việc đại diện của các bên trước tòa chỉ có thé thực hiện bởi các thành viên của Hội đồng Luật sư của Croati (“odvjetnici”). Điều kiện về công dân áp dụng dé được tham gia làm thành viên của Hội đồng Luật sư. Tại Slovenia: Đại diện cho khách hàng trước tòa an đối với việc. thanh toán phải có sự hiện diện thương mai tai Slovenia, trừ khi luật sư nước ngoài đăng ký theo chức danh chuyên nghiệp của. Slovenia và những người có chức danh từ đất nước của họ) phải đăng ký luật sư.
Thứ nhất, phương pháp đàm phán trong WTO và EVFTA là chọn - cho Trong khi đó, CPTPP được đàm phán theo kiểu chọn - bỏ, do đó sẽ bao trùm tất cả các lĩnh vực dịch vụ, trừ các biện pháp bảo lưu được quy định trong các Phụ lục về biện pháp không tương thích (NCM). Theo đó, các công ty pháp lý hoạt động tại Canada phải thực hiện dưới hình thức góp vốn chung hoặc liên doanh với một công ty tại địa phương hay các hình thức cung ứng dịch vụ pháp lý có yếu tổ nước ngoài tại Nhật Bản phải có sự hiện diện thương mại tại quốc gia này.
Các quốc gia CPTPP, có thé học tập thêm kinh nghiệm của EU thông qua Chương trình trao đổi Erasmus (Erasmus Exchange Program). ASEAN đã đặt mục tiêu sẽ hoàn thành AEC vào năm 2015, tuy nhiên theo khảo sát được thực hiện vào năm 2014, 55% doanh nghiệp ASEAN không. biết về AEC. Cải thiện sự hiểu biết về pháp luật các quốc gia CPTPP cũng sẽ giúp các luật sư của các quốc gia thành viên cung cấp dịch vụ pháp lý tốt hơn. cho khách hàng của mình và tăng cường tính cạnh tranh trên thị trường pháp. lý quốc tế. Thứ hai, thúc day công nhận lẫn nhau giữa các quốc gia thành viên. Một trong những bước quan trọng cuỗi cùng trong với việc mở cửa thị. trường dịch vụ pháp lý, đó chính là xây dựng và hoàn thiện các quy định. khung về thỏa thuận công nhận lẫn nhau về dịch vụ pháp lý. Dựa trên kinh nghiệm đối với dịch vụ kiến trúc và dịch vụ kỹ sư, các quốc gia thành viên nên thành lập Hội đồng luật sư CPTPP / EVFTA là cơ quan phụ trách điều hành công việc này. Hội đồng sẽ tô chức các diễn đàn dé trao đồi thông tin và xác định phương hướng hành động hiệu quả cho các quốc gia thành viên. Hội đồng cũng tiếp tục thúc đây quá trình thương lượng, đàm phán công nhận lẫn nhau về dịch vụ pháp lý, bao gồm công nhận về trình độ và tiêu chuẩn thực hành các công việc pháp lý. Ngoài ra, cơ quan này là đầu mối hoạt động với các tô chức luật sư toàn cầu và đại diện cho tiếng nói của các quốc gia thành. viên tham gia vào các cuộc đàm phán đa phương. Phương thức mở cửa thị trường dịch vụ pháp lý quan trọng nhất đó chính là công nhận chứng chỉ hành nghề và cấp giấy phép hoạt động cho luật sư các quốc gia thành viên. Tiếp cận dưới góc độ này, các quốc gia thành viên CPTPP / EVFTA nờn chỉ rừ những giấy phộp được cấp thay vỡ việc cấp giấy phộp theo từng trường hợp cụ thộ. Cỏc giấy phộp được quy định rừ ràng như trong Chỉ thị về dịch vụ pháp lý của luật sư của EU sẽ tạo ra những nên tảng phát triển cho nỗ lực mở cửa thị trường dịch vụ pháp lý của các quốc gia. Việc quy định rừ ràng về việc cỏc giấy phộp được cấp cho luật sư nước ngoài sẽ thúc day sự phát triển của các công ty luật của các quốc gia thành phần. Cơ chế quy định giấy phép được cấp cho luật sư nước ngoài nên được thực hiện theo hai bước. Bước thứ nhất, dựa trên kinh nghiệm thực thi của NAFTA và KORUS FTA, phát triển các quy định về tư vẫn pháp lý nước. ngoài cho cỏc thành viờn CPTPP / EVFTA sẽ làm rừ ràng vai trũ của cỏc luật. sư nước ngoài. Việc đăng ký tư vấn pháp lý nước ngoài sẽ cho phép các cá nhân đáp ứng đầy đủ yêu cầu được làm việc trong các công ty nước ngoài. đó, việc ban hành và quy chuân hóa các quy tắc tư vân pháp lý nước ngoài sẽ. tạo điều kiện toàn cầu hóa thị trường dịch vụ pháp lý của các thành viên CPTPP / EVFTA. Bước thứ hai, việc thiết lập cơ chế tư vấn pháp lý nước ngoài sẽ cho phép các quốc gia thành viên nhận được sự đối xử ưu đãi, thúc đây dòng chảy dịch vụ pháp lý tự do trong các quốc gia thành viên. Khu vực thực hành pháp lý trong các quốc gia thành viên sẽ bao gồm pháp luật quốc gia sở tại, các hiệp định được các quốc gia ký kết và pháp luật quốc tế. Với sự xuất hiện của khu vực thực hành pháp lý này, kha năng dé thực hiện dịch vụ của luật sư các quốc gia thành viên sẽ được mở rộng. Pháp luật điều chỉnh về dịch vụ pháp lý không chỉ bao gồm mua bán và sáp nhập xuyên biên giới, mà còn bao gồm thương mại, giải quyết tranh chấp. Các thỏa thuận “công nhận lẫn nhau” trong dịch vụ pháp lý cũng góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động. của khu vực thực hành pháp lý. Hiệp hội luật sư cần phát triển và hoàn thiện các yêu cầu tham gia dịch vụ tư vấn pháp lý nước ngoài và khu vực thực hành pháp lý. Ngoài ra, dựa trên kinh nghiệm của EU, quá trình hợp nhất các bộ quy tắc ứng xử pháp lý trong các quốc gia thành viên là nhiệm vụ rất quan trọng. Các bộ quy tắc ứng xử sẽ giải quyết tình trạng xung đột quy định về đạo đức, ứng xử của pháp luật nội địa. Trong quá trình thực hành dịch vụ pháp lý, vấn đề phát sinh đối với dịch vụ xuyên biên giới đó chính là các trường hợp liên quan đến rửa tiền và tham nhũng. Vỡ vậy, cỏc quốc gia thành viờn cần quy định rừ trỏch nhiệm báo cáo của luật sư tại quốc gia SỞ tại va quốc gia thực hiện dịch vụ. Đề điều chỉnh việc tư vấn pháp lý xuyên biên giới, bộ quy tắc ứng xử cũng cần kết hợp các nghĩa vụ về mặt đạo đức cũng như nghĩa vụ pháp lý. Ngoài ra, bộ quy. tắc cũng cần có những quy định về kiểm soát và giải quyết tranh chấp, nghĩa vụ bảo mật thông tin. Những bộ quy tắc đạo đức này chính là nền tảng dé mở rộng và phát triển thị trường dịch vụ pháp lý của các quốc gia thành viên. Thứ ba, nâng cao trình độ hiểu biét và năng lực cho lãnh đạo doanh nghiệp, nhất là đào tạo các kiến thức có liên quan đến các NGFTA. Có thé nói, để có đủ sức cạnh tranh lâu dai và có thé tự tin bước vào. cuộc choi NGFTA, doanh nghiệp nói chung và giới lãnh đạo doanh nghiệp. nói riêng cần phải đươc trang bị đầy đủ kiến thức, kỹ năng như kỹ năng quản trị trong cạnh tranh, kỹ năng quản lãnh đạo, kỹ năng quản lý sự biến đổi, kiến thức và kỹ năng xây dựng chiến lược cạnh tranh.. Bên cạnh những kỹ năng và kiến thức này, hiểu biết về nội dung, cách thức vận dụng và kỹ năng giải quyết các vấn đề phát sinh khi áp dụng các quy định của NGFTA là hết sức cần thiết. Do đó, Chính phủ và các cơ quan chức năng cần thúc đây các chương trình tuyên truyền, phổ biến kiến thức, đào tạo ngắn và dài hạn về các van đề nôi trên cho giới lãnh đạo doanh nghiệp. 3.2.2 Đối với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực pháp lý, luật sư và các chủ thể khác. 3.2.2.1 Đối với doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực pháp lý và luật sư Thứ nhất, chủ động tìm hiểu và nâng cao nhận thức về các NGFTA. Các doanh nghiệp và luật sư cần tăng cường tìm hiểu nội dung các NGFTA bang các hoạt động cu thể như: ¡) Tham gia vào các cuộc tham vấn doanh nghiệp được cơ quan nhà nước tổ chức trong quá trình đàm phán các. NGFTA, ii) Tham gia tích cực, chủ động các khóa đào tao, tập huấn, pho bién. kiến thức về NGFTA, iii) Tự tim hiểu, trau d6éi kiến thức về các NGFTA. Hiện nay đội ngũ luật sư hội nhập quốc tế chủ yếu tập trung tại hai thành phố lớn là Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, Liên đoàn Luật sư Việt Nam cần tăng cường hỗ trợ các đoàn luật sư của các tỉnh, thành còn lại phát triển đội ngũ luật sư hội nhập quốc tế thông qua việc đa dạng hóa hình thức tổ chức bồi dưỡng cho luật sư; biên soạn và phát hành các tài liệu về hội nhập kinh tế quốc tế gởi cho các đoàn luật sư dé pho biến cho các luật sư, tô chức hành nghề luật sư tự nghiên cứu, tự dao tạo; hỗ trợ các đoàn luật sư trong hợp tác quốc tế, cử luật sư đi học tập kinh nghiệm, giao lưu với đoàn.