MỤC LỤC
Trong hiệp định thành lập WTO đó chỉ rừ: Trong hoạt động của mình, tổ chức này sẽ tuân thủ các quyết định, thủ tục và thực tiễn hoạt động của GATT, bao gồm cả cơ chế thông qua quyết định cũng như cơ cấu tổ chức của WTO. WTO đã định hướng hoạt động của mình nhằm mục đích mở rộng lưu thông quốc tế tạo điều kiện thuận lợi nhất cho việc sử dụng tối đa có hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên của trái đất, đảm bảo sự phát triển ổn định về kinh tế cho tất cả các quốc gia và đồng thời bảo vệ sử dụng vững bền môi trường sống. Tổ chức thương mại thế giới (WTO) là tổ chức quốc tế liên chính phủ Cể vai trũ và vi trớ cực kỳ quan trọng trong quỏ trỡnh tăng cường sự hợp tỏc quốc tế trong lĩnh vực quan hệ thương mại thế giới.
WTO đã áp dụng hệ thống các nguyên tắc hoạt động trong quá trình vận hành của mình nhằm mục đích tăng trưởng sự phát triển nền kinh tế toàn cầu thông qua sự hợp tác đặc thù của tổ chức này, cho phép các ngoại lệ cần thiết đảm bảo sự cân bằng trong mọi nỗ lực cố gắng phát triển của các quốc gia thành viên. Một nhiệm vụ phức tạp đang đặt ra cho Việt Nam: chúng ta cần xác định các quyền lợi và lợi ích kinh tế của quốc gia, phải giới hạn những nhượng bộ và các điều kiện nhằm bảo đảm an ninh kinh tế quốc gia và phải bảo vệ được những yêu cầu nêu trên trong quá trình thương lượng đàm phán để gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO.
Đích hướng tới của những đòi hỏi đó là khắc phục tình trạng bất bình đẳng, phân biệt đối xử trong việc tiếp cận thị trường tài chính quốc tế của các nước nghèo, loại bỏ sự thống trị và áp đặt của một số nước lớn, đứng đầu là Mỹ trong cơ chế điều hành, áp dụng các nguyên tắc hoạt động thích hợp với hoàn cảnh mới. Sự tranh chấp giữa các nước, trước hết là giữa hai nhóm nước giàu - nghèo, giữa một số nước giàu (Mỹ - Nhật - EU) để thay đổi phương thức và nguyên tắc hoạt động của WB và IMF đang diễn ra quyết liệt và hướng tới những mục tiêu không hoàn toàn thuận chiều, thậm chí, đối nghịch nhau. Xuất phát từ tính phụ thuộc lẫn nhau của các nền kinh tế, các quốc gia sẽ tìm ra những phương thức giải quyết phù hợp, tuy nhiên, dù muốn hay không, những tranh chấp vẫn ảnh hưởng tới quá trình toàn cầu hóa, tới nền kinh tế của mỗi nước.
Trong bối cảnh hệ thống tài chính quốc tế đang chuyển sang động thỏi mới, và ngày càng tỏ rừ ảnh hưởng to lớn đến tiến trỡnh phỏt triển của các nước, sự bất ổn thể chế như vậy có thể gây ra nhiều hậu quả chưa thể dự. Theo nghĩa đó, Liên Hiệp Quốc đang ngày càng trở thành một yếu tố nội tại quan trọng của tất cả các tính toán chiến lược và quá trình hoạch định chính sách của bất cứ quốc gia nào.
Song do khả năng tiếp cận thị trường bên ngoài của ta hạn chế, việc vay vốn và nhập khẩu công nghệ mới cũng không dễ dàng, đặc biệt là khả năng quản lý kinh doanh của ta lại kém nên mô hình này, tuy đã thành công ở Hàn Quốc, Đài Loan song khó áp dụng ở nước ta. Con đường thích hợp với nước ta hơn trong điều kiện hiện nay là hội nhập quốc tế để khai thông thị trường nước ta với thị trường thế giới, tạo ra môi trường đầu tư có hiệu quả và có sức hấp dẫn ở nước ta; do vậy, các công nghệ mới thể du nhập vào nước ta và được sử dụng có hiệu qua. Trong khi hầu hết các quốc gia đang phát triển đều là những nước nghèo: thiếu vốn, công nghệ - kỹ thuật, tri thức quan lý, họ chỉ có thé phát huy được các lợi thế so sánh bậc thấp (tài nguyên, lao động, thị trường đang bỏ ngỏ..) với sự thụ động ở mức độ rất cao.
Biện pháp đề phòng tốt nhất không phải là dựa thêm những hàng rào bảo hộ mà là đẩy mạnh công cuộc đổi mới thể chế trên tất cả các mặt, tạo thêm các điều kiện để tiếp tục dỡ bỏ các hàng rào bảo hộ, tham gia sâu rộng hơn vào hội nhập quốc tế để cho nền kinh tế nước ta có thể thích ứng nhanh nhạy, tự phòng vệ tích cực với mọi diễn biến. Nam 1993, khi lên nắm quyền, Bill Clintơn đưa ra chiến lược “xuất khẩu quốc gia” lấy kỹ thuật cao làm hậu thuẫn, không những lập kỷ lục trong lịch sử về duy trì liên tục tăng trưởng kinh tế cao nhất từ sau Đại chiến II, đồng thời còn đặt cơ sở cho vị trí bá quyền của Mỹ trong nền kinh tế toàn cầu.
Nghị quyết hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương khóa VIII (29-12-1997) nêu nguyên tắc hội nhập của ta là: trên cơ sở phát huy nội lực, thực hiện nhất quán, lâu dài chính sách thu hút các nguồn lực bên ngoài, trong đó những biện pháp quan trọng hàng đầu là cần tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi hơn nữa cho các nhà đầu tư nước ngoài, tích cực và chủ động thâm. Nghị quyết cũng nhấn mạnh nhiệm vụ: chủ động chuẩn bị các điều kiện cần thiết về cán bộ, luật pháp và nhất là những sản phẩm mà chúng ta có khả năng cạnh tranh để hội nhập thị trường khu vực và thị trường quốc tế, đồng thời, tiến hành khẩn trương, vững chắc việc đàm phán hiệp định thương mại với Mỹ, gia nhập WTO, có kế hoạch cụ thể để chủ động thực hiện các cam kết trong khuôn khổ AFTA. Con đường đó được định hướng bởi những quan điểm cơ bản như: Phát triển kinh tế đối ngoại phải dựa trên cơ sở ổn định chính trị, xây dựng nền kinh tế mở theo định hướng xã hội chủ nghĩa, phát huy sức mạnh dân tộc để tham gia vào phân công lao động quốc tế, tiếp tục triệt để đổi mới cơ chế quản lý kinh tế trong hoạt động kinh tế đối ngoại, đào tạo đội ngũ cán bộ kinh tế đối ngoại ngang tầm với nhiệm vụ.
Ngày nay, trong bối cảnh mới của cục diện quốc tế và khu vực, Đảng và Nhà nước Việt Nam chủ trương và kiên trì thực hiện đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, đa dạng hóa, đa phương hóa, hợp tác và hội nhập quốc tế, mở rộng quan hệ với tất cả các quốc gia trong khu vực và trên thế giới, không phân biệt chế độ chính trị và quá khứ lịch sử, trên nguyên tắc bảo đảm độc lập, chủ quyền quốc gia và bình đẳng, cùng có lợi. Thứ nhất, tìm hiểu, nghiên cứu một cách cơ bản và có hệ thống nội dung và các đặc điểm của các hệ thống pháp luật tiêu biểu trên thế giới (hệ thống pháp luật Châu Âu - lục địa, hệ thống pháp luật Anh - Mỹ, hệ thống. pháp luật tôn giáo), các hệ thống pháp luật trong khu vực (pháp luật của các nước ASEAN, pháp luật Nhật Bản, pháp luật Trung Quốc), tìm hiểu vai trò cụ thể của pháp luật ở từng quốc gia trong việc bảo đảm cho quá trình hợp tác và hội nhập quốc tế của các quốc gia đó. Nhiệm vụ này đặt ra một loạt vấn đề như: làm sáng tỏ vai trò, vị trí hiện thực của các bảo đảm pháp luật cho phù hợp với hội nhập quốc tế: xây dựng hệ thống các quan điểm chính trị - pháp lý làm nền tảng tư tưởng cho việc hoàn thiện hệ thống pháp luật phục vụ sự hợp tác và hội nhập quốc tế, xác định các lĩnh vực pháp luật đóng vai trò quan trọng trong hợp tác và hội nhập quốc tế để từ đó có những bước đi thích hợp trong quá trình hoàn thiện hệ thống pháp luật nước ta; xác định mức độ hội nhập về mặt pháp luật giữa Việt Nam với cộng đồng quốc tế.
Hoạt động pháp luật ở nước ta có một hướng quan trọng được ưu tiên là đẩy mạnh việc xây dựng các văn bản pháp luật, thiết lập môi trường và tạo điều kiện thuận lợi hơn nữa về mặt pháp luật cho việc thực hiện chính sách đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phương hóa và đa dạng hóa, mở rộng quan hệ quốc tế, hợp tác nhiều mặt, song phương và đa phương với các nước, các tổ chức quốc tế và khu vực.