Những bài học kinh nghiệm về sự chuẩn bị và lãnh đạo của Đảng ta trong Cách mạng Tháng Tám năm 1945

MỤC LỤC

Hai là, Đảng tích cực vận động, lôi kéo tầng lớp trung gian đứng về phía cách mạng

Trong hệ thống lý luận của giai cấp vô sản, vấn đề tranh thủ tầng lớp trung gian (Các tầng lớp trung gian trong Cách mạng Tháng Tám gồm có tiểu tư sản, tư sản dân tộc và các nhân sĩ yêu nước trong giai cấp địa…) có tầm quan trọng lớn mặc dù về cơ bản tầng lớp trung gian không đóng vai trò đầu tàu quyết định trong những bước ngoặt của lịch sử. Khó khăn: Một số đông quần chúng trung gian thoạt đầu còn bị mắc lừa Nhật và bọn tay sai Đại Việt quốc gia liên minh vì tưởng rằng Nhật đã ban cho mình độc lập thật, cứ thế mà hưởng. Một số nhân vật trung gian khác, tuy hiểu rằng Nhật chẳng tốt đẹp gì, nhưng thiếu quan điểm đấu tranh cách mạng nên lập lờ chủ trương lợi dụng Nhật hoặc lợi dụng chính phủ bù nhìn Trần Trọng Kim để xây dựng lực lượng cho Việt Nam để sau này Nhật thua có thể chống Pháp nếu Pháp quay trở lại xâm lược lần nữa, điển hình là tổ chức Tân Việt Nam hội.

Hơn nữa, bộ mặt có vẻ trung gian của nội các bù nhìn Trần Trọng Kim cũng làm cho nhiều người mắc lừa… Trước tình hình đó, Đảng chủ trương phải vạch mặt chính phủ bù nhìn Trần Trọng Kim "Thân phận bù nhìn của nó chỉ giữ được bù nhìn, phương châm của nó hứa hẹn nhiều nhưng thực hành ít, hay thực hành trái với lời hứa.

Ba là, Đảng tiên phong đề ra đường lối cách mạng đúng đắn, sẵn sàng lãnh đạo quần chúng khởi nghĩa giành chính quyền

Ngay từ năm 1930 tại Hội nghị thành lập Đảng, Chánh cương vắn tắt của Đảng xác định nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam "Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến, làm cho nước Nam được hoàn toàn độc lập"1 Từ khi Đảng ra đời đến khi xuất hiê ̣n cao trào Tổng khởi nghĩa toàn quốc, giành chính quyền về tay nhân dân trong Cách mạng Tháng Tám, năm 1945, Đảng đã lãnh đạo giai cấp công nhân và nhân dân ta qua các phong trào và cao trào cách mạng sôi nổi, rô ̣ng khắp, vượt qua những cuô ̣c khủng bố, đàn áp của đế quốc, thực dân để phát triển lực lượng cách mạng trong quần chúng, không ngừng củng cố vai trò lãnh đạo của Đảng; căn cứ vào tình hình biến đổi của thực tiễn, kịp thời điều chỉnh chủ trương, đường lối và nhiê ̣m vụ cách mạng, nhưng luôn nhất quán về mục tiêu và phương pháp cách mạng, về chiến lược đại đoàn kết. Từ năm 1939, bước vào giai đoạn chuẩn bị trực tiếp cho Cách mạng tháng Tám, trước những biến chuyển của tình hình thế giới và trong nước, Đảng ta liên tiếp tổ chức ba Hội nghị Trung ương (lần thứ 6, tháng 11/1939; lần thứ 7, tháng 11/1940 và lần thứ 8, tháng 5/1941) bàn về việc chuyển hướng chỉ đạo chiến lược, khẳng định nhiệm vụ chủ yếu trước mắt của cách mạng Việt Nam là đánh đuổi đế quốc xâm lược, giải phóng dân tộc, giành chính quyền về tay nhân dân. Hội nghị toàn quốc của Đảng (ngày 13, 14 và 15/8/1945) quyết định: phải kịp thời phát động Tổng khởi nghĩa toàn quốc, phải giành chính quyền trước khi quân đồng minh kéo vào nước ta và thành lập Ủy ban khởi nghĩa toàn quốc do Tổng Bí thư Trường Chinh phụ trách, ban bố Quân lệnh số 1 ra lệnh khởi nghĩa.

Khi được tin Nhật đầu hàng đồng minh, Hồ Chí Minh đã rút ngắn Hội nghị Đảng và triệu tập ngay Quốc dân đại hội (ngày 16 và 17/8/1945), thông qua 10 chính sách của Việt Minh, lập Ủy ban Dân tộc giải phóng Viê ̣t Nam như một Chính phủ lâm thời, làm lễ tuyên thệ, thông qua Quốc kỳ, Quốc ca.

Những yếu tố dẫn đến việc suy nghĩ sai lệch về thắng lợi của cuộc cách mạng 1 Thiếu nhận thức về tính tất yếu trong mối quan hệ giữa yếu tố giai cấp và yếu

Không thấy được sự thành công của Cách mạng Tháng Tám đến từ sự theo dừi sỏt sao của Đảng

 Cuộc vận động những năm 1939 - 1945, Đảng đã sáng suốt phát triển cả lực lượng chính trị lẫn lực lượng vũ trang, dấy lên cao trào tiền khởi nghĩa, chủ động nắm bắt thời cơ mới để tiến hành Tổng khởi nghĩa.  Bố trí thế trận cách mạng và sắp xếp lực lượng cách mạng phù hợp với yêu cầu khách quan của lịch sử Khi tình thế cách mạng có sự chuyển biến mau lẹ, đối tượng cách mạng luôn thay đổi, Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam đã vận dụng một cách xuất sắc lý luận của chủ nghĩa Mác - Lê-nin vào nhận thức xã hội Việt Nam để đề ra các quyết sách chiến lược đúng đắn.  Thực thi phương châm chiến lược "kết hợp chặt chẽ đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang", tiến từ khởi nghĩa từng phần đến Tổng khởi nghĩa Trong thế trận lấy nhỏ đánh lớn, lấy yếu địch mạnh, cách mạng Việt Nam vừa phát huy truyền thống vũ trang anh hùng, bất khuất của ông cha, vừa vận dụng hình thức đấu tranh chính trị của quần chúng.

 Nắm đúng thời cơ, kịp thời phát động quần chúng nổi dậy giành chính quyền, ít phải đổ máu Cách mạng Tháng Tám nổ ra thành công, ít phải đổ máu là do các nhà lãnh đạo cách mạng Việt Nam đã đứng vững trên thế chủ động chiến lược.

Đông Dương có “khoảng trống quyền lực” (Pháp chạy, Nhật đầu hàng, quân Đồng minh chưa tới)

Tháng 6/1940, phát xít Đức tấn công Pháp, Pari nhanh chóng thất thủ và đến tháng 9/1940 thì ở Việt Nam, Nhật nổ súng đánh chiếm Lạng Sơn, ném bom Hải Phòng, đổ bộ vào Đồ Sơn giữa lúc Nhật - Pháp đang tranh nhau miếng mồi Đông Dương, tháng 11/1940, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp tại Đình Bảng, Từ Sơn, Bắc Ninh đã xác định kẻ thù của cách mạng Đông Dương là Pháp - Nhật đẩy mạnh thêm một bước thực hiện nhiệm vụ giải phóng dân tộc. Tháng 5/1941, Hội nghị lần thứ VIII Ban Chấp hành Trung ương Đảng do lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc chủ trì (tại Pác Pó, Hà Quảng, Cao Bằng), nhận định thắng lợi cuối cùng thuộc về phe đồng minh, nên ta phải tích cực chuẩn bị lực lượng và đứng về phía đồng minh chống phát xít, bằng mọi giá phải giải phóng dân tộc, và Hội nghị quyết định thành lập Mặt trận Việt Minh. Tháng 7/1945, khi phát xít Đức, Ý bại trận ở chiến trường Châu Âu, phát xít Nhật đang trên đường sụp đổ ở chiến trường Châu Á thì tại lan Nà Nưa, lãnh tụ Hồ Chí MInh tuy đang ốm rất nặng nhưng vẫn căn dặn “Lúc này, thời cơ thuận lợi đã tới, dù hy sinh tới đâu, dù phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn cũng phải kiên quyết giành độc lập”.

Đảng ta triệu tập Hội nghi toàn quốc tại Tân Trào (Tuyên Quang) xác định đây là “dịp tốt cho ta nổi lên khôi phục nước nhà tổ tông”, đồng thời dự đoán mâu thuẫn giữa Anh - Mỹ - Pháp và Liên Xô có thể làm cho Anh - Mỹ nhân nhượng với Pháp để cho Pháp trở lại Đông Dương, nên phải “kịp thời, không bỏ lỡ thời cơ” tổng khởi nghĩa ngành chính quyền từ tay Nhật trước khi quân đồng minh vào Đông Dương.

Thành công của Cách mạng tháng Tám đến từ sự chuẩn bị kỹ càng về mọi mặt

Thứ nhất, thắng lợi vĩ đại của Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thể hiện sự chuẩn bị chu đáo của Hồ Chí Minh

Trong khi đó, quân đồng minh chưa kịp kéo vào Đông Dương, các thế lực thù địch đang cấu xé, tranh giành quyền lực, điều kiện khách quan thuận lợi cho tổng khởi nghĩa đã chín muồi. Nếu bỏ qua giai đoạn này, thì “chẳng những toàn quốc gia dân tộc còn chịu mãi kiếp ngựa trâu mà quyền lợi của bộ phân giai cấp đến vạn năm cũng không đòi lại được”. Tháng 8/1945, phát xít Đức đầu hàng Đồng minh ở Đông Dương, quân Nhâ ̣t hoảng loạn, phong trào cách mạng cả nước sôi sục, những điều kiê ̣n cho Tổng khởi nghĩa đã chín muồi.

Người nhấn mạnh, lúc này thời cơ thuâ ̣n lợi đã tới, dù hy sinh tới đâu, dù phải đốt cháy cả dải Trường Sơn cũng phải giành cho được đô ̣c lâ ̣p.

Thứ hai, thắng lợi vĩ đại của Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thể hiện vai trò lãnh đạo tài tình của Đảng ta

Cộng sản Trung Quốc, bàn phối hợp hoạt động giữa cách mạng 2 nước; cử Trần Văn Hinh đi Diên An để mở rộng quan hệ quốc tế,. Ngay sau Đại hô ̣i, Người gửi thư kêu gọi tổng khởi nghĩa tới đồng bào cả nước: “Giờ quyết định cho vâ ̣n mê ̣nh dân tô ̣c đã đến.  Sự chuẩn bị về kinh tế, thực phẩm: Đảng ta có sự chuẩn bị kỹ càng để tổng khởi nghĩa khi liên tục vạch ra kế hoạch kỹ càng trước khi hành động.

Năm 1944, đưa ra chỉ thị kêu gọi toàn dân sắm vũ khí đánh đuổi quân thù, mở các lớp đào tạo cấp tốc cho cán bộ chính trị quân sự.

Tự luận

Bài học rút ra từ CMT8 là gì?

– Giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc, kết hợp đúng đắn hai nhiệm vụ chống đế quốc và chống phong kiến, trong đó nhiệm vụ chống đế quốc là chủ yếu, nhiệm vụ chống phong kiến phải phục tùng nhiệm vụ chống đế quốc, phải thực hiện từng bước với những khẩu hiệu thích hợp. – Lợi dụng mâu thuẫn trong hàng ngũ kẻ thù: mâu thuẫn giữa chủ nghĩa đế quốc và chủ nghĩa đế quốc phát xít, mâu thuẫn giữa chủ nghĩa đế quốc và thế lực địa chủ phong kiến, mâu thuẫn trong hàng ngũ ngụy quyền và các hàng ngũ tay sai của Pháp và của Nhật. Kết quả của việc lợi dụng đó đã làm cô lập cao độ được bọn đế quốc phát xít và bọn tay sai phản động, tranh thủ hoặc trung lập những phần tử lừng chừng, làm cho cách mạng có thêm lực lượng dự bị hùng hậu đông đảo, làm cho Cách mạng tháng Tám giành thắng lợi nhanh gọn, ít đổ máu, giảm bớt được những trở ngại hy sinh ko cần thiết.

Bạo lực của Cách mạng tháng Tám được sử dụng một cách thích hợp ở chỗ: kết hợp chặt chẽ lực lượng chính trị với lực lượng vũ trang, kết hợp nổi dậy của quần chúng với tiến công của lực lượng vũ trang cách mạng ở cả nông thôn lẫn thành thị, trong đó đòn quyết định là các cuộc nổi dậy ở Hà Nội, Huế, và Sài Gòn: kết hợp chặt chẽ đấu tranh chính trị với đấu tranh kinh tế và chính trị, hợp pháp, nửa hợp pháp và không hợp pháp của quần chúng, từ thấp đến cao, từ một vài địa phương lan ra cả nước, từ khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng khởi nghĩa, dần dần làm biến đổi lực lượng so sánh giữa ta và địch, tạo ra ưu thế áp đảo, đập tan bộ máy nhà nước của giai cấp thống trị.