Nghiên cứu xây dựng nội dung và phương pháp giảng dạy môn Luật thi hành án hình sự

MỤC LỤC

XÂY DUNG NOI DUNG GIANG DẠY MON LUAT THI HANH ÁN HÌNH SỰ

Bởi lẽ, các cơ quan quản lý THAHS (Bộ Công an, Bộ. Quốc phòng) có nhiệm vụ: chỉ đạo và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về THAHS; kiểm tra, thanh tra, xử lý vi phạm trong công tác THAHS;. đình chỉ, bãi bỏ hoặc kiến nghị cấp có thâm quyền bãi bỏ những quy định về. THAHS trái với quy định của Luật THAHS. Thi hành án tử hình. Thủ tục xem xét việc kháng nghị bản án tử hình. Xem xét việc kháng nghị bản án tử hình là việc Chánh án TANDTC và. Viện trưởng VKSNDTC kiểm tra việc xét xử về nội dung vụ an va về việc áp dụng pháp luật ngay sau khi bản án tử hình có hiệu lực pháp luật để quyết định kháng nghị hoặc không kháng nghị theo thủ tục giám đốc thâm hoặc tái thâm. Xem xét việc kháng nghị bản án tử hình là thủ tục bắt buộc, không phụ thuộc người bị kết án có đề nghị giám đốc thâm hoặc tái thâm hay không. Theo quy định tại đoạn 1 khoản 1 Điều 258 BLTTHS, sau khi ban án tử hình có hiệu lực pháp luật, hồ sơ vụ án phải được gửi ngay lên Chánh án. TANDTC và bản án phải được gửi ngay lên Viện trưởng VKSNDTC. hình có hiệu lực pháp luật, bản án phải được gửi ngay lên Viện trưởng VKSNDTC. Việc gửi ngay bản án tử hình cho Viện trưởng VKSNDTC là để kịp thời thông báo về việc áp dụng hình phạt tử hình. Viện trưởng VKSNDTC không thể quyết định kháng nghị hoặc không kháng nghị chỉ trên cơ sở kiểm tra bản án tử hình, mà phải kiểm tra toàn bộ hồ sơ vụ án như quy định tại đoạn 2 khoản 1 Điều 258 BLTTHS: “Trong thời hạn hai thang, kể từ ngày nhận được bản án và hồ sơ vụ án,.. Viện trưởng VKSND tối cao phải quyết định kháng nghị hoặc. quyết định không kháng nghị giám đốc thẩm hoặc tái thâm”. Ở thời điểm “saw khi bản án tử hình có hiệu lực pháp luật" trong hồ sơ vụ án gửi ngay lên Chánh án TANDTC đương nhiên phải bao gồm bản án tử hình. Do đó, bản án được gửi. ngay lên Viện trưởng VKSNDTC chỉ là bản sao ban án tử hình. Thủ tục xem xét việc ân giảm hình phạt tử hình. Việc ân giảm hình phạt tử hình là việc Chủ tịch nước xem xét chính sách. của Nhà nước và trường hợp phạm tội cụ thể để quyết định ân giảm hoặc không ân giảm hình phạt tử hình khi có đơn xin ân giảm của người bị kết án. Xem xét việc ân giảm hình phạt tử hình không phải là thủ tục bắt buộc đương nhiên mà phụ thuộc vào ý chí xin ân giảm của người bị kết án. Nếu người bị kết án không xin ân giảm hoặc chỉ kêu oan”) thì Chủ tịch nước không có quyên tự mình ân giảm hình phạt tử hình. Người bị kết án tử hình được gửi đơn xin ân giảm trong thời hạn 7 ngày, ké từ ngày ban án có hiệu lực pháp luật), hoặc kể từ ngày nhận được quyết định giám đốc thâm hoặc tái thâm giữ nguyên bản án tử hình”,. Phạm Văn Lợi (Chủ biên), Một số vấn dé về hình phạt từ hình và thi hành hình phat tử hình, Nxb. độc thì phải huỷ bỏ khoản 3 Điều 259 BLTTHS hiện hành: “Hình phạt tử hình được thi hành bằng xử ban’. Trước khi thi hành án, Hội đồng thi hành án tử hình phải kiểm tra danh bản, chỉ bản, hồ sơ lý lịch của người chấp hành án tử hình; trường hợp người chấp hành án là nữ thì Hội đồng phải kiểm tra các tài liệu liên quan đến điều. kiện không thị hành án tử hình theo quy định của Bộ luật hình sự. Hình phạt tử hình không được áp dụng đối với người chưa thành niên phạm tội, đối với phụ nữ có thai hoặc đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi khi phạm tội hoặc khi bị xét xử và không được thi hành đối với phụ nữ đang ở trong tình trạng đó. Khoản 6 Điều 5 Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị năm 1966 chỉ quy định không thi hành hình phạt tử hình đối với phụ nữ đang có thai nên việc không thi hành hình phạt tử hình đối với phụ nữ đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi là sự mở rộng của pháp luật Việt Nam so với quy định của. Trước khi bị đưa ra thi hành án tử hình, người chấp hành án được ăn, uống, viết thư, ghi âm lời nói gửi lại thân nhân. Trình tự thi hành án tử hình được thực hiện như sau: 1) Căn cứ quyết định thi hành án tử hình và yêu cầu của chủ tịch hội đồng thi hành án tử hình, cảnh sát hỗ trợ tư pháp hoặc cảnh vệ tư pháp thực hiện áp giải người chấp hành án đến nơi làm việc của hội đồng thi hành án tử hình; 2) Thực hiện yêu cầu của hội đồng thi hành án tử hình, cán bộ chuyên môn thuộc công an nhân dân hoặc quân đội nhân dân tiến hành lăn tay, kiểm tra danh ban, chỉ bản, đối chiếu với hồ sơ, tài liệu có liên quan; chụp ảnh, ghi hình quá trình làm thủ tục lăn tay, kiểm tra và lập biên bản; báo cáo hội đồng thi hành án tử hình về kết quả kiểm tra; 3) Chủ tịch hội đồng thi hành án tử hình công bố quyết định thi hành án, quyết định không kháng nghị của Chánh án TANDTC và quyết định không kháng nghị của Viện trưởng VKSNDTC, quyết định của Hội đồng thâm phán TANDTC không chấp nhận kháng nghị của Chánh án TANDTC hoặc Viện trưởng VKSNDTC, quyết định của Chủ tịch nước bác đơn xin ân giảm án tử hình. Ngay sau khi chủ tịch hội đồng thi hành án công bố các quyết định, cảnh sát hỗ trợ tư pháp hoặc. cảnh vệ tư pháp có nhiệm vụ giao các quyết định trên cho người chấp hành án để người đó tự đọc. Trường hợp người chấp hành án không biết chữ, không biết tiếng Việt hoặc không tự mình đọc được thì hội đồng thi hành án tử hình chỉ định người đọc hoặc phiên dịch các quyết định trên cho người đó nghe. Quá trình công bố và đọc các quyết định phải được chụp ảnh, ghi hình, ghi âm và lưu vào hồ sơ; 4) Theo lệnh của chủ tịch hội đồng thi hành án tử hình, cán bộ chuyên môn do cơ quan THAHS cấp tinh, cơ quan THAHS cấp quân khu chỉ định thực hiện việc thi hành án và báo cáo kết quả cho chủ tịch hội đồng: 5) Theo lệnh của chủ tịch hội đồng thi hành án tử hình, bác sỹ pháp y xác định tình trạng của người đã bị thi hành án tử hình và báo cáo kết quả cho hội đồng: 6) Hội đồng thi hành án tử hình lập biên bản thi hành án; báo cáo về quá trình, kết. quả thi hành án cho TANDTC, VKSNDTC, cơ quan quản lý THAHS. THAHS công an cấp tỉnh, cơ quan THAHS cấp quân khu làm thủ tục khai tử tại UBND cấp xã nơi thi hành án; 7) Cơ quan THAHS công an cấp tỉnh, cơ quan THAHS cấp quân khu có trách nhiệm bảo quản tử thi, tổ chức mai táng, vẽ so đồ mộ người đã bị thi hành án. UBND cấp xã nơi thi hành án có nhiệm vụ phối hợp với cơ quan THAHS công an cấp tỉnh, cơ quan THAHS cấp quân khu trong. việc mai táng và quản lý mộ của người đã bi thi hành án; 8) Trong thời han 03. ngày, ké từ ngày thi hành án, cơ quan THAHS công an cấp tinh, cơ quan THAHS cấp quân khu thông báo cho thân nhân của người đã bị thi hành án biết, trừ trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 60 của Luật THAHS. - Giải quyết việc xin nhận tử thi, hài cốt của người bị thi hành án tử hình:. Trước khi thi hành án tử hình, thân nhân hoặc người đại diện hợp pháp của. người chấp hành án được làm đơn có xác nhận của ủy ban nhân dân cấp xã nơi cư trú gửi chánh án tòa án đã xét xử sơ tham dé nghị giải quyết cho nhận tử thi của người chấp hành án để an táng; trường hợp người chấp hành án là người nước ngoài thi đơn phải có xác nhận của cơ quan có thâm quyền hoặc cơ quan đại điện ngoại giao tại Việt Nam của nước mà người chấp hành án mang quốc tịch và phải được dịch ra tiếng Việt. - Hoãn thi hành án tử hình: Hội đồng thi hành án tử hình quyết định hoãn thi hành án tử hình trong trường hợp sau: 1) Người bị kết án thuộc trường hợp. người chưa thành niên phạm tội, phụ nữ có thai hoặc đang nuôi con dưới 36. tháng tuổi khi phạm tội hoặc khi bị xét xử; 2) Có lý do bất khả kháng: 3) Ngay trước khi thi hành án người chấp hành án khai báo những tình tiết mới về tội phạm (khoản 1 Điều 58 Luật THAHS).

XÂY DỰNG PHƯƠNG PHAP GIANG DẠY MON LUAT THI HÀNH ÁN HÌNH SỰ

Vì vậy không thé chỉ hướng vào việc giúp sinh viên hiểu được các quy định hiện hành của pháp luật về thi hành án mà còn phải giúp trang bị cho sinh viên khả năng thích ứng với mỗi vị trí công việc liên quan đến công việc cụ thể của quá trình THAHS (có thể là vị trí trong hệ thống cơ quan quản lý, cơ quan thi hành án hay cơ quan khác được giao nhiệm vụ thi hành án, hoặc vị trí trong cơ quan kiểm tra giám sát..). Để trả lời các du hỏi đó, giảng viên phải hướng dẫn sinh viên quan sát các hoạt động cụ thé tii thực tế như các trại có chia phân trại để đảm bảo việc giam giữ với từng loại phạm nhân hay không, trại giam đã sử dụng các hình thức lao động cụ thể nào v4 cách thức cụ thé thực hiện hàng ngày; các biện pháp tuyên truyền giáo dục tháp luật thực hiện bằng hình thức nào, có thé cho tiếp xúc phạm nhận hoặc các en trong trường giáo dưỡng để đánh giá hiệu quả của các hình thức lao động.

PHAN 2

Đối với trường hợp này (không phân biệt con đẻ hay con nuôi) nhưng họ chỉ được hoãn chấp hành hình phạt nếu họ bị xử phạt tù lần đầu. Tuy nhiên, trong thời gian hoãn chấp hành hình phạt tù mà người bị kết án lại có thai hoặc phải tiếp tục nuôi con dười 36 tháng tuổi thì vẫn được hoãn cho đến khi đứa con sau cùng đủ 36 tháng tuổi. - Trường hợp thư ba, là người lao động duy nhất trong gia đình, nếu phải chấp hành hình phạt tù thì gia đình sẽ gặp khó khăn đặc biệt, được hoãn đến một năm, trừ trường hợp người đó bị kết án về các tội xâm phạm an ninh quốc gia hoặc các tội khác là tội rất nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng. Trường hợp này người bị kết án là lao động duy nhất trong gia đình đang lao động có thu nhập và nếu bắt họ đi chấp hành hình phạt tù thì gia đình họ sẽ gặp khó khăn đặc biệt ntrong cuộc sống như không có nguồn thu nhập nào khác, không có ai. chăm nom, nuôi dưỡng những người thân thích của họ trong gia đình mà không có khả năng lao động. - Trường hợp thứ tư, họ là người bị kết án về tội ít nghiêm trọng do nhu cầu công vụ, thì được hoãn đến một năm. Đây là trường hợp họ phạm tội nhưng gây nguy hai không lớn cho xã hội và do nhu cầu của cơ quan, tổ chức, chính quyền địa phương cần thiết sự có mặt của họ dé thực hiện công vụ nhất định và nếu bắt họ đi chấp hành hình phạt tù ngay thì chưa có người thay thế họ. Để được hoãn chấp hành hình phạt trong trường hợp này thì cần phải có xác nhận bằng văn bản của cơ quan, tổ chức, chính quyền địa phương có liên quan đến việc thực hiện công vụ đó. Người bị xử phat tù trong trường hop này có thé được hoãn một hoặc nhiều lần, nhưng tổng thời gian được hoãn tối đa cũng không được. quá một năm. Khi có một trong những căn cứ trên, Chánh án tòa án đã ra quyết định thi hành án thi hành án có thé tự mình hoặc theo đơn dé nghị của những người sau đây ra quyết định hoãn thi hành án phat tù: người bị kết án; văn bản dé nghị của Viện kiểm sát, cơ quan THAHS công an cấp huyện nơi người phải chấp hành án cư trú, cơ quan THAHS cấp quân khu nơi người phải chấp hành án làm việc. Đơn đề nghị hoặc văn bản đề nghị phải được gửi cho tòa án đã ra quyết định thi hành án kèm theo các giấy tờ có liên quan. Sau khi nhận được đơn hoặc văn bản đề nghị hoãn chấp hành án phạt tù, Chánh án tòa án đã ra quyết định thi hành án phải xem xét, quyết định có chấp nhận hoặc không chấp nhận việc hoãn chấp hành án phạt tù trong thời hạn bảy ngày kể từ ngày kể từ ngày nhận được đơn hoặc văn bản đề nghị của cơ quan có thâm quyền. Nếu tòa án ra quyết định hoãn chấp hành án phat tù, thì trong thời hạn ba ngày là việc ké từ ngày ra quyết định, tòa án đã ra quyết định hoãn chấp hành án phạt tù có trách nhiệm phải gửi quyết định đó cho người chấp hành án; Viện kiểm sát cùng cấp; cơ quan THAHS Công an cấp tỉnh, cơ quant hi hành án hình sự cấp quân khu và sở Tư pháp nơi tòa án đã ra quyết định thi hành án có tru sở. Cơ quan THAHS Công án cấp huyện, cơ quan THAHS cấp quân khu phải ngừng việc làm thủ tục đưa người chấp hành án phạt tù đi chấp hành án sau khi nhận được quyết định hoãn chấp hành án của tòa án. Người được hoãn chấp hành án được giao cho Ủy ban nhân dân xã hoặc đơn vị quân đội quản lý. Trong thời gian hoãn chấp hành án, người được hoãn chấp hành án không được đi khỏi nơi cư trú, nếu không được sự đồng ý của cơ quan có trách nhiệm quản lý người đó. Theo quy định tại Điều 23 Luật THAHS, cứ ba tháng một lần cơ quan được giao quản lý người được hoãn chấp hành án có trách nhiệm báo cáo việc quản lý người được hoãn chấp hành án với cơ quan THAHS Công an cấp huyện, cơ quan THAHS cấp quân khu để thông báo cho tòa án đã ra quyết định hoãn chấp. Tuy nhiên, theo quy định tại khoản 2 Điều 61 BLHS, trong thời gian được hoãn chấp hành hình phạt tù, nếu người được hoãn chấp hành hình phạt tù lại. phạm tội mới, thì tòa án buộc người đó phải chấp hành hình phạt trước và tổng hợp với hình phạt của bản án mới theo quy định tại Điều 51 BLHS. Tạm đình chỉ chấp hành án phạt tù. Tạm đình chỉ chấp hành án phạt tù là việc cơ quan, người có thâm quyền quyết định cho người bị kết án phạt tù đang chấp hành án phạt tù được ngừng chấp hành trong một thời gian nhất định khi có căn cứ theo quy định của pháp luật. Theo quy định tại Điều 31 Luật THAHS, thẩm quyền dé nghị tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù là trại giam, trại tạm giam thuộc Bộ Công an, trại tạm giam thuộc Bộ Quốc phòng; cơ quan THAHS Công an cấp tỉnh, cơ quan THAHS cấp quân khu; VKSND cấp tỉnh, Viện kiểm sát quân sự quân khu. Các cơ quan có thâm quyền nơi phạm nhân đang chấp hành án có trách nhiệm lập hồ sơ đề nghị tạm đình chỉ chấp hành án phạt tù và chuyển cho tòa án có thâm quyển xem xét, quyết định. Trong thời hạn 7 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ đề nghị tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù, Chánh án tòa án cấp tỉnh, tòa án quân sự quân khu nơi phạm nhân dang chấp hành án phải xem xét, quyết dinh.TM Sau khi có quyết định tạm đình chỉ chấp hành án phạt tù, tòa án đã ra quyết định tạm đình chỉ có trách nhiệm gửi ngay quyết định đó cho người được tạm đình chỉ; cơ quan đề nghị tạm đình chỉ, trại giam, trại tạm giam, cơ quan THAHS Công an cấp huyện nơi người được tạm đình chỉ dang chấp hành án; cơ quan THAHS Công an cấp huyện, ủy ban nhân dân cấp xã nơi người được tạm đình chỉ về cư trú, đơn vị quân đội được giao quản lý người đó; Viện kiểm sát cùng cấp; tòa 4a đã ra quyết định thi hành án; Sở Tư pháp nơi tòa án đã ra quyết định tạm đình chỉ có trụ sở. Trường hợp Viện kiểm sát ra quyết định tạm đình chỉ thi hành án phạt tù thì phải gửi quyết định đó cho Sở Tư pháp nơi Viện kiểm sát đã ra quyết định có trụ sở và những người khác theo quy định của pháp luật. Trại giam, trại tạm giam, cơ quan THAHS công an cấp huyện nơi trực tiếp quản lý người durcc tạm đình chi tổ chức giao người được tạm đình chỉ cho ủy ban nhân. dõn cap ôxi nơi người đú về cư trỳ, đơn vi quõn đội được giao quản lý người đú;. 5 Việc tam ôith chỉ chấp hành ỏn phạt tự dộ xem xột theo thủ tục giỏm đốc thầm hoặc tỏi thầm phải do người đó. thân nhân của người được tạm đình chỉ có nghĩa vụ tiếp nhận người được tạm đình chỉ. Trường hợp người được tạm đình chỉ chấp hành án phạt tù cần phải đi khỏi nơi cư trú thì thì ủy ban nhân dân cấp xã, đơn vị quân đội được giao quản. lý người được tạm đỡnh chỉ cú trỏch nhiệm theo dừi, giỏm sỏt người được tạm. đình chỉ, xem xét, giải quyết. Khi đã hết thời hạn tạm đình chỉ chấp hành án phạt tù, theo quy định tại. BLTTHS năm 2003, thì người được tạm đình chỉ phải có mặt tại cơ quan Công. an dé đi chấp hành”. So với BLTTHS năm 2003 thì khoản 4 Điều 32 Luật THAHS có quy định chặt chẽ va cu thể hơn, cụ thể như sau: chậm nhất là 7 ngày trước khi hết hạn tạm đình chỉ, cơ quan THAHS Công an cấp huyện nơi người được tạm đình về cư trú, cơ quan THAHS cấp quân khu nơi đơn vị được. giao quản lý người đó có trách nhiệm thông báo cho người đang được tạm đình. chỉ biết và yêu cầu người đó có mặt tại nơi chấp hành án đúng thời gian quy định. Nếu quá thời hạn trên mà người đó không có mặt tại nơi chấp hành án, thì Thủ trưởng cơ quan THAHS Công an cấp huyện, cơ quan THAHS cấp quân khu quyết định áp giải thi hành án. Nếu người được tạm đình chỉ vì bị bệnh. nặng và khó xác định tình trạng sức khỏe của người đó thì cơ quan thi hành án. hình sư Công an cấp tỉnh nơi người được tạm đình chỉ về cư trú, cơ quan. THAHS quân khu nơi đơn vị được giao quản lý người đó có trách nhiệm trưng. cầu giám định y khoa cấp tỉnh, cấp quân khu. Nếu kết quả giám định kết luận sức khỏe của người được tạm đình chỉ đã phục hồi thì cơ quan THAHS Công an cấp huyện, cơ quan THAHS cấp quân khu thực hiện việc đưa người đó đến nơi chấp hành án và thông báo cho Chánh án Tòa án đã ra quyết định tạm đình chỉ biết. Nếu trong thời gian được tạm đình chỉ, người được tạm đình chỉ có hành vi vi phạm pháp luật nghiêm trọng hoặc có căn cứ cho rằng người đó có thể bỏ trốn thì ủy ban nhân dân cấp xã nơi người được tạm đình chỉ cư trú, đơn vị quân. đội được giao quản lý người được tạm đình chỉ thông báo cho cơ quan THAHS. Công a1 cấp huyện nơi người được tạm đình chỉ cư trú, cơ quant hi hành án hình sự cấp quân khu nơi đơn vị quân đội được giao quản lý để các cơ quan này thông bio cho Chánh án Tòa án đã ra quyết định tạm đình chỉ. Trong thời hạn 3 ngày làn việc, kể từ ngày nhận được thông báo, Chánh án Tòa bán đã ra quyết định tạn đình chỉ phải guiwr quyết định đó cho cơ quan THAHS Công an cấp huyện, :ơ quan THAHS cấp quân khu để thực hiện áp giải thi hành án. cơ quan THAHS Công an cấp huyện, cơ quan THAHS cấp quân khu Nếu người được tạm đình chỉ bỏ trốn, cơ quan THAHS Công an cấp tỉnh, cơ quan THAHS cấp quân kku ra quyết định truy nã và phối hợp tổ chức truy bắt. Theo quy định tại khoản 5 Điều 32 Luật THAHS, đối với trường hợp người được tạm đình chi chết, ủy ban nhân dân cấp xã nơi người đó cư trú, đơn. vị quân đội được giao quản lý người đó thông báo cho cơ quan THAHS Công. an cấp huyện, cơ quan THAHS cấp quân khu để thông báo cho Tòa án đã ra quyết định tạm đình chỉ và Tòa án đã ra quyết định thi hành án. Trong thời hạn 3 ngày làm việc kế từ ngày được thông báo, Tòa án đã ra quyết định thi hành án phải ra quyết định đình chi thi hành ansvaf gửi cho cơ quan dé nghị tạm đình chỉ, trại giam, trại tạm giam, cơ quan THAHS Công an cấp huyện nơi người được tạm đình chỉ đang chấp hành án; cơ quan THAHS Công an cấp huyện, ủy ban nhân dân cấp xã nơi người được tạm đình chỉ về cư trú, đơn vị quân đội được giao quản lý người đó; Viện kiểm sát cùng cấp; Tòa án đã ra quyết định thi hành án; Sở Tư pháp nơi Tòa án đã ra quyết định tạm đình chỉ có trụ sở và Tòa án đã ra quyết định tạm đình chỉ thi hành án. Thủ tục giảm, miễn chấp hành án phạt tà - Thủ tục giảm thời hạn chấp hành án phạt tù. Cơ quan có quyền dé nghị giảm thời hạn chấp hành án phat tù là: Trại giam; trại tạm giam thuộc Bộ Công an; trại tạm giam thuộc Bộ Quốc phòng; Cơ quan THAHS Công an cấp tỉnh, cơ quan THAHS cấp quân khu; Cơ quan có thấm quyền đề nghị giảm thời hạn chấp hành án phạt tù có trách nhiệm lập hồ sơ. và chuyên cho Tòa án nhân dân câp tỉnh, Tòa án quân sự quân khu nơi phạm. nhân đang chấp hành án xem xét, quyết định. Hồ sơ đề nghị gồm có: bản sao bản án; trường hợp xét giảm án từ lần hai thì bản sao bản án được thay bằng bản sao quyết định thi hành án; văn bản của cơ quan có thâm quyền đề nghị giảm thời hạn chấp hành án phạt tù; kết quả xếp loại chấp hành án phạt tù hàng tháng. quý, 06 tháng, năm; quyết định khen thưởng hoặc giấy xác nhận của cơ quan có thâm quyền về việc phạm nhân lập công; kết luận của bệnh viện cấp tỉnh, bệnh viện cấp quân khu trở lên về tình trạng bệnh tật đối với trường hợp phạm nhân mặc bệnh hiểm nghèo; bản sao quyết định giảm thời hạn chấp hành án phạt tù đối với trường hợp đã được giảm. Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận được hồ sơ dé nghị giảm thời hạn chấp hành án phạt tù, Tòa án nhân dân cấp tỉnh, Tòa án quân sự quân khu nơi phạm nhân đang chấp hành án phải mở phiên họp xét giảm và thông báo bằng văn bản cho Viện kiểm sát cùng cấp và Viện kiểm sát phải cử Kiểm sát viên tham gia phiên họp. Trường hợp hồ sơ phải bổ sung thì thời hạn mở phiên họp được tinh từ ngày nhận được hồ sơ bổ sung. Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày ra quyết định giảm thời hạn chấp hành án phạt tù, Tòa án phải gửi quyết định đó cho người được giảm thời hạn chấp hành án, cơ quan đề nghị giảm thời hạn chấp hành án, Viện kiểm sát cùng cấp, Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp, Tòa án đã ra quyết định thi hành án, Sở Tư pháp nơi Tòa án ra quyết định giảm thời hạn chấp hành án phạt tù có trụ sở. - Thủ tục miễn chấp hành án phạt tù. Viện kiểm sát có thâm quyền nơi người chấp hành án phạt tù đang cư trú hoặc làm việc lập hồ sơ đề nghị Tòa án nhân dân cấp tỉnh, Tòa án quân sự cấp quân khu xét miễn chấp hành án phạt tù. Hồ sơ gồm có: Bản sao bản án có hiệu lực pháp luật; Văn ban đề nghị của Viện kiểm sát có thâm quyền; Don xin miễn chấp hành án phạt tù của người bị kết án; Bản tường trình của người bị kết án về việc lập công hoặc lập công lớn có xác nhận của cơ quan có thâm quyền đối với người bị kết án đã lập công, lập công lớn hoặc kết luận của bệnh viện cấp tỉnh, bệnh viện cấp quân khu trở lên về tình trạng bệnh tật của người bị kết án đối với. người bị kêt án mac bệnh hiêm nghèo. Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận được hồ sơ, Tòa án có thâm quyền phải mở phiên họp xét miễn và thông báo bằng văn bản cho Viện kiểm sát cùng cấp và Viện kiểm sát phải cử Kiểm sát viên tham gia phiên họp. Trường hợp hồ so cần được bé sung theo yêu cầu của Tòa án thì thời hạn mở phiên họp được tính từ ngày nhận được hồ sơ bổ sung. Trong thời hạn 03 ngày làm v:ệc, kể từ ngày ra quyết định miễn chấp hành án phạt tù, Toà án đã ra quyết định miễn chấp hành án phạt tù có trách nhiệm gửi quyết định này cho người được miễn chấp hành án, Viện kiểm sát đề nghị, Viện kiểm sát cấp trên trực tisp, cơ quan THAHS cùng cấp, Toà án đã ra quyết định thi hành án, Ủy ban nkan dân cấp xã nơi người đó cư trú, đơn vị quân đội quản lý người đó, Sở Tư phíp nơi Tòa án đã ra quyết định có trụ sở. Ngay sau khi nhận được quyết định miễn chấp hành án phat tù, trại giam, trại tạm giam, cơ quan THAHS Công an cấp huyện phải làm thủ tục trả tự do cho người được miễn chấp hành án phạt tù và báo cáo kết quả cho cơ quan quản lý THAHS hoặc cơ quan THAHS cấp. Chế độ quản lý giam giữ, giáo dục phạm nhân 2.1. Chế độ quản lý giam giữ phạm nhân. San khi được cơ quan có trách nhiệm tiếp nhận người chấp hành hình phạt. tù, người đó phải chịu sự quản lý, giam giữ của trại giam. Trại giam là cơ quan. thi hàrh án phạt tù có trách nhiệm tổ chức giam giữ phạm nhân theo quy định tại Điều 27 Luật THAHS. Trại giam được chia thành hai khu như sau:. - Khu giam giữ đối với phạm nhân có mức án tù trê 15 năm, tù chung thân, phạm nhân thuộc loại tái phạm nguy hiểm. phạm nhân có mức án trên 15 năm nhưng có kết quả chấp hành án tốt, đã được giảm thời hạn chấp hành hình phạt tù còn dưới 15 năm. Để bảo đảm cho việc quản lý phạm nhân có hiệu quả, Luật THAHS quy. định đỏi với phạm nhân nữ; phạm nhân là người chưa thành niên; phạm nhân là người nước ngoài; phạm nhân là người có bệnh truyền nhiễm đặc biệt nguy. hiểm; phạm nhân có dấu hiệu bị bệnh tâm thần hoặc một bệnh khác làm mat khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của minh trong thời gian chờ quyết định của tòa án; phạm nhân thường xuyên vi phạm nội quy, quy chế trại. Đối với trại tạm giam thi phạm nhân nữ; phạm nhân thường xuyên vi phạm nội quy, quy chế trại giam được bố trí giam giữ riêng. Trong thời gian chấp hành hình phạt, để việc quản lý phạm nhân được thuận lợi, phạm nhân được chia thành các đội, tô để lao động, học tập và sinh hoạt. Việc phân loại và chuyển khu giam giữ do Giám thị trại giam, Giám thị trại tạm giam quyết đỉnh căn cứ vào tính chất của tội phạm, mức hình phạt, đặc điểm nhân thân của phạm nhân, kết quả chấp hành án. Chế độ học tập, học nghề và được thông tin của phạm nhân. Dé việc giáo dục phạm nhân có hiệu quả, Điều 28 Luật THAHS quy đỉnh, trong thời gian chấp hành án phạt tù, phạm nhân phạm nhân phải học pháp luật, giáo dục công dân và được học văn hóa, học nghề. Đối với phạm nhân chưa biết chữ thì trại giam, trại tạm giam phải tổ chức cho họ được học văn hóa để xóa mù chữ. Đối với phạm nhân là người nước ngoài thì được khuyến khích học tiếng Việt. Thể hiện chính sách nhân đạo của Nhà Nước ta, Luật THAHS quy định, phạm nhân được bố trí học tập, học nghề vào ngày thứ bảy còn ngày chủ nhật, ngày lễ, tết họ được nghỉ theo quy định của pháp luật. Việc học tập, học nghề của phạm nhân được thực hiện theo chương trình, nội dung do Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Tư pháp, Bộ Công an và Bộ Quốc. phòng quy định. Trại giam, trại tạm giam và cơ quant hi hành án hình sự Công. an cấp huyện căn cứ yêu cầu quản lý, giáo dục phạm nhân và thời hạn chấp hành án có trách nhiệm tô chức đạy học cho phạm nhân. Chế độ lao động và sử dụng kết quả lao động của phạm nhân Để phạm nhân biết quý trọng những đồng tiền và sản phẩm do sức lao động của mình làm ra, trong thời gian chấp hành án phạt tù họ được tô chức lao động phù hợp với độ tuổi, sức khỏe và đáp ứng yêu cầu quản lý, giáo dục, hòa. nhập cộng đồng. Giống như những người lao động khác, phạm nhân không phải lao động trong những ngày thứ bảy, chủ nhật và các ngày lễ, tết. Thời gian phạm nhân lao động và học nghề không được quá 8 giờ trong một ngày trừ trường hợp đột xuất hoặc thời vụ. Trong trường hợp này Giám thị trại giam có thể yêu cầu phạm nhân làm thêm giờ nhưng không được quá 2 giờ trong một ngày. phạm nhân lao động thêm giờ hoặc lao động trong ngày thứ bảy, chủ nhật thì. được nghỉ bù hoặc bồi dưỡng bằng tiền hoặc hiện vật. Đối với phạm nhân nữ, khoản 2 Điều 29 Luật THAHS quy định được bố tri làm những công việc phù hợp với giới tính, sức khỏe và độ tuổi; không là công việc nặng nhọc, độc hại thuộc danh mục cấm sử dụng lao động nữ. Đối với những phạm nhân mắc bệnh hoặc có nhược điểm về thể chất, tinh thần thì tùy mức độ, tính chất của bệnh tật và trên cơ sở chỉ định của by tế trại giam, trại tạm giam được miễn hoặc giảm thời gian lao động. Việc sử dụng kết quả lao động của phạm nhân được quy định tại Điều 130 ,. - Kết quả lao động của phạm nhân sau khi trừ chi phí vật tư, nguyên liệu, tiền công thuê lao động bên ngoài; chi phí điện, nước; tiền ăn thêm do lao động nặng nhọc, độc hại theo ngành, nghề ngoài tiền ăn của phạm nhân theo tiêu chuẩn do ngân sách nhà nước cấp; tiền bồi dưỡng cho phạm nhân làm thêm giờ hoặc làm ngày nghỉ; khấu hao tài sản, chi phí quản lý trực tiếp cho hoạt động lao động của phạm nhân được sử dụng vào những việc cụ thể là: bổ sung mức ăn cho phạm nhân; lập quỹ hòa nhập cộng đồng để chi hỗ trợ cho phạm nhân khi chấp hành xong án phạt tù; bỗ sung vào quỹ phúc lợi, khen thưởng của trại giam; chi thưởng cho phạm nhân có thành tích trong lao động: chi hỗ trợ đầu tư trở lại cho trại giam phục vụ việc tổ chức lao động, giáo duc, dạy nghề đối với. - Số tiền bồi dưỡng làm thêm giờ, làm trong ngày nghỉ..phạm nhân được. gửi cho thân nhân hoặc gửi trại giam quản lý, được sử dụng theo quy định hoặc. nhận lại khi chấp hành xong bản án phạt tù. - Việc thu, chi từ hoạt động lao động, học nghề của phạm nhân được quy định tại khoản 3 Điều 30 Luật THAHS cụ thể như sau: 1) Trại giam phải mở số sách kế toán và việc ghi chép, hạch toán nghiệp vụ thu, chi tài chính phat sinh, báo cáo tài chính phải thực hiện theo chế độ kế toán hành chính sự nghiệp. Mọi khoản thu, chi từ hoạt động lao động, học nghề của phạm nhân được phản ánh qua số sách tài vụ - kế toán của trại giam; ii) Trại giam phải tập hợp day đủ các chi phí theo quy định trên vào gia thành phẩm; iii) Báo cáo kết quả thu, chi từ hoạt động lao động của phạm nhân trong các trại giam là báo cáo tổng hợp về số liệu, tình hình kết quả thu, chỉ từ hoạt động tổ chức lao động cho phạm nhân. Giám thị trại giam chịu trách nhiệm lập báo cáo tổng hợp và báo cáo thuyết minh chi tiết từ kết qua thu, chi từ hoạt động lao động của phạm nhân gửi về cơ quan quản lý THAHS thuộc Bộ Công an, Bộ Quốc phòng: iv) Cơ quan quản lý THAHS thuộc Bộ Công an, Bộ Quốc phòng chịu trách nhiệm thâm định và phê duyệt báo cáo kết qua thu, chi từ hoạt động lao động của phạm nhân gửi về cơ quan quản lý tài chính của Bộ Công an, Bộ Quốc phòng theo quy định của pháp. Chỉ có Nhà nước (Chủ tịch nước) mới có quyền đặc xá và việc đặc xá không phụ thuộc vào ý chí của đối tượng được đề nghị đặc xá. Thứ hai, Quyết định về đặc xá do Chủ tịch nước ban hành theo sáng kiến của mình hoặc theo đề nghị của Chính phủ nhân sự kiện trọng đại, ngày lễ lớn của đất nước hoặc trong. trường hợp đặc biệt. 7hứ ba, đặc xá được thực hiện theo trình tự, thủ tục do Luật. đặc xá quy định thể hiện ở việc Chủ tịch nước quyết định tha tù trước thời hạn cho người bị kết án phạt tù có thời hạn, tù chung thân. Đặc xá có y nghĩa rất lớn đối với việc động viên, khuyến khích người bị kết án phạt tù ăn năn, hối cải, tích cực học tập, lao động, cải tạo để được hưởng đặc xá; và góp phan giúp đỡ người được đặc xá én định cuộc sống, phan đấu trở. thành người có ích cho xã hội. - Căn cứ vào thời điểm đặc xá, có thể chia đặc xá thành hai trường hợp:. đặc xá nhân sự kiện trọng đại hoặc ngày lễ lớn của đất nước; đặc xá trong trường hợp đặc biệt. Đặc xá nhân sự kiện trọng đại hoặc ngày lễ lớn của đất nước là trường hợp Chủ tịch nước quyết định đặc xá nhân sự kiện trọng đại về chính trị, kinh tế, văn háo, xã hội có ý nghĩa lớn về đối nội, đối ngoại với sự phát triển của đất nước; ngày lễ Quốc khánh 2/9 hoặc các ngày lễ khác gắn với những sự kiện lịch sử trọng đại của đất nước đối với người bị kết án phạt tù, tù chung thân đã được giảm xuống tù có thời hạn đang chấp hành hình phạt ở trại. giam, trại tạm giam. Đặc xá trong trường hợp đặc biệt là trường hợp Chủ tịch. nước quyết định đặc xá đối với người bị kết án phạt tù có thời hạn, tù chung thân đang chấp hành hình phạt tù, người được hoãn, tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù mà không phụ thuộc vào điều kiện quy định đối với đặc xá nhân sự kiện. trong đại hoặc ngày lễ lớn của đất nước dé đáp ứng yêu cau về đối nội, đối ngoại. của Nhà nước. Đặc xá nhân sự kiện trọng đại hoặc ngày lễ lớn của đất nước. Nhân sự kiện trọng đại hoặc ngày lễ lớn của đất nước, Chủ tịch nước quyết định chủ trương đặc xá theo sáng kiến của mình hoặc theo dé nghị của Chính phủ. Chính phủ có trách nhiệm chủ trì phối hợp với TAND tối cao, VKSND tối cao và các cơ quan có liên quan nghiên cứu, làm Tờ trình để Chủ tịch nước xem xét, ban hành Quyết định về đặc xá. Quyết định về đặc xá quy định thời điểm đặc xá, đối tượng, điều kiện của người được đề nghị đặc xá và trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức trong việc thực hiện đặc xá; được công bố và thông báo trên phương tiện thông tin đại chúng; niêm yết tại trại giam, trại tạm. Đồng thời với việc ban hành Quyết định về đặc xá, Chủ tịch nước quyết định thành lập Hội đồng tư van đặc xá, gồm một Phó Thủ tướng Chính phủ làm Chủ tịch và các uỷ viên là đại diện lãnh đạo các cơ quan, tổ chức sau đây: Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Bộ Tư pháp, TAND tối cao, VKSND tối cao, Văn phòng Chủ tịch nước, Văn phòng Chính phủ, Uỷ ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Các bộ, ngành, cơ quan, tổ chức có liên quan khi thấy cần thiết. Theo quy định tại Điều 10 Luật đặc xá, thì đối tượng được đề nghị đặc xá nhân sự kiện trong đại hoặc lễ lớn của đất nước là người bị kết án phạt tù có thời hạn, tù chung thân đã được giảm xuống tù có thời hạn đang chấp hành hình phạt tù tại trại giam, trại tạm giam. Điều luật không quy định đã bị phạt tù có thời hạn, tù chung thân về tội gì. Do vậy, người được đề nghị đặc xá có thể là người bị kết án phạt tù có thời hạn, tù chung thân về một hoặc nhiều tội phạm hoặc phạt mà ho đang chấp hành được tông hợp từ nhiều bản án. Tại thời điểm lập hồ sơ dé nghị đặc xá, người bị kết án phạt tù, tù chung thân đã được giám xuống ta có thời hạn phải đang chấp hành hình phạt tại trại giam hoặc trại tạm giam. Để được đề nghị đặc xá, người đang chấp hành hình phạt tù phải có đủ các điều. kiện sau đây:. “a) Chấp hành tốt quy chế, nội quy của trại giam, trại tạm giam; tích cực học tập, lao động; trong quá trình chấp hành hình phạt tù được xếp loại cải tạo từ loại kha trở lên, khi được đặc xá không lam ảnh hưởng đến an ninh, trật tự,. an toàn xã hội,. b) Đã chấp hành hình phạt tù được một thời gian do Chủ tịch nước quyết định nhưng it nhất là một phan ba thời gian đối với hình phạt tù có thời hạn, nếu trước đó đã được giảm thời hạn chấp hành hình phạt tù thì thời hạn được giảm không được tính vào thời gian đã chấp hành hình phạt tù; it nhất là mười bốn năm đối với hình phạt tù chung thân,. c) Đối với người bị kết án phạt tù về các tội phạm về tham những hoặc một số tội phạm khác được Chủ tịch nước quyết định trong mỗi lan đặc xá thì phải chấp hành xong hình phạt bồ sung là phạt tiền, bồi thường thiệt hại, án phí.